Môn : công nghệ 11 kiểm tra trắc nghiệm : 1 tiết - Lần 1

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 6872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn : công nghệ 11 kiểm tra trắc nghiệm : 1 tiết - Lần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong 
Họ và tên : 
Lớp : 
Ngày tháng Năm 2010
Mơn : Cơng Nghệ 11
kiểm tra TRẮC NGHIỆM : 1Tiết - lần 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
ĐỀ 1
CÂU 1/ Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các lọai vật liệu cĩ độ cứng:
 A. Cao.	 B. Thấp. C. Khá cao.	 D. Trung bình hoặc cao.
CÂU 2/ Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là:
	A. Độ dẻo, độ cứng. B. Độ bền, độ dẻo C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng.	D. Độ bền, độ cứng.
CÂU 3/ Vật liệu làm khuơn cát cĩ thành phần là :
 A. Nước và chất dính kết B. Cát và nước C. Cát , chất dính kết và nước D. Cát và chất dính kết
CÂU 4/ Bản chất của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp gia cơng áp lựclà
 A. Khối lượng và thành phần kim loại khơng thay đổi B. Khối lượng khơng đổi và thành phần kim loại thay đổi
 C. Khối lượng thay đổi và thành phần kim loại thay đổi D. Khối lượng thay đổi và thành phần kim loại khơng thay đổi
CÂU 5/ Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo những yêu cầu gì?
A.Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phơi. B.Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phơi.
C.Độ cứng của bộ phận cắt bằng độ cứng của phơi. D.Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phơi.
CÂU 6/ Trong quá trình tiện,dao tiện sẽ chuyển động:
	 A. Quay trịn. B. Tiến dao ngang. C. Tiến dao dọc và tiến dao ngang D. Tiến dao dọc. 
CÂU 7/ Phoi là gì ? A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm. 
 B. Phần vật liệu cịn lại khi gia cơng cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm.
 C.Phần vật liệu bị lấy đi khi gia cơng cắt gọt kim loại. D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia cơng
CÂU 8/ Mặt tì của dao lên đài gá dao là: A. Mặt đáy.	B. Mặt sau. C. Lưỡi cắt chính.	D. Mặt trước.
CÂU 9/ Gĩc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là : A. Gĩc sau. B. Gĩc trước.	C. Gĩc .	D. Gĩc sắc.
CÂU 10/Để phoi thốt ra dễ dàng thì : A. Gĩc phải nhỏ.B. Gĩc phải lớn. C. Gĩc phải lớn.	D. Gĩc phải lớn.
CÂU 11/ Mặt đối diện với bề mặt đang gia cơng của phơi là:
	A. Mặt trước.	 B. Lưỡi cắt chính.	C. Mặt sau.	 D. Mặt đáy.
CÂU 12/ Mặt trước của dao tiện là mặt: A. Đối diện với bề mặt đang gia cơng của phoi. B. Tiếp xúc với phoi.	
	C. Tiếp xúc với phơi. D. Đối diện với bề mặt đang gia cơng của phơi.
CÂU 13/ Khi cắt kim loại bằng máy tiện cĩ những chuyển động nào? A. Chuyển động quay.
B. Chuyển động tịnh tiến. C. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. D.Khơng cĩ chuyển động nào.
CÂU 14/ Tiện mặt đầu của phơi bằng máy tiện cĩ các chuyển động nào của các bàn xe dao và phơi?
A.Chuyển động quay của phơi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang.
B.Chuyển động quay của phơi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc.
C.Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang.
D.Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến phối hợp.
CÂU 15: Dây truyền tự động là gì?
 A. Là tổ hợp các người máy cơng nghiệp được sắp xếp theo một trình tự nhất định
 B. Phương án khác
 C. Là tổ hợp các máy tự động và người máy cơng nghiệp đượcsắp xếp theo một trình tự nhất định
 D. Là tổ hợp các máy tự động được sắp xếp theo một trình tự nhất định
CÂU16:.Động cơ xăng ra đời vào năm nào.? A. 1860. B. 1877. C. 1885. D. 1897
CÂU17: Ai là người phát minh ra động cơ xăng: 
 A/ Ruđơnphơ Điêzen B/ Nicơla Ơttơ C/ Gơlip Đemlơ D/ Giăng Êchiên Lơnoa
CÂU18.Phương tiện nào sau đây sử dụng trực tiếp nguồn động lực của động cơ đốt trong.
 A. Tivi B.Tàu thuỷ. C.Máy khâu D. Máy giặt
CÂU19: Động cơ đốt trong là loại động cơ: a/ Biến cơ năng thành nhiệt năng b/ Biến cơ năng thành điện năng
 c/ Biến nhiệt năng thành cơ năng d/ Biến nhiệt năng thành điện năng
20.Trong động cơ 4 kì thì kì nào cả 2 xupap đều đĩng.
	A. Nén.	B. Thải. C. Nén và nạp.	 D. Nén và cháy- dãn nỡ
CÂU21: .Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu, cĩ các loại động cơ: A. Động cơ xăng, động cơ Diesel.	
B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ Gas. C. Động cơ hai kỳ, động cơ 4 kỳ. D. Động cơ 4 kỳ ; động cơ khí gas.
CÂU22:.Xe gắn máy 2 bánh sử dụng động cơ nàoA. Động cơ điêzen 2 kì	B. Động cơ xăng 4 kì C. Động cơ điêzen	D. Cả a,b đúng 
CÂU23:	Tên gọi động cơ 2 kì và động cơ 4 kì là dựa vào:
 A. Số vịng quay trục khuỷu B. Số hành trình pittơng thực hiện trong 1 chu trình
 C. Nhiên liệu sử dụng 	 D. Cả 3 trường hợp trên
CÂU24. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong cĩ bao nhiêu hệ thống chính: A. 6.	 B. 8.	C. 4.	 D. 2
CÂU25: .Hệ thống đánh lửa cĩ ở loại động cơ nào? A. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ điêzen. C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ xăng. 
CÂU26.Thể tích Xilanh là thể tích khơng gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston và khi . . . 
A). Piston ở vị trí ĐCT.	 B). Piston ở bất kỳ vị trí nào C). Cả ba được nêu đều sai. D). Piston ở vị trí ĐCD.
CÂU27:.Điểm chết mà tại đĩ pittơng gần tâm trục khủyu nhất là:
	A. Hành trình pittơng.	B. Điểm chết dưới.	C. Điểm chết trên.	D. Thể tích buồn cháy.
CÂU28.Điểm chết trên (ĐCT) của pít- tơng là gì? 
 A. Là vị trí mà ở đĩ pit-tơng bắt đầu đi lên. B. Là điểm chết mà PT ở xa tâm trục khuỷu nhất. 
 C. Là điểm chết mà PT ở gần tâm trục khuỷu nhất. D. Là vị trí tại đĩ vận tốc tức thời của PT bằng 0.
CÂU29. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: 
	A). Hành trình piston.	B). Thể tích buồng cháy. C). Thì (kỳ) của chu trình.	D). Thể tích cơng tác.
CÂU30. Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (khơng khí) phải chuyển vận theo thứ tự nào sau đây?
	A). Bất cứ tập hợp nào được nêu. B). Nén - nổ - thải - hút. C). Hút - nén - nổ - thải. D). Nổ - thải - hút - nén.	
CÂU31..Trong một chu trình của động cơ 4 kỳ, piston thực hiện được bao nhiêu hành trình :
	A. 2. B. 4.	C. 12.	 D. 8.
CÂU32. .Đối với đơng cơ Điêzen thì kì nạp động cơ nạp vào: 
A. Dầu . B. Xăng.	C. Khơng khí.	D. Hịa khí.
CÂU33. Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?
	A). Kỳ hút. B). Cuối kỳ nén. C). Cuối kỳ hút. D). Kỳ nén.
CÂU34.Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay trịn của trục khuỷu ở kỳ nào 
 của chu trình?
	A). Kỳ hút. B). Kỳ thải. C). Kỳ nổ.	D). Kỳ nén.
CÂU35.Khi hai xupap đĩng kín, piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu trình?
	A). Kỳ hút. B). Kỳ thải. C). Kỳ nổ.	D). Kỳ nén.
CÂU36.Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của :
 A. Cuối kỳ thải-đầu kỳ hút B. Cuối kỳ hút-đầu kỳ nén.	 C. Cuối kỳ nổ-đầu kỳ thải.	 D. Cuối kỳ nén-đầu kỳ nổ.
.CÂU37 .Trong một chu trình làm việc của động cơ điêden 4kỳ, ở giữa kỳ nén, bên trong xi lanh chứa gì?
 A. Khơng khí. B.Hịa khí (Xăng và khơng khí) C. Xăng D. Dầu điêden và khơng khí
CÂU38.Ở động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả 2 xu pap đều đĩng? A. Hút, nén B. Nổ, xả. C. Nén, nổ. D. Xả, hút
CÂU39.Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, cĩ một kỳ sinh cơng là: A. Kỳ1 B. Kỳ2 C. Kỳ3 D. Kỳ4
CÂU40. Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “nén và cháy” được diễn ra 
 A. Từ khi pit-tơng đĩng cửa quét cho tới khi pit-tơng đĩng cửa thải
 B. Từ khi pit-tơng mở cửa quét cho đến khi pit-tơng xuống tới ĐCD
 C. Từ khi pit-tơng ở ĐCT cho đến khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải
 D. Từ khi pit-tơng đĩng cửa thải cho tới khi pit-tơng lên đến ĐCT. 
Trường THPT Lê Hồng Phong 
Họ và tên : 
Lớp : 
Ngày tháng Năm 2010
Mơn : Cơng Nghệ 11
kiểm tra TRẮC NGHIỆM : 1tiết - lần 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
ĐỀ 2
CÂU1/ Độ dãn dài tương đối càng lớn thì :	A. Độ bền kéo càng thấp.	
	B. Độ dẽo càng thấp. C. Độ dẽo càng cao.	D. Độ bền nén càng cao.
CÂU 2/ Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu cần sử dụng cần phải biết 
 các tính chất nào của vật liệu? A. Độ bền	 B. Cả 3 phương án	 C. Độ cứng	 D. Độ dẻo
CÂU 3/ Độ bền nén của vật liệu kí hiệu là: A. 	 B. 	 C.. D. .
CÂU 4/ Độ dãn dài tương đối của vật liệu kí hiệu là: A. . B. . C. D. 
CÂU 5/. Độ bền là gì?
 A. Biểu thị khả năng biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
 B. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
 C. Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
 D. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
CÂU 6/ Đâu là cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của đơn vị đo độ cứng?
 A. HV→ HB→ HRC	 B. HRC→ HB → HV C. HB → HRC→ HV	 D. HV→ HRC→ HB
CÂU 7/ Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mày, các mảnh dao cắt:
 A. Pơlieste khơng no B. Poliamit.	 C. Gốm cơranhđơng.	D. Êpoxi
CÂU 8/ Thành phần của vật liệu vơ cơ
 A. Hợp chất hữu cơ tổng hợp B. Hợp chất của các loại cácbít liên kết lại với nhau nhờ cơban
 C. Hợp chất của các nguyên tố kim loại D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với nguyên tố khơng phảI kim loại
CÂU 9/ Vật liệu compơzit cĩ nền là kim loại được dùng để ? A. Chế tạo các chi tết chịu mài mịn. 
 B. Chế tạo các loại vật liệu kỹ thuật điện. C. Chế tạo dụng cụ cắt trong gia cơng cắt gọt
 D. Chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt, các CTM trong thiết bị sản xuất sợi dùng cho cơng nghiệp dệt.
CAU10.Trong các thể tích sau đây, thể tích nào được giới hạn bởi hai điểm chết.
 A. Thể tích buồng cháy.	 B. Thể tích xilanh. C. Thể tích tồn phần. D. Thể tích cơng tác.	
CÂU11 .Trên nhẵn hiệu của các loại xe máy thường ghi: 70, 100, 110 Hãy giải thích các số liệu đĩ. 
 A. Thể tích tồn phần: 70, 100, 110 cm3. B. Thể tích buồng cháy: 70, 100, 110 cm3. 
 C. Thể tích cơng tác: 70, 100, 110 cm3. D. Khối lượng của xe máy:70, 100, 110 kg.
Câu12 Tỉ số nén của động cơ được tính bằng cơng thức
 A. e = B. e = C. e = VTP - Vbc D. e = Vbc- VTP
Câu13Ở động cơ điêden 4 kỳ, pit-tơng ở vị trí ĐCD tương ứng với thời điểm nào?
A. Đầu kỳ nạp B. Cuối kỳ nén C. Đầu kỳ nén D. Cuối kỳ nạp và cháy
Câu14Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngồi thì các xupap (nạp và thải) phải . . . .
A). Mở sớm và đĩng sớm. B). Mở sớm và đĩng muộn. C). Mở muộn và đĩng muộn. D). Mở muộn và đĩng sớm.
Câu15. động cơ xăng 4 kì thì kì nào Bugi bật tia lữa điện. 
 A. Kì nén. B. Kì cháy.Trong - dãn nỡ. C. Cuối kì nén. D. Kì nạp.
CÂU16.Động cơ Điêzen ra đời vào năm nào.? A. 1877. B. 1885.	C. 1860.	 D. 1897.
CÂU17: Ai là người phát minh ra động cơ xăng: 
 A/ Ruđơnphơ Điêzen B/ Nicơla Ơttơ C/ Gơlip Đemlơ D/ Giăng Êchiên Lơnoa
CÂU18.Phương tiện nào sau đây sử dụng trực tiếp nguồn động lực của động cơ đốt trong.
 A. Tivi B.Tàu thuỷ C.Máy khâu D. Máy giặt
CÂU19: Động cơ đốt trong là loại động cơ: a/ Biến cơ năng thành nhiệt năng b/ Biến cơ năng thành điện năng
 c/ Biến nhiệt năng thành cơ năng d/ Biến nhiệt năng thành điện năng
Câu20. Ở kỳ 1 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” được diễn ra 
 A. Từ khi pit-tơng đĩng cửa thải cho tới khi pit-tơng lên đến ĐCT. 
 B. Từ khi pít tơng mở cửa thải cho tới khi pit-tơng bắt đầu mở cửa quét
 C. Từ khi pit-tơng mở cửa quét cho đến khi pit-tơng xuống tới ĐCD
 D. Từ khi pit-tơng ở ĐCT cho đến khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải
CÂU21: .Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu, cĩ các loại động cơ: A. Động cơ xăng, động cơ Diesel.	
B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ Gas. C. Động cơ hai kỳ, động cơ 4 kỳ. D. Động cơ 4 kỳ ; động cơ khí gas.
CÂU22:.Xe gắn máy 2 bánh sử dụng động cơ nào
 A. Động cơ điêzen 2 kì	B. Động cơ xăng 4 kì C. Động cơ điêzen	D. Cả a,b đúng 
CÂU23:	Tên gọi động cơ 2 kì và động cơ 4 kì là dựa vào: ASố vịng quay trục khuỷu 
 B.Số hành trình pittơng thực hiện trong 1 chu trình C. Nhiên liệu sử dụng D. Cả 3 trường hợp trên
CÂU24. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong cĩ bao nhiêu hệ thống chính: A. 6.	B. 8.	C. 4.	D. 2
CÂU25: .Hệ thống đánh lửa cĩ ở loại động cơ nào? A. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ điêzen. C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ xăng. 
CÂU26.Thể tích Xilanh là thể tích khơng gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston và khi . . . 
A). Piston ở vị trí ĐCT. B). Piston ở bất kỳ vị trí nào C). Cả ba được nêu đều sai. D). Piston ở vị trí ĐCD.
CÂU27:.Điểm chết mà tại đĩ pittơng gần tâm trục khủyu nhất là:
	A. Hành trình pittơng.	 B. Điểm chết dưới.	C. Điểm chết trên.	D. Thể tích buồn cháy.
CÂU28.Điểm chết trên (ĐCT) của pít- tơng là gì? 
 A. Là vị trí mà ở đĩ pit-tơng bắt đầu đi lên. B. Là điểm chết mà PT ở xa tâm trục khuỷu nhất. 
 C. Là điểm chết mà PT ở gần tâm trục khuỷu nhất. D. Là vị trí tại đĩ vận tốc tức thời của PT bằng 0.
CÂU29. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: 
	A). Hành trình piston.	B). Thể tích buồng cháy. C). Thì (kỳ) của chu trình.	D). Thể tích cơng tác.
Câu30.Trong động cơ xăng 4 kì, thì hịa khí vào xilanh ở kì nào ? .
	A. Cháy- dãn nỡ.	B. Thải. C. Nén.	D. Nạp.
Câu31..Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kỳ, ở giữa kỳ nén, bên trong xi lanh chứa gì?
 A. Khơng khí B. Dầu điêden và khơng khí C. Xăng D. Hịa khí (Xăng và khơng khí)
Câu32.Động cơ nào khơng cĩ xupap:
	 A. Động cơ 4 kỳ.	 B. Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.	 C. Động cơ Diesel 4 kỳ. D. Động cơ hai kỳ.
.Câu33:Một chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, trục khuỷu quay một gĩc : A. 900 . B. 7200 C. 3600 . D. 1800
Câu34:Động cơ nào thường dùng pit-tơng làm nhiệm vụ đĩng mở cửa nạp, cửa thải?
 A. Động cơ xăng 4 kỳ B. Động cơ Điêden 2 kỳ cơng suất nhỏ
 C. Động cơ Điêden 4 kỳ D. Động cơ xăng 2 kỳ cơng suất nhỏ
Câu35 .Ở động cơ 2 kỳ, việc đĩng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:
	A). Pitson. B). Xecmăng khí. C). Cơ cấu PPK.	D). Các Xupap.
Câu36. Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, trong xi lanh diễn ra các quá trình:
 A. Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nénB. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy
 C. Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy D. Cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí
Câu37.Ở kỳ 1 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” được diễn ra 
 A. Từ khi pit-tơng đĩng cửa thải cho tới khi pit-tơng lên đến ĐCT. 
 B. Từ khi pít tơng mở cửa thải cho tới khi pit-tơng bắt đầu mở cửa quét
 C. Từ khi pit-tơng mở cửa quét cho đến khi pit-tơng xuống tới ĐCD
 D. Từ khi pit-tơng ở ĐCT cho đến khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải
Câu 38. Ở kỳ 1 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “thải tự do” được diễn ra 
 A. Từ khi pít tơng mở cửa thải cho tới khi pit-tơng bắt đầu mở cửa quét
 B. Từ khi pit-tơng mở cửa quét cho đến khi pit-tơng xuống tới ĐCD
 C. Từ khi pit-tơng ở ĐCT cho đến khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải
 D. Từ khi pit-tơng đĩng cửa quét cho tới khi pit-tơng đĩng cửa thải
Câu 39. Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 2, trong xi lanh diễn ra các quá trình:
 A. Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén B. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy
 C. Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy D. Cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí
Câu 40. Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra 
 A. Từ khi pít tơng mở cửa thải cho tới khi pit-tơng bắt đầu mở cửa quét
 B. Từ khi pit-tơng đĩng cửa quét cho tới khi pit-tơng đĩng cửa thải
 C. Từ khi pit-tơng mở cửa quét cho đến khi pit-tơng xuống tới ĐCD
 D. Từ khi pit-tơng ở ĐCT cho đến khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải

File đính kèm:

  • docktra TN Lan 1.doc