Kiểm tra môn: công nghệ lớp 10a3 thời gian: 45 phút

doc2 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 6584 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn: công nghệ lớp 10a3 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KIỂM TRA 
Họ và tên: 	Môn: Công nghệ
Lớp 10A3	Thời gian: 45 phút
Câu 1: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, ngư nghiệp là gì?
A. Tạo điều kiện cho bảo quản 	B. Hạn chế tổn thất, tạo nhiều sản phẩm
C. duy trì đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất... 	D. Tạo tính đa dạng trong chế biến
Câu 2: Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, ngư nghiệp là gì?
A. Duy trì đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất 
B. Tạo nhiều sản phẩm có giá trị, hạn chế tổn thất, thuận tiện cho việc bảo quản
C. Tạo điều kiện cho bảo quản, để tái sản xuất
D. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
Câu 3: Đặc điểm của nông, thủy sản là :
A. Chứa nhiều nước, nhiều chất xơ 	B. Chứa nhiều chất dinh dưỡng, nước
C. Chứa nhiều xơ, chất độc hại 	 	D. không bị hư
Câu 4: Lâm sản chứa chủ yếu chất nào sau đây ?
A. Prôtêin 	B. Vitamin 	C. Chất xơ 	D. Khoáng
Câu 5: Gạo sau khi tách trấu gọi là gi ?
A. Tấm B. Gạo cao cấp C. Gạo lật( gạo lức) D. Gạo thường dùng
Câu 6: Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?
A. làm hạt gạo bóng, đẹp B. làm sạch cám bao quanh hạt gạo 
C. giúp bảo quản được tốt hơn D. Cả A và C
Câu 7: Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’  trong quy trình chế biến tinh bột sắn là
A. nghiền 	 B. làm khô	 C. đóng gói	D. tách bã
Câu 8 : Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là
A. làm chín sản phẩm B. làm mất hoạt tính các loại enzim C. tiêu diệt vi khuẩn D. thanh trùng
Câu 9: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản:
A.
Thóc, ngô.
B.
Khoai lang tươi.
C.
Hạt giống.
D.
Sắn lát khô.
Câu 10: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính?
A. Diệt vi sinh vật gây hại. B. Tăng chất lượng nông sản.
C. Tăng khối lượng nông sản. D. Đưa về độ ẩm an toàn.
Câu 11: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:
A.
Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
B.
Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
C.
Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
D.
Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
Câu 12: Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản?
A. Muối dưa cà. B. Sấy khô thóc. C. Làm thịt hộp D. Làm bánh chưng
Câu 13: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường 	B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40% 	D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40%
Câu 14: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là:
A. Làm giảm độ ẩm trong hạt.	B. Làm tăng độ ẩm trong hạt.
C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.	D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn.
Câu 15: Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?
A. Cất khoai trong chum. B. Ngâm tre dưới nước. C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì: 
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. B. Thuận lợi 
C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến.
Câu 17: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: 
A. Không làm khô 	B. Xử lí chống vsv gây hại 	C. Xử lí ức chế này mầm 
D. Không bảo quản trong bao, túi kín, Không làm khô, Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế này mầm. 
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là của nông, lâm, thủy sản?
A.Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng	B.Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước
C.Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ	D.Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu là chất xơ
Câu 19: Đâu không phải là ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường	C. Sinh vật gây hại D. Ánh sáng
Câu 20: Hạt giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn
A.3 B. 4	C.5 D. 6
Câu 21: Loại lâm sản nào chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản? 
Tre. B. Nứa.	C. Gỗ D. Mây.
Câu 22: Bảo quản hạt giống ở điều kiện nhiệt độ là 00C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản dưới 20 năm, là phương pháp bảo quản:
A. Trung hạn (lạnh).	B.Dài hạn (lạnh sâu). C.Ngắn hạn (thường).	D.Kho lạnh.
Câu 23: Quy trình: “Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” là quy trình:
A.Bảo quản gạo.	B.Chế biến gạo từ thóc theo quy mô công nghiệp.
C.Chế biến gạo.	D.Chế biến gạo từ thóc theo quy mô gia đình.
Câu 24: Quy trình: “ Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” là quy trình:
A.
Bảo quản lạnh rau quả.
B.
 Chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp.
C.
 Bảo quản thường.
D.
Bảo quản rau quả theo phương pháp đóng hộp.
Câu 25: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Duy trì những đặc tính ban đầu B. Để làm giống C.Để buôn bán D. Để nâng cao giá trị
Câu 26: Chọn ý SAI khi nói về mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là:
Duy trì, nâng cao chất lượng 	C. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng.
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây là của nông, lâm, thủy sản?
Dễ bị oxi hóa C. Đa số nông sản, thủy sản chứa ít nước
Lâm sản chứa chủ yếu là chất dinh dưỡng D. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng
Câu 28: Chế biến các loại nước uống là phương pháp chế biến :
A. Rau. B. Rau, hoa, quả tươi. C. Quả. D. Rau, quả.
Câu 29: Đặc điểm của kho silô?
Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.	B. Dưới sàn kho có gầm thông gió
C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô 	D.Tất cả đều đúng
Câu 30: Đặc điểm không phải của nhà kho:
 A. Mái che có vòm cuốn bằng gạch.	B. Dưới sàn kho có gầm thông gió
C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô	D. Có trần cách nhiệt.
Câu 31: Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì?
A. Giữ được độ nảy mầm của hạt. B. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất.
C. Duy trì tính đa dạng sinh học. D. Tất cả đều đúng.
Câu 32: Các dạng kho bảo quản lúa:
 A. Nhà kho B. Kho silô C. Bồ cót. D. Tất cả đều đúng.
Câu 33: Các phương pháp bảo quản thóc:
 A. Đổ rời. B. Đóng bao. C. Phương pháp truyền thống. D. Tất cả đều đúng.
Câu 34: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường	 B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40%	 D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40%
Câu 35: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là:
A. Làm giảm độ ẩm trong hạt.	 B. Làm tăng độ ẩm trong hạt.
C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.	 D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet hk2.doc