Môn : công nghệ 11 kiểm tra trắc nghiệm : 1 tiết - Lần 2

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn : công nghệ 11 kiểm tra trắc nghiệm : 1 tiết - Lần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong 
Họ và tên : 
Lớp : 
Ngày tháng Năm 2010
Mơn : Cơng Nghệ 11
kiểm tra TRẮC NGHIỆM : 1Tiết - lần 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
A
B
C
D
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
A
B
C
D
ĐỀ 1
 CÂU1Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm cĩ các chi tiết nào : 
 A.Xupap , Trục Cam , trục khuỷu	 B.Trục khuỷu, thanh truyền, piptong, xéc măng khí, xéc măng dầu.
 C.Cacte, thân máy 	 D. Bơm dầu, bầu lọc dầu, nắp xilanh, xilanh.
CÂU. 2. . Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gốm mấy nhĩm chi tiết chính.
 A. 2.	B. 5.	 C. 4.	D. 3.
CÂU3.Chi tiết nào trong động cơ đốt trong, dùng để truyền lực giữa pittơng và trục khuỷu.
 A. Chốt khuỷu B. Thanh truyền . C. Cổ khuỷu. D. Chốt pittơng.
CÂU4. Trục quay của trục khuỷu là các:
	A). Má khuỷu. B). Chốt khuỷu. C). Cổ khuỷu D). Cả ba được nêu. 
CÂU 5. Chi tiết nào khơng phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
 A. Bánh đà B. Pit-tơng C. Xi lanh D. Các te
CÂU 6. Đầu pit-tơng cĩ rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
 A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ. B. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới. 
 C. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên. D. Lắp tùy ý. 
CÂU. 7. Xéc măng được lắp vào đâu?
 A. Thanh truyền B. Xi lanh C. Pit-tơng D. Cổ khuỷu
CÂU. 8: Các loại cơ cấu phân phối khí là:
 A.Phân phối khí dùng xupap đặt và van trượt. B.Phân phối khí dùng xupap treo và van trượt
 C.Phân phối khí dùng xupap và dùng van trượt. D.Phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo.
CÂU. 9. Cơ cấu phân phối khí xu-pap treo gồm các chi tiết nào?
 A. Trục khuỷu, cặp bánh răng phân phối, cam, đũa đẩy, xupap. 
 B. Trục khuỷu, thanh truyền, pit-tơng, xi-lanh, trục cam, bánh đà. 
 C. Xupap, lị so xupap, đũa đẩy, cị mổ, trục cị mổ, trục cam và cam, cặp bánh răng phân phối. 
 D. Trục khuỷu, thanh truyền, pit-tơng, xi-lanh, xupap. 
CÂU.10 Hệ thống bơi trơn được phân loại dựa vào:
 A. Phương pháp bơi trơn	B. Cấu tạo của hệ thống	 C. Chi tiết để bơi trơn D. Chất bơi trơn
CÂU 11. Dầu bơi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
 A. Dầu bơi trơn bị lỗng B. Dầu bơi trơn bị đơng đặc
 C. Dầu bơi trơn bị cạn D. Dầu bơi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm
CÂU.12 Van an tồn trong hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức được mắc:
 A). Song song với bầu lọc.	B). Song song với bơm nhớt.
 C). Song song với van khống chế.	D). Song song với két làm mát.
CÂU.13 Tại sao lại gọi là hệ thống bơi trơn cưỡng bức 
Dầu được vung té để bơi trơn các bề mặt ma sát của động cơ
Dầu được pha vào nhiên liệu để đến bơi trơn động cơ khi làm việc
Dầu được bơm dầu đẩy đi bơi trơn các bề mặt ma sát của động cơ
Tất cả các trường hợp trên 
CÂU.14 Khi áp suất trong mạch dầu của HT bơi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động.
	A). Van hằng nhiệt. B). Khơng cĩ van nào.	C). Van khống chế lượng dầu qua két.	D). Van an tồn.
CÂU.15.Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?
	 A. Giữ cho các chi tiết cĩ nhiệt độ khơng vượt quá giới hạn cho phép B. Làm mát nhiên liệu
 C. Giữ cho các chi tiết cĩ cùng nhiệt độ D. Làm mát thân máy cĩ nhiệt độ cao
CÂU16: Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng khơng khí?
	A). Nguyên lý hoạt động.	B). Cách thức làm mát.	C). Cấu tạo của hệ thống.	D). Chất làm mát.
CÂU. 17. Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hịan cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hồn cưỡng bức trong động cơ là
 A. Bơm nước B. Van hằng nhiệt C. Quạt giĩ D. Ống phân phối nước lạnh
CÂU.18. Bộ phận nào trong động cơ xăng làm nhiệm vụ hồ trộn xăng với khơng khí tạo thành hồ khí
 A. Bộ chế hồ khí	 B. Bầu lọc xăng	 C. Bầu lọc khí	 D. Bầu lọc dầu
CÂU.19: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:
 A. Van hằng nhiệt mở cả 2 đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm 
 B. Van hằng nhiệt đĩng cả 2 đường
 C. Van hằng nhiệt chỉ mở 1 đường cho nước chảy tắt về bơm 
 D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát
CÂU. 20. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng là:
 A. Cung cấp hịa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngịai. 
 B. Cung cấp hịa khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngịai. 
 C. Cung cấp hịa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khơng khí ra ngồi. 
 D. Cung cấp khơng khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngịai. 
CÂU. 21. Trong hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí, hịa khí được hình thành ở đâu?
 A. ở xi lanh B. ở vịi phun C. ở Bộ chế hịa khí D. ở bầu lọc khí
CÂU. 22:Ở động cơ dùng bộ chế hịa khí, lượng hồ khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:
 A. Vịi phun.	 B. Van kim ở bầu phao.	 C. Bướm giĩ. 	 D. Bướm ga
CÂU.23: Hệ thống nhiên liệu trong động cơ Diesel cĩ nhiệm vụ:
 A. Thải sạch sản vật cháy ra bên ngồi động cơ. B. Cung cấp nhiên liệu và khơng khí sạch vào xilanh phù hợp.
 C.Cung cấp dầu Diesel vào xilanh động cơ. D.Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh động cơ.
CÂU.24. Trong hệ thống cung cấp nhên liệu và khơng khí của động cơ Điêden, hịa khí được hình thành ở đâu?
 A. Hịa khí được hình thành ở xi lanh B. Hịa khí được hình thành ở vịi phun
 C. Hịa khí được hình thành ở bầu lọc khí D. Hịa khí được hình thành ở đường ống nạp
CÂU.25: So với động cơ xăng, thời gian hồ trộn nhiên liệu điêzen dài hơn hay ngắn hơn?
 A. Dài hơn B. bằng nhau C. ngắn hơn D. khơng xac định được
CÂU 26: Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
 A. Tạo ra tia lửa điện thấp áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
 B. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ điêzen đúng thời điểm
 C.Tạo ra tia lửa điện thấp áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ điêzen đúng thời điểm
 D. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
CÂU27: Đâu khơng phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
 A. Máy biến áp đánh lửa B.Ma-nhê-tơ C.Thanh kéo D.Tụ điện CT
CÂU28: Ma-nhê-tơ của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm đĩng vai trị như:
 A. Máy phát điện xoay chiều B.Máy phát điện một chiều C. Máy biến áp D. Phương án khác
CÂU.29: Hệ thống khởi động bằng tay thường áp dụng cho loại động cơ nào?
 A. Động cơ 2 kỳ B. Động cơ 4 kỳ C. Động cơ xăng D. Động cơ cỡ nhỏ
CÂU30. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hồn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
 A). Van hằng nhiệt.	 B). Két nước. 	C). Quạt giĩ	D). Bơm nước.
CÂU 31: Khi quay trục khuỷu động cơ diesel để khởi động, cần kết hợp với . . . . để quay được nhẹ hơn.
	A). Bơm tay trên bơm CNL. B). Việc nới lỏng vịi phun.	C). Cơ cấu triệt áp.	D). Dây quấn để giật.
CÂU 32: Khi đĩng khĩa điện ở hệ thống khởi động bằng động cơ điện thứ tự truyền động nào sau đây là đúng?
 A. Lõi thép -> thanh kéo -> cần gạt -> khớp truyền động -> bánh đà
 B. Lõi thép -> cần gạt -> thanh kéo -> khớp truyền động -> bánh đà
 C. Lõi thép -> khớp truyền động -> cần gạt -> bánh đà
 D. Thanh kéo -> lõi thép -> cần gạt -> khớp truyền động -> bánh đà
CÂU.33: Động cơ điện của hệ thống khởi động bằng động cơ điện làm việc nhờ thiết bị nào?
 A. Dịng điện một chiều của acquy B. Dịng điện xoay chiều của nguồn điện
 C. Nhờ động cơ xăng 2 kì D. Nhờ động cơ điêzen 2 kì
Trường THPT Lê Hồng Phong 
Họ và tên : 
Lớp : 
Ngày tháng Năm 2010
Mơn : Cơng Nghệ 11
kiểm tra TRẮC NGHIỆM : 1Tiết - lần 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
A
B
C
D
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
A
B
C
D
ĐỀ 2
CÂU1. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gốm mấy nhĩm chi tiết chính.
 A. 2.	 B. 5.	 C. 4.	 D. 3.
CÂU.2. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm các chi tiết chính nào?
 A. Các te, thân máy B. Trục khuỷu, pit-tơng. thanh truyền C. Két nước làm mát D. Cơ cấu phối khí
CÂU. 3.Chi tiết nào khơng phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
 A. Bánh đà B. Pit-tơng C. Xi lanh D. Các te
CÂU4 Đầu pit-tơng cĩ rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
 A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ. B. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới. 
 C. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên. D. Lắp tùy ý. 
CÂU 5. Xéc măng được lắp vào đâu?
 A. Thanh truyền B. Xi lanh C. Pit-tơng D. Cổ khuỷu
CÂU6. Phần nào của pittơng cĩ khoang lổ để lắp chốt pittơng.
	A. Đỉnh.	B. Đầu.	C. Thân. D. Cả pittơng.
CÂU7 .Phần dẫn hướng cho pittơng là:
	 A. Phần đỉnh pittơng	B. Phần gắn các xéc măng trên pittơng	
 C. Phần thân pittơng	 D. Phần đầu pittơng 
CAU8.Chi tiết nào trong động cơ đốt trong, dùng để truyền lực giữa pittơng và trục khuỷu.
 A. Chốt khuỷu B. Thanh truyền .C. Cổ khuỷu. D. Chốt pittơng.
CÂU 9. Cơ cấu phân phối khí cĩ nhiệm vụ
 A. Đưa dầu bơi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết B. Cung cấp hịa khí sạch vào xi-lanh của động cơ
 C. Đĩng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết khơng vượt quá giới hạn cho phép
CÂU.10: Các loại cơ cấu phân phối khí là:
 A.Phân phối khí dùng xupap đặt và van trượt. B.Phân phối khí dùng xupap treo và van trượt
 C.Phân phối khí dùng xupap và dùng van trượt. D.Phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo.
CÂU. 11: Cơ cấu phân phối khí nào cĩ cị mổ.
	A. Dùng van trượt.	B. Xupap treo.	 C. Xupap đặt . D. Dùng xupap.
CÂU. 12: Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . . 
	A). Cacte.	B). Thân máy.	 C). Xilanh. D). Nắp máy.
CÂU.13. Trong hệ thống bơi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
 A. Dầu bơi trơn lên đường dầu chính khơng được lọc, các chi tiết được bơi trơn bằng dầu bẩn
 B. Khơng cĩ dầu bơi trơn lên đường dầu chính, động cơ dễ bị hỏng
 C. Vẫn cĩ dầu bơi trơn lên đường dầu chính, khơng cĩ sự cố gì xảy ra
 D. Động cơ cĩ thể ngừng hoạt động
CÂU. 14. Khi nhiệt độ của dầu vượt quá giới hạn cho phép, dầu sẽ đi theo đường nào sau đây?
Cacste - Bầu lọc dầu – Van khống chế - Mạch dầu – Các bề mặt ma sát – Cácte
Cácte – Bơm dầu – Bầu lọc dầu – Van khống chế - Mạch dầu – Các bề mặt ma sát – Các te.
Các te – Bơm dầu – Van an tồn – Cacste.
 D.Các te – Bơm dầu – Bầu lọc dầu – Két làm mát dầu – Mạch dầu – Các bề mặt ma sát – Các te.
CÂU.15 Khi áp suất trong mạch dầu của HT bơi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động.
	A). Van hằng nhiệt. B). Khơng cĩ van nào.	 C). Van khống chế lượng dầu qua két.	D). Van an tồn.
Câu16.Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?
	 A. Giữ cho các chi tiết cĩ nhiệt độ khơng vượt quá giới hạn B. Làm mát nhiên liệu
	 C. Giữ cho các chi tiết cĩ cùng nhiệt độ D. Làm mát thân máy cĩ nhiệt độ cao
CÂU.17: Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng khơng khí?
	A). Nguyên lý hoạt động.	B). Cách thức làm mát.	 C). Cấu tạo của hệ thống.	D). Chất làm mát.
CÂU 18. Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hịan cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hồn cưỡng bức trong động cơ là
 A. Bơm nước B. Van hằng nhiệt C. Quạt giĩ D. Ống phân phối nước lạnh
CÂU .19. Ở xe máy cĩ bơm xăng hay khơng ?
 A. Cĩ	B. Khơng	 C. Tuỳ từng loại xe	D. Luơn luơn cĩ
CÂU 20. Trong hệ thống cung cấp nhên liệu và khơng khí của động cơ Điêden, hịa khí được hình thành ở đâu?
 A. ở xi lanh B. ở vịi phun C. ở bầu lọc khí D. ở đường ống nạp 
CÂU 21: So với động cơ xăng, thời gian hồ trộn nhiên liệu điêzen dài hơn hay ngắn hơn?
 A. Dài hơn B. bằng nhau C. ngắn hơn D. khơng xác định được
CÂU 22: Vịi phun cĩ nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel.
 A. Lọc sạch các cặn bẩn cĩ kích thước nhỏ B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh.
	 C. Cung cấp nhiên liệu cĩ áp suất cao vào xilanh. D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu.
CÂU 23: Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:
	A). Bơm cao áp. B). Vịi phun. C). Bơm chuyển nhiên liệu. D). Các chi tiết được nêu.
CÂU 24:Để tránh bị nghẹt dầu diesel trong bơm cao áp và vịi phun thì trong hệ thống cung cấp nhiên liệu cần phải cĩ:
 A). Bơm chuyển nhiên liệu.	B). Bầu lọc thơ.	C). Bầu lọc tinh.	 D).Tất cả các chi tiết được nêu. 
CÂU25: Chi tiết nào khơng thuộc Ma-nhê-tơ của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm
 A. Cuộn W1 B. Cuộn Wn C. Cuộn Wđk D. Nam châm
CÂU26: Máy biến áp đánh lửa cĩ nhiệm vụ?
 A. Hạ điện áp để cĩ thể đánh lửa qua bugi B. Tăng điện áp để cĩ thể đánh lửa qua bugi
 C. Hạ tần số của dịng điện để cĩ thể đánh lửa qua bugi D. Tăng tần số của dịng điện để cĩ thể đánh lửa qua bugi
CÂU27: Số vịng dây của cuộn W1 (cuộn sơ cấp) và W2 (cuộn thứ cấp) phải như thế nào trong máy biến áp đánh lửa
 của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm? 
 A. Số vịng dây cuộn W2 lớn hơn Số vịng dây cuộn W1 B. Số vịng dây cuộn W2 nhỏ hơn Số vịng dây cuộn W1
 C. Số vịng dây cuộn W2 bằng Số vịng dây cuộn W1 D. Phương án khác
CÂU28: Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm sử dụng nguồn điện nào?
 A. Máy phát điện B. Acquy C. Bộ chia điện D.Động cơ điện
CÂU 29: Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
 A. Tạo ra tia lửa điện thấp áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
 B. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ điêzen đúng thời điểm
 C.Tạo ra tia lửa điện thấp áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ điêzen đúng thời điểm
 D. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
CÂU 30: Khởi động bằng tay thường sử dụng cho những cơng suất
 A. Cơng suất nhỏ B. Cơng suất trung bình C. Cơng suất lớn D.Cơng suất rất lớn 
CÂU 31: Theo nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động:Khớp truyền động khơng cịn ăn khớp vành răng bánh đà khi:
 A. Rơ le mất điện bộ phận điều khiển làm khớp truyền động dịch chuyển về bên trái
 B. Rơ le cĩ điện bộ phận điều khiển làm khớp truyền động dịch chuyển về bên trái
 C. Rơ le mất điện bộ phận điều khiển làm khớp truyền động dịch chuyển về bên phải
 D. Rơ le cĩ điện bộ phận điều khiển làm khớp truyền động dịch chuyển về bên phải
CÂU 32: Khi đĩng khĩa điện ở hệ thống khởi động bằng động cơ điện thứ tự truyền động nào sau đây là đúng?
 A. Lõi thép -> thanh kéo -> cần gạt -> khớp truyền động -> bánh đà
 B. Lõi thép -> cần gạt -> thanh kéo -> khớp truyền động -> bánh đà
 C. Lõi thép -> khớp truyền động -> cần gạt -> bánh đà
 D. Thanh kéo -> lõi thép -> cần gạt -> khớp truyền động -> bánh đà
CÂU 33: Động cơ điện của hệ thống khởi động bằng động cơ điện làm việc nhờ thiết bị nào?
 A. Dịng điện một chiều của acquy B. Dịng điện xoay chiều của nguồn điện
 C. Nhờ động cơ xăng 2 kì D. Nhờ động cơ điêzen 2 kì

File đính kèm:

  • docktra TN Lan 2.doc