Kiểm tra: 45 phút môn : ngữ văn 9 (đề chẵn)

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra: 45 phút môn : ngữ văn 9 (đề chẵn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KIÊNLƯƠNG2
LỚP………………………………………
HỌ VÀ TÊN:………………………………
KIỂM TRA: 45 PHÚT
MÔN : Ngữ Văn 9 (Đề chẵn) 

I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
 Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c . . . đứng trước câu trả lời đúng :
1. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” của tác giả?
a. Viễn Phương	b. Chế Lan Viên	
c. Y Phương	d. Thanh Hải	
2. Bài thơ “ viếng Lăng Bác” được nhà thơ viết khi lần đầu ra thăm Lăng Bác?
a. Đúng	b. Sai
3. Câu thơ “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng phép tu từ nào sau đây ?
	a. So sánh	b. Ẩn dụ	c. Hoán dụ	d. Nhân hoá	
4. Câu thơ nào thể hiện rõ nét nhất niềm xúc động trào dâng của tác giả trước hình ảnh Bác?
	a. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát	
b. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
c. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
d. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Câu 2 : Hoàn thành khổ thơ sau đây trong bài thơ “Sang Thu”
	Sông ……………………………………………..
	Chim …………………………………………….
	Có đám mây …………………………………….
	Vắt ……………………………………………….
Câu 3 : Nối tên tác giả với tên tác phẩm sao cho đúng
Tác giả
Trả lời
Tác phẩm
1. Hữu Thĩnh
1 - 
a. Đông Chí
2. Chính Hữu
2 -
b. Sang Thu
3. Chế Lan Viên
3 -
c. Mùa Xuân Nho Nhỏ
4. Thanh Hải
4 -
d. Co Cò

II. TỰ LUẬN : (7đ)
 Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giây phút “thu đã về” trong khổ thơ thứ nhất trong bài thơ “Sang Thu”.
TRƯỜNG THCS KIÊNLƯƠNG2
LỚP………………………………………
HỌ VÀ TÊN:………………………………
KIỂM TRA: 45 PHÚT
MÔN : Ngữ Văn 9 (Đề lẻ) 

I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
 Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c . . . đứng trước câu trả lời đúng :
1. Bài thơ “ viếng Lăng Bác” được nhà thơ viết khi lần đầu ra thăm Lăng Bác?
a. Đúng	b. Sai
2. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” của tác giả?
a. Viễn Phương	b. Chế Lan Viên	
c. Y Phương	d. Thanh Hải	
3. Câu thơ nào thể hiện rõ nét nhất niềm xúc động trào dâng của tác giả trước hình ảnh Bác?
	a. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát	
b. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
c. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
d. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
4. Câu thơ “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng phép tu từ nào sau đây ?
	a. So sánh	b. Ẩn dụ	c. Hoán dụ	d. Nhân hoá
Câu 2 : Hoàn thành khổ thơ sau đây trong bài thơ “Sang Thu”
	Sông ……………………………………………..
	Chim …………………………………………….
	Có đám mây …………………………………….
	Vắt ……………………………………………….
Câu 3 : Nối tên tác giả với tên tác phẩm sao cho đúng
Tác giả
Trả lời
Tác phẩm
1. Hữu Thĩnh
1 - 
a. Đông Chí
2. Chính Hữu
2 -
b. Sang Thu
3. Chế Lan Viên
3 -
c. Mùa Xuân Nho Nhỏ
4. Thanh Hải
4 -
d. Co Cò

II. TỰ LUẬN : (7đ)
Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giây phút “thu đã về” trong khổ thơ thứ nhất trong bài thơ “Sang Thu”.
ĐÁP ÁN ( Đề chẵn)

I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Câu 1 : (1đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1. a	2. a	3. b	4. c 	
Câu 2 : (1đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
	Sông có lúc dềnh dàng
	Chim bắt đầu vội vã
	Có đám mây mùa hạ
	Vắt nửa mình sang thu
Câu 3 : (1đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ
	1. b	2. a	3. d	4. c	
II. TỰ LUẬN (7đ)
* Yêu cầu phân tích làm nổi bật các ý:
- Những biến đổi khi tiết trời sang thu vừa bất ngờ (bỗng) vừa mơ hồ (chùng chình ,hình như)
- Thu đã về qua các túi hiệu : 
+ Hương ổi phả vào trong gió se
+ Sương chùng chình qua ngõ . . . 
- Phân tích từ : “ bỗng, hình như” dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng trước giây phút giao mùa. Thu đến mà ngỡ vừa như thực vừa như hư.
* Bài đạt yêu cầu : 
- Bố cục rõ ràng, nêu được các ý, viết văn ít mắc lỗi diễn đạt và sai chính tả.
- Bài viết khá, tốt (5 – 7đ).
- Bài viết thể hiện cảm thụ tốt đoạn thơ, Diễn đạt các ý sâu sắc, ít lỗi diễn đạt không sai chính tả.








ĐÁP ÁN ( Đề lẻ)

I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Câu 1 : (1đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1. a	2. a	3. c	4. b 	
Câu 2 : (1đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
	Sông có lúc dềnh dàng
	Chim bắt đầu vội vã
	Có đám mây mùa hạ
	Vắt nửa mình sang thu
Câu 3 : (1đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ
	1. b	2. a	3. d	4. c	
II. TỰ LUẬN (7đ)
* Yêu cầu phân tích làm nổi bật các ý:
- Những biến đổi khi tiết trời sang thu vừa bất ngờ (bỗng) vừa mơ hồ (chùng chình ,hình như)
- Thu đã về qua các túi hiệu : 
+ Hương ổi phả vào trong gió se
+ Sương chùng chình qua ngõ . . . 
- Phân tích từ : “ bỗng, hình như” dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng trước giây phút giao mùa. Thu đến mà ngỡ vừa như thực vừa như hư.
* Bài đạt yêu cầu : 
- Bố cục rõ ràng, nêu được các ý, viết văn ít mắc lỗi diễn đạt và sai chính tả.
- Bài viết khá, tốt (5 – 7đ).
- Bài viết thể hiện cảm thụ tốt đoạn thơ, Diễn đạt các ý sâu sắc, ít lỗi diễn đạt không sai chính tả.










































File đính kèm:

  • docKiem tra van 9 ky 2.doc
Đề thi liên quan