Kiểm tra học kỳ I Toán lớp 9, thời gian làm bài 15 phút

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I Toán lớp 9, thời gian làm bài 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ..	KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC - . 
Lớp: 9/	Mơn: Tốn lớp 9 (phần trắc nghiệm)
	Thời gian làm bài : 15 phút (khơng kể thời gian phát đề)
	Mỗi câu hỏi cĩ 4 phương án trả lời A, B, C, D trong đĩ chỉ cĩ một phương án đúng. Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là:
	a) 	b) - 	c) - 	d) Không phải các số trên.
Câu 2: Căn thức có nghĩa với các giá trị của x là: 
	a) x 0	c) x ¹ 0	d) Mọi giá trị của x.
Câu 3: Khai triển biểu thức x+ 8 ta được:
 	a) (- 2)(x – 2+ 4)	b) (+ 2)(x – 2+ 4)
	c) (+ 2)(x + 2+ 4)	d) (- 2)(x + 2+ 4)
Câu 4: Rút gọn biểu thức (với x ³ 0 ; y ³ 0; x ¹ y) ta được :
 	a) x - + y	b) x - - y	c) x + - y	d) x + + y
Câu 5: Điểm A(a,a) thuộc đường thẳng nào trên mặt phẳng toạ độ: 
	a) Đường thẳng y = 0.	b) Đường thẳng x = 0.
	c) Đường thẳng x = y ,	d) Đường thẳng y = -x.
Câu 6: Điểm V trên hình vẽ có toạ độ là :
	a) ( ; )	b)	( - ; -)
	c) (- ; )	d) ( ; - )
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
	a) Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung.
	b) Hai đường tròn có thể có ba điểm chung phân biệt.
	c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên một cạnh của góc vuông.
	d) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác ấy.
Câu 8: Gọi d là khoảng cách từ một đường thẳng đến đường tròn có bán kính R. Em hãy chọn kết luận đúng để điền vào dấu () :
	Nếu d = R thì đường thẳng và đường tròn (a)  Nếu d > R thì đường thẳng và đường tròn (b)  Nếu d < R thì đường thẳng và đường tròn (c) 
	a) (a) tiếp xúc nhau, (b) cắt nhau), (c) không giao nhau.
	b) (a) cắt nhau; (b) tiếp xúc nhau; (c) không giao nhau.
	c) (a) cắt nhau; (b) không giao nhau; (c) tiếp xúc nhau.
	d) (a) tiếp xúc nhau; (b) không giao nhau; (c) cắt nhau.
--------------------&&&-------------
	KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC
	Mơn: Tốn lớp 9 (phần tự luận)
	Thời gian làm bài : 75 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1.5 điểm) Làm các phép tính sau:
	1) (3- ) + 	 
	2) - 	
Câu 2: (2,5 điểm) 	Cho các hàm số :	y = 2x – 2 	(d1)
y = x + 3	(d2)
	1) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
2) Tìm toạ độ giao điểm A của đồ thị hai hàm số trên.
3) Gọi giao điểm của đường thẳng (d2) với trục tung là B. Tính khoảng cách AB.
 Câu 3 (4 điểm) : Cho đường tròn tâm O. Từ một điểm E ở ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến EM và EN (M và N là các tiếp điểm). OE cắt MN tại H.
1) Chứng minh OE vuông góc với MN.
2) Vẽ đường kính NOB. Biết ON = 2cm và OE = 4cm. 
	2.1 Chứng minh BM // OH là hình thang.
	2.2 Tính OH.
	2.3 Tính độ dài các cạnh và diện tích tam giác EMN
----------------Hết----------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: Một câu đúng được 0.25 đ. 	
Câu 1: Đáp án 	A. 
Câu 2: Đáp án 	C	
Câu 3: Đáp án 	B
	Câu 4: Đáp án 	D
Câu 5: Đáp án 	C
Câu 6 . Đáp án 	B
Câu 7 . Đáp án 	A
Câu 8 . Đáp án 	D
Phần II: Tự luận 
Bài
Ý 
Nội Dung 
Điểm
1
2
1.1
 Ta cĩ: (3- 2) + 
	= 9 - +2 
	= 9 
0.50
0.25
1.2
Ta cĩ - 
	= ─
	= ─
	= 2 + 4 – 2 + 4 
	= 8
0.25
0.25
0.25
2
2.5
2.a 
Vẽ đồ thị (d1) và (d2) đúng 
	+ Xác định đúng tọa độ 4 điểm được 0.5 điểm
	+ Biểu diễn đúng 2 đồ thị được 0.5 điểm.
	(yêu cầu đồ thị phải: 	+ Đi qua 2 điểm đã xác định
	+ Trục tọa độ cĩ ên và dấu mũi tên. Sai mỗi 	yêu cầu trừ 0,25 điểm) 	
1
2.b
Xác định đúng tọa độ giao điểm A(3;4) 
(cĩ thể bằng đồ thị hoặc bằng phương pháp đại số) 
0.75
2.c 
- Tìm tọa độ điểm B(0;3) 
- Tính AB = = 	
0.25
0.5
3
4
3.1
Chứng minh OE vuơng gĩc với MN
Ta cĩ: 	EM là tiếp tuyến (O) 	(gt) 
	EN là tiếp tuyến (O) 	(gt)
Suy ra EM = EN 	 	(1)
Mặt khác OM = ON 	(bk) 	(2) 
Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của MN 
 Þ OE ^ MN (đccm)
0.25
0.25
0.25
3.2.1
Ta cĩ 	OE là đường trung trực của MN	(cmt)
 mà OE cắt MN tại H 	(gt)
Suy ra H là trung điểm của MN.
Mặt khác O là trung điểm của BN 	(NOB là đường kính)
Suy ra HO là đường trung bình của tam giác MNB 
	Þ HO // MB 
0.25
0.25
0.25
3.2.2
Tính BM 
 Ta cĩ : HO là đường trung bình của tam giác MNB	(cmt) 
	Þ BM = 2HO
 Ta cĩ lại : = 900	(NE là tiếp tuyến)
DNOE vuơng tại N 
Mà OE ^ NH (vì OE ^ MN) 
 Suy ra OH.OE = ON2 	(hệ thức lượng trong tam giác vuơng)
	Þ OH = = = 1 (cm )
 Suy ra BM = 2.1 = 2(cm) 
0.25
0.25
0.25
0.25
3.2.3
Tính NE và ME 
Ta cĩ : DNOE vuơng tại N 	(cmt)
OE2 = ON2 + NE2 	(theo pytago)
NE2 = OE2 – ON2
NE2 = 42 – 22 = 12 
NE = = 2 (cm)
Suy ra ME = NE = 2(cm)
Tính MN.
 Xét DNOE vuơng tại N, ta cĩ NH ^ OE 	(cmt)
 Suy ra NH.OE = ON.NE 	(hệ thức lượng trong tam giác vuơng)
	Þ NH = = = (cm)
	mà NM = 2NH 	(H là trung điểm của MN) 
Suy ra MN = 2
Tính SMNE=? 
Ta cĩ MN = NE = ME = 2
Suy ra tam giác MNE là tam giác đều cạnh là 2
	Þ SMNE= = 3(cm2)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky I2.doc
Đề thi liên quan