Kiểm tra chất lượng học kỳ II môn toán7

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ II môn toán7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường:
 THCS TRần hưng đạo	 Kiểm tra Chất lượng Học kỳ II
Môn toán7
Mã số: 01
Thời gian làm bài: 90 phút 
Thời điểm kiểm tra: Tuần 32- 33
I) Trắc nghiệm( 4 điểm)
Câu 1: Chọn trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
 A. Biết một trung tuyến của một tam giác là đủ để xác định trọng tâm của tam giác đó
 B. Đường cao của tam giác là đường thẳng vuông góc với một cạnh của tam giác
 C. Trong tam giác cân góc ở đáy nhỏ hơn 45o thì cạnh đáy là cạnh dài nhất.	 
 D. -là đa thức 
 E. x3+x2 là đa thức bậc 5.
 F. (xy)3 và xy3 là 2 đơn thức đồng dạng	 
Câu 2: cho hình vẽ :
xem hình rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau: A
rABC là tam giác ...	 	
Góc B =... 	 
AD vừa là đường cao 
 vừa là đường ... của rABC 120o
II) Tự luận: ( 6 điểm)	 	 x
Câu3 : 	B	D	C
a) Thực hiện phép tính
(-x2z)(4,5x2y)2; (3m2+4mn -2n2)-(-m2 - 4mn +3n2)	
b) Tính giá trị của biểu thức
 B= 2x2y3+18x3y2- (2x)3y2 - 5x2y3 với x = 1; y = -1	 
Câu 4: Cho rABC có góc A=60o ,gócC<gócB
chứng minh AB < AC
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB . Chứng minh rABE đều
Chứng minh BC > EB
Phân giác của góc A của rABC cắt BC ở M chứng minh rBME cân.

Câu 5: Cho đa thức F(x) = x2+ax+b xác định a,b để F(x) có hai nghiệm x1=2; x2=3.















Hướng dẫn chấm kiểm tra chất lượng học kỳ II(Đề I)
 I) Trắc nhgiệm ( 4 điểm)
Câu 1 (2 điểm) 
 A: Đ B: S C: Đ ; D: Đ; E : S ; F : S
Câu 2 (2 điểm) Mỗi phần 1 điểm
 a,Đều
 b, 600
 c, cao .... trung tuyến
II) Tự luận : ( 6 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
a, (-x2z)(4,5x2y)2 (3m2+4mn -2n2)-(-m2 - 4mn +3n2)
= - x6y2z	= 3m2+4mn -2n2 + m2 + 4mn -3n2
 	 = 4m2 + 8mn – 5n2
 b) Tính giá trị của biểu thức
 B= 2x2y3+18x3y2- (2x)3y2 - 5x2y3 với x = 1; y = -1	
	B = 2x2y3+18x3y2- 8x3y2 - 5x2y3	
 B = 10 x3y2 – 3x2y3 
Thay x = 1; y = -1 vào ta có B = 10.1. 1 – 3. 1. (-1) = 10 + 3 = 13
Câu 3 (3 điểm) Vẽ hình viết GT-KL cho 0,5 điểm

 ABC có A = 600 A
 
 GT C < B; EAC/ AE =AB
 Phân giấc AM
 E 

 KL a,AB < AC B C
 b, ABE đều M
 c, BC > EB 
 d, BME cân
 
Chứng minh : 
 a, Xét ABC có C AB < AC (quan hệ góc và cạnh đối diện ) (0,5 điểm)
 b, ABE có AE = AB (gt) =>ABE cân mà A = 600 => ABE đều (0,5điểm)

 c, Góc BEC kề bù với góc AEB mà AEB = 600 (góc của ABE đều) (0,5 điểm)
 => BEC = 1200 là góc tù của BEC => cạnh BC là cạnh lớn nhất trong BEC
nên BC > EB 
 d, Xét ABM và AEM có AB =AE (gt) 
 BAM = EAM (AM là phân giác của góc A)
 AM là cạnh chung 
 => ABM =AEM (c-g-c) 
 => BM = EM ( cạnh t/ư)
 Nên BME cân đỉnh M (1 điểm)
Câu 5 ( 1 điểm) F(x) = x2+ax+b xác định a,b 
 Để F(x) có hai nghiệm x1=2; x2=3. Thì F(2) = 4 + 2a +b 
	F(3) = 9 + 3a + b
Hay => a = -5; b = 6



Trường:
 THCS TRần hưng đạo	 Kiểm tra Chất lượng Học kỳ II
Môn toán7
Mã số: 02
Thời gian làm bài: 90 phút 
Thời điểm kiểm tra: Tuần 32- 33
I) Trắc nghiệm( 4 điểm)
Câu 1: a, Cho hình vẽ:
 Trong rXYZ điểm R được gọi là: Y	X
A.Tâm đường tròn ngoại tiếp
 B.Trọng tâm của tam giác
C.Trực tâm của tam giác	 
 Hãy chọn câu đúng?	 R
	b, Cho bảng sau đây liệt kê số tuổi của các cụ trong hội 
 người cao tuổi 
	Z
Tuổi
Tần số
60
1
70
11
80
10
90
7
100
2
 Từ bảng này,” Mốt” của dấu hiệu là số nào dưới đây:
 A. 60 ; B . 70 ; C. 79 ; D. 80
Câu 2: Điền vào chỗ trống trong các mệnh đề sau:
Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác là giao điểm của ...
Trực tâm của tam giác vuông là... 
tam giác ABC có góc B =100o; gócC =40o; AD là đường cao thì góc DAB =...
II) Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 3: a, Cho các đa thức : P = 2x2 – 3x – y2 + 2y + 6xy + 5
 Q = - x2 + 3y – 5x +y +3xy +1
 R = 4xy +3x2 + 4y2 – 5x – 3y + 6
	Tính M = P + Q – R rồi tính giá trị của M tại x = 1; y = - 1	b, Tìm m biết rằng P(x) = mx2 + 2mx – 3 có một nghiệm : x = - 1	
Câu 4: Cho tam giac đều ABC, đường phân giác BM. Từ A kẻ đường thẳng 
 vuông góc với AB, đường thẳng này cắt các tia BM, BC tại N và E.
 chứng minh:
rANC là tam giac cân
NC vuông góc với BC
rBNE là tam giác cân
NC là đường trung trực của đoạn BE
Câu 5: Đa thức f(x) = ( x – 2)2 + ( x + 1)2 có nghiệm không vì sao?












Hướng dẫn chấm kiểm tra học kỳ II ( Đề 2)
I) Trắc nhgiệm ( 4 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Mỗi phần 1 điểm
 a, Chọn A
 b, Chọn B
Câu 2 (2 điểm) 

 a, ba đường trung trực
 b, đỉnh góc vuông
 c, 100
II) Tự luận( 6 điểm)
Câu 3: 2 điểm
M =( 2x2 – 3x – y2 + 2y + 6xy + 5) + (- x2 + 3y – 5x +y +3xy +1) – (4xy +3x2 + 4y2 – 5x – 3y + 6)
 = 2x2 – 3x – y2 + 2y + 6xy + 5 - x2 + 3y– 5x +y +3xy +1- 4xy -3x2- 4y2 + 5x +3y – 6
= - 2x2- 3x + 5xy + 9y
Thay x = 1; y = -1 thì M = -2 – 3 – 5 – 9 = - 19
 Câu 4 (3 điểm)
 Vẽ hình viết GT – KL cho 0,5 điểm 

	A
 GT ABC đều ; phângiác BM
 AE AB ( E tia BC)
 N MB cắt AE tại N
 M 
 KL a, ANC cân
 b, NC BC 
 c, BNE c
 B C E d, NC là trung trực của BE 
Chứng minh : 
 a, Vì ABC đều nên BM vừa là phân giác vừa là đường trung trực => BM là trung trực của AC mà N BM => NA = NC => ANC cân (0,5điểm)
 b, ABN và CBN có AB = CB (gt) ; AN = NC (c/m trên) BN là cạnh chung
 => ABN = CBN ( c-c-c) => BAN = BCN ( 2 góc t/ư) 
 mà BAN = 900 => BCN = 900 Vậy NC BC (1 điểm)
 c, Ta có BM là phân giác của góc B => CBN = 300 ( = 1/2 B )
 ABE có BAE = 900 ; B = 600 (gt) => AEB = 300 ( đ/l tổng 3 góc trong )
BNE có 2 góc bằng nhau nên là tam giác cân (0,5điểm )
 d, BNE cân (c/m trên) và có NC là đường cao nên NC là đường trung trực của BE.
 (0,5 điểm )
Câu 5: ( 1 điểm) 

Đa thức f(x) = ( x – 2)2 + ( x + 1)2 không có nghiệm vì
 
( x – 2)2 0 với mọi x và ( x + 1)2 0 với mọi x nên f(x) = 0 khi 
x – 2 = 0 và x + 1 = 0 mà điều này không xẩy ra nên đa thức không có nghiệm





File đính kèm:

  • docDe kiem tra(2).doc
Đề thi liên quan