Một số đề Toán ôn tập lớp 11 ( hộc kỳ I)

doc12 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề Toán ôn tập lớp 11 ( hộc kỳ I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	MỘT SỐ ĐỀ TOÁN ÔN TẬP LỚP 11 ( HỘC KỲ I)
	ĐỀ I
Câu 1: Cho tam giác đều ABC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay Q(O; ) biến tam giác ABC thành chính nó ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là:
A. 35	B. 560	C. 280	D. 16
Câu 3: Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để đi dự sinh nhật ?
A. 21	B. 12	C. 35	D. 30
Câu 4: Hộp I chứa 5 bi trắng và 2 bi đen, hộp II chứa 10 bi trắng và 5 bi đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để cả hai viên bi lấy ra đều là bi trắng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào hai dãy ghế mỗi dãy có 4 người ?
A. 40320	B. 1680	C. 6720	D. 280
Câu 6: Tập xác định của hàm số là:
A. D = R \ x + k2 , k Z 	B. x k2 , k Z 
C. D = R \ x = k2 , k Z 	D. D = R\ x = + k2 , k Z 
Câu 7: Nghiệm của phương trình là :
A. x = + k2 , k Z	B. x = - + k2 , k Z
C. x = k , k Z	D. arccos() + k2 , k Z
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 - là
A. -2	B. -1	C. 1	D. 0
Câu 9: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Gọi A’ , B’ , C’ lần lược là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ ?
A. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = 2	B. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 2
C. Phép vị ỵư tâm G, tỷ số k = 	D. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = -
Câu 10: Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: "với mọi x thuộc tập xác định của hàm số, ta có "
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho (d): . Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Nghiệm của phương trình trong khoảng ( 0 : 2 ) là:
A. và 	B. và	C. và 	D. và 
Câu 13: Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành 4 tổ, trong đó mỗi tổ có 2 người :
A. 40320	B. 20160	C. 2520	D. 56
Câu 14: Cho tập hợp A={1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau, lấy từ các chữ số trong tập A:
A. 18	B. 12	C. 24	D. 8
Câu 15: Có 12 bóng đèn, trong đó có 8 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng tính xác suất để lấy được ít nhất một bóng tốt.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R.
B. Phép đồng dạng tỉ số biến tam giác thành tam giác bằng nó.
C. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, điểm , ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O là điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. sinx = 0 x = 2 k , k Z	B. sinx = 0 x = k, k Z
C. sinx = -1x = -, k Z	D. sinx = 1 x = , k Z
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm E(-3;5) và vectơ = ( 1; - 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm E thành điểm nào?
A. (-5;6)	B. (-4;7)	C. (-2;3)	D. (-2;7)
Câu 20: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
A. Không có phép tịnh tiến nào	B. Có duy nhất một phép tịnh tiến
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến	D. Có vô số phép tịnh tiến
-----------------------------------------------
	ĐỀ 2 
Câu 1: Cho tập hợp A={1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau, lấy từ các chữ số trong tập A:
A. 24	B. 18	C. 12	D. 8
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Phép đồng dạng tỉ số biến tam giác thành tam giác bằng nó.
B. Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R.
D. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 3: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là:
A. 35	B. 560	C. 280	D. 16
Câu 4: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Gọi A’ , B’ , C’ lần lược là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ ?
A. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = 2	B. Phép vị ỵư tâm G, tỷ số k = 
C. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = -	D. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 2
Câu 5: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. sinx = -1x = -, k Z	B. sinx = 1 x = , k Z
C. sinx = 0 x = 2 k , k Z	D. sinx = 0 x = k, k Z
Câu 6: Có 12 bóng đèn, trong đó có 8 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng tính xác suất để lấy được ít nhất một bóng tốt.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành 4 tổ, trong đó mỗi tổ có 2 người :
A. 20160	B. 2520	C. 40320	D. 56
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 - là
A. 1	B. 0	C. -2	D. -1
Câu 9: Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: "với mọi x thuộc tập xác định của hàm số, ta có "
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10: Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để đi dự sinh nhật ?
A. 30	B. 35	C. 21	D. 12
Câu 11: Nghiệm của phương trình là :
A. x = - + k2 , k Z	B. arccos() + k2 , k Z
C. x = + k2 , k Z	D. x = k , k Z
Câu 12: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
A. Có duy nhất một phép tịnh tiến	B. Không có phép tịnh tiến nào
C. Có vô số phép tịnh tiến	D. Chỉ có hai phép tịnh tiến
Câu 13: Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào hai dãy ghế mỗi dãy có 4 người ?
A. 1680	B. 280	C. 6720	D. 40320
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, điểm , ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O là điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm E(-3;5) và vectơ = ( 1; - 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm E thành điểm nào?
A. (-2;7)	B. (-5;6)	C. (-4;7)	D. (-2;3)
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho (d): . Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Cho tam giác đều ABC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay Q(O; ) biến tam giác ABC thành chính nó ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Hộp I chứa 5 bi trắng và 2 bi đen, hộp II chứa 10 bi trắng và 5 bi đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để cả hai viên bi lấy ra đều là bi trắng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Tập xác định của hàm số là:
A. x k2 , k Z 	B. D = R \ x + k2 , k Z 
C. D = R\ x = + k2 , k Z 	D. D = R \ x = k2 , k Z 
Câu 20: Nghiệm của phương trình trong khoảng ( 0 : 2 ) là:
A. và 	B. và	C. và 	D. và 
-----------------------------------------------
	ĐỀ 3
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, điểm , ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O là điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 - là
A. -1	B. 0	C. -2	D. 1
Câu 3: Tập xác định của hàm số là:
A. D = R \ x + k2 , k Z 	B. D = R\ x = + k2 , k Z 
C. D = R \ x = k2 , k Z 	D. x k2 , k Z 
Câu 4: Cho tập hợp A={1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau, lấy từ các chữ số trong tập A:
A. 18	B. 12	C. 24	D. 8
Câu 5: Có 12 bóng đèn, trong đó có 8 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng tính xác suất để lấy được ít nhất một bóng tốt.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Hộp I chứa 5 bi trắng và 2 bi đen, hộp II chứa 10 bi trắng và 5 bi đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để cả hai viên bi lấy ra đều là bi trắng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để đi dự sinh nhật ?
A. 35	B. 30	C. 12	D. 21
Câu 8: Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành 4 tổ, trong đó mỗi tổ có 2 người:
A. 20160	B. 2520	C. 40320	D. 56
Câu 9: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
A. Có vô số phép tịnh tiến	B. Có duy nhất một phép tịnh tiến
C. Không có phép tịnh tiến nào	D. Chỉ có hai phép tịnh tiến
Câu 10: Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào hai dãy ghế mỗi dãy có 4 người ?
A. 280	B. 1680	C. 40320	D. 6720
Câu 11: Nghiệm của phương trình là :
A. arccos() + k2 , k Z	B. x = + k2 , k Z
C. x = k , k Z	D. x = - + k2 , k Z
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho (d): . Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: "với mọi x thuộc tập xác định của hàm số, ta có "
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 14: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Gọi A’ , B’ , C’ lần lược là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ ?
A. Phép vị ỵư tâm G, tỷ số k = 	B. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 2
C. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = 2	D. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = -
Câu 15: Cho tam giác đều ABC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay Q(O; ) biến tam giác ABC thành chính nó ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm E(-3;5) và vectơ = ( 1; - 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm E thành điểm nào?
A. (-2;3)	B. (-5;6)	C. (-2;7)	D. (-4;7)
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Phép đồng dạng tỉ số biến tam giác thành tam giác bằng nó.
B. Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
C. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R.
Câu 18: Nghiệm của phương trình trong khoảng ( 0 : 2 ) là:
A. và	B. và 	C. và 	D. và 
Câu 19: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là:
A. 16	B. 280	C. 560	D. 35
Câu 20: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
A. sinx = 0 x = 2 k , k Z	B. sinx = 0 x = k, k Z
C. sinx = 1 x = , k Z	D. sinx = -1x = -, k Z
 **********************************************
	ĐỀ 4 
Câu 1: Cho tam giác đều ABC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay Q(O; ) biến tam giác ABC thành chính nó ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Nghiệm của phương trình là :
A. x = - + k2 , k Z	B. x = + k2 , k Z
C. arccos() + k2 , k Z	D. x = k , k Z
Câu 3: Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để đi dự sinh nhật ?
A. 21	B. 30	C. 35	D. 12
Câu 4: Tập xác định của hàm số là:
A. x k2 , k Z 	B. D = R\ x = + k2 , k Z 
C. D = R \ x + k2 , k Z 	D. D = R \ x = k2 , k Z 
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Phép đồng dạng tỉ số biến tam giác thành tam giác bằng nó.
B. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R.
C. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
Câu 6: Nghiệm của phương trình trong khoảng ( 0 : 2 ) là:
A. và	B. và 	C. và 	D. và 
Câu 7: Có 12 bóng đèn, trong đó có 8 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng tính xác suất để lấy được ít nhất một bóng tốt.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, điểm , ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O là điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho tập hợp A={1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau, lấy từ các chữ số trong tập A:
A. 8	B. 18	C. 12	D. 24
Câu 10: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
A. Có vô số phép tịnh tiến	B. Không có phép tịnh tiến nào
C. Có duy nhất một phép tịnh tiến	D. Chỉ có hai phép tịnh tiến
Câu 11: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. sinx = 0 x = k, k Z	B. sinx = 1 x = , k Z
C. sinx = 0 x = 2 k , k Z	D. sinx = -1x = -, k Z
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho (d): . Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào hai dãy ghế mỗi dãy có 4 người ?
A. 1680	B. 40320	C. 6720	D. 280
Câu 14: Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: "với mọi x thuộc tập xác định của hàm số, ta có "
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 15: Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành 4 tổ, trong đó mỗi tổ có 2 người :
A. 2520	B. 20160	C. 56	D. 40320
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 - là
A. 1	B. -1	C. 0	D. -2
Câu 17: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là:
A. 280	B. 16	C. 35	D. 560
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm E(-3;5) và vectơ = ( 1; - 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm E thành điểm nào?
A. (-5;6)	B. (-2;7)	C. (-2;3)	D. (-4;7)
Câu 19: Hộp I chứa 5 bi trắng và 2 bi đen, hộp II chứa 10 bi trắng và 5 bi đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để cả hai viên bi lấy ra đều là bi trắng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Gọi A’ , B’ , C’ lần lược là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ ?
A. Phép vị ỵư tâm G, tỷ số k = 	B. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = -
C. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 2	D. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = 2
-----------------------------------------------
	ĐỀ 5 (CHUẨN)
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
A. D = R\ x = + k2 , k Z 	B. D = R \ x + k2 , k Z 
C. D = R \ x = k2 , k Z 	D. x k2 , k Z 
Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 - là
A. -2	B. -1	C. 0	D. 1
Câu 3: Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: "với mọi x thuộc tập xác định của hàm số, ta có "
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4: Nghiệm của phương trình trong khoảng ( 0 : 2 ) là:
A. và 	B. và 	C. và 	D. và
Câu 5: Nghiệm của phương trình là :
A. x = + k2 , k Z	B. x = k , k Z
C. x = - + k2 , k Z	D. arccos() + k2 , k Z
Câu 6: Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào hai dãy ghế mỗi dãy có 4 người ?
A. 6720	B. 40320	C. 1680	D. 280
Câu 7: Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành 4 tổ, trong đó mỗi tổ có 1 ngườicó 9 người:
A. 40320	B. 56	C. 2520	D. 20160
Câu 8: Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là:
A. 560	B. 280	C. 35	D. 16
Câu 9: Hộp I chứa 5 bi trắng và 2 bi đen, hộp II chứa 10 bi trắng và 5 bi đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để cả hai viên bi lấy ra đều là bi trắng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. sinx = 0 x = 2 k , k Z	B. sinx = 1 x = , k Z
C. sinx = 0 x = k, k Z	D. sinx = -1x = -, k Z
Câu 11: Có 12 bóng đèn, trong đó có 8 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng tính xác suất để lấy được ít nhất một bóng tốt.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Cho tập hợp A={1;2;3;4;5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau, lấy từ các chữ số trong tập A:
A. 24	B. 18	C. 12	D. 8
Câu 13: Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để đi dự sinh nhật ?
A. 35	B. 12	C. 30	D. 21
Câu 14: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
A. Có vô số phép tịnh tiến	B. Có duy nhất một phép tịnh tiến
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến	D. Không có phép tịnh tiến nào
Câu 15: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Gọi A’ , B’ , C’ lần lược là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ ?
A. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = -	B. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = 2
C. Phép vị ỵư tâm G, tỷ số k = 	D. Phép vị tự tâm G, tỷ số k = - 2
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm E(-3;5) và vectơ = ( 1; - 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm E thành điểm nào?
A. (-2;3)	B. (-4;7)	C. (-5;6)	D. (-2;7)
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho (d): . Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R.
B. Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
C. Phép đồng dạng tỉ số biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, điểm , ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O là điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Cho tam giác đều ABC , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay Q(O; ) biến tam giác ABC thành chính nó ?
A. 	B. 	C. 	D. 
	 ĐỀ 6 
 Môn Toán - Khối 11 (Bám sát)
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho = ( -2 ; 5) và đường thẳng (d ): x + 4y – 5 = 0 . Ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình là : 
A) x + 4y + 13 = 0. B) x + 4y + 2 = 0. C) x + 4y - 10 = 0. D) x + 4y - 5 = 0. 
Câu 2 :Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C):. Ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Oy có phương trình là:
A) B) 
 C) D) 
Câu 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C):. Phép đối xứng tâm I( 1; 2) biến ( C) thành ( C’) có phương trình là :
A) B)
C ) D) 
Câu 4 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm . Ảnh của điểm N qua phép quay tâm O, góc quay - có tọa độ là:
A) B) C) . D) . 
Câu 5 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình . Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số có phương trình là:
A) B) 
C) D) 
Câu 6 : Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = lần lượt bằng :
A) 1 và 3. B) -1 và 3. C) -3 và 1 D) Một kết quả khác
Câu 7 : Tập xác định của hàm số là:
A) B) C) R.	D) 
8) Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên R ?
A) y = cosx. B) y = sinx. C) y = tanx. D) y = cotx.
9) Giải phương trình ta được :
A) x = 300 + k1800, kZ và x = 750 + k1800, kZ 
B) x = 300 + k1800, kZ và x = - 750 + k1800, kZ 
C) x = - 300 + k1800, kZ và x = 750 + k1800, kZ 
D) Một kết quả khác
 10) Phương trình nào sau đây có nghiệm?
A) B) .
C) D) 
 11) Cho năm điểm phân biệt A, B, C, D, E. Có thể lập thành bao nhiêu vectơ khác vectơ- không (), với hai đầu mút là các điểm đã cho?
A) 20. B) 120. C) 10. D) 5.
12) Tổ của An và Bình có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng, Bình đứng cuối hàng là:
A) 120. B.122 C) 112.	 D) 118.
13) Trong khai triển nhị thức , hệ số của x3 là:
A) 40. B) 80. C) 20 D) 10.
14) Gieo hai đồng xu cân đối. Xác suất để hai đồng xu đều lật mặt ngửa là:
A) B) C) D) 
15) Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7?
A) 3000 số. B) 3200 số. C) 3110 số D) 313 số.
16) Cho dãy số xác định bởi : và với mọi . Khi đó bằng:
A ) 13. B) 1. C) 5. D) 29
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: ( 2 đ ) 
Giải các phương trình sau : 
a) .
b) sinx + cosx = .
Câu 2: ( 1 đ ) 
Biết hệ số của x2 trong khai triển của ( 1 – 2x) n là 84. Tìm hệ số của x 5 . 
Câu 3: ( 1 đ ) 
Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Tính xác suất sao cho trong 3 quả cầu lấy ra có đúng hai quả cầu đen.
Câu 4: ( 2 đ) 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi, gọi O là giao điểm các đường chéo AC và BD của mặt đáy. 
a) Tìm giao tuyến của (SAC) với (SBD). 
b) Gọi M là trung điểm OTìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) qua M, song song với BD và SC .

File đính kèm:

  • docMot so de on tap hoc ky I.doc
Đề thi liên quan