Kiểm tra 15 phút - Môn: Sinh học - Lớp 9 ( chương I)

doc20 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút - Môn: Sinh học - Lớp 9 ( chương I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TÂN HOÀ I	KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP : 9	MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 ( CHƯƠNG I)
TÊN:
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu I: Ở bí ngô quả màu trắng quyết định bởi gen trội A, quả vàng qui định bởi gen lặn a.
	1/ Khi cho lai hai cây có kiểu gen đồng hợp về tính trạng quả màu trắng và quả màu vàng thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là:
	a/ 100% quả màu trắng	b/ 100% quả màu vàng
c/ 50% quả trắng; 50 % quả vàng	d/ 75 % quả màu trắng; 25 % quả màu vàng
	2/ Khi lai cây có kiểu gen dị hợp về tính trạng quả màu trắng với cây có tính trạng quả màu vàng thì F1 có tỉ lệ kiểu gen là:
	a/ 100% AA	 b/ 100% aa c/ 50% Aa; 50% aa d/ 25% AA; 50% Aa; 25% aa
	3/ Khi lai cây có kiểu gen đồng hợp về tính trạng quả màu trắng với cây có kiểu gen dị hợp quả màu trắng tỉ lệ kiểu gình F1 là:
	a/ 100% quả trắng	b/ 100% quả vàng
	c/ 50% quả trắng; 50% quả vàng	d/ 75% quả trắng; 25% quả vàng
	4/ Khi lai cây có kiểu gen dị hợp quả trắng với nhau thì F1 có tỉ lệ kểu gen là:
	a/ 100% AA	 b/ 100% aa c/ 50% Aa; 50% aa	d/ 25% AA; 50% Aa; 25% aa
Câu II: Ở lúa tính trạng thân cao A là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp a.
	1/ Nếu đời con có tỉ lệ 100 % thân cao thì bố mạ có kiểu gen là:
	a/ P: AA x AA	b/ P: AA x Aa	c/ P: Aa x Aa	d/ Cả a, b đều đúng
	2/ Nếu ở đời con có tỉ lệ 50% thân cao: 50% thân thấp thì bố mẹ có kiểu gen là:
	a/ P: AA x aa	b/ P: Aa x Aa	c/ P: Aa x aa	d/ P: aa x aa
II/ Bài tập:
	Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và cá kiếm mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con các F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình sẻ như thế nào ? Cho biết màu mắt chỉ do một nhân tố di truyền qui định.
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG TÂN HOÀ I	KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP 9	MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 ( CHƯƠNG II-III)
TÊN:
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM:
	Câu 1: Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diển ra ở kì nào ?
	a/ Kì trung gian	b/ Kì đầu
	c/ Kì giữa	d/ Kì sau
	e/ kì cuối
	Câu 2: Ở ruồi giấm 2n = 8. Tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân số nhiễm sắc thể trong tế bào đó là:
	a/ 4	b/ 8	c/ 16	d/ 32
	Câu 3: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng ?
	a/ A + G = T + X	b/ A = T ; G = X	
	c/ A + T + G = A + X + T	d/ A + X + T = G + X + T
	Câu 4: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
	a/ t ARN	b/ m ARN	c/ r ARN	d/ Cả 3 loại ARN trên
	Câu 5: Sự tổng hợp phần tử AND xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào
	a/ Trung gian	b/ Kì đầu	c/ Kì giữa	d/ Kì sau
	Câu 6: Khi gen A tổng hợp phân tử ARN thì nuclêôtít loại A của mạch mã gốc sẽ liên kết với loại nào của môi trường nội bào.
	a/ A	b/ U	c/ G	d/ X
II/ TỰ LUẬN:
	Câu 1: Một đoạn mạch đơn của phần tử AND có trình tự sắp xếp như sau: 
	- A – T – G – X – T – A – G – T – X -
	Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
	Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì ?
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG TÂN HOÀ I	KIỂM TRA 1 TIÊT (HỌC KÌ I)
LỚP : 9	MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 ( CHƯƠNG I – II)
TÊN:.
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
	Câu I: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: ( 2 điểm)
	1/ Khi phân tử AND tự nhân đôi thì Nuclêôtít loại T của mạch đơn AND sẽ liên kết với loại Nuclêôtít nào của môi trường nôi bào ?
	a/ A	b/ T	c/ G	d/ X
	2/ Khi gen tổng hợp phân tử ARN thì Nuclêôtít loại A của mạch mã gốc sẽ liên kết với loại Nuclêôtít nào của môi trường nội bào ?
	a/ A	b/ U	c/ G	d/ X
	3/ Trong chu kì phân bào, NST tự nhân đôi ở:
	a/ Kì trung gian	b/ Kì đầu	c/ Kì sau	d/ Kì cuối
	4/ Ở loài giao phối, đảm bảo sự ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể là nhờ quá trình:
	a/ Nguyên phân	b/ Giảm phân	C/ Thụ tinh	d/ Cả cấu a, b, c
	5/ Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
	a/ Toàn quả vàng	b/ Toàn quả đỏ
	c/ Tỉ lệ 1 quả đỏ; 1 quả vàng	d/ Tỉ lệ 3 quả đỏ; 1 quả vàng
	6/ Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng nhất thiết F2 phải ccó:
	a/ Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội; 1 lặn
	b/ Tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
	c/ 4 kiểu hình khác nhau
	d/ các biến dị tổ hợp
	7/ Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định:
	a/ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN
	b/ Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
	c/ Tỉ lệ ( A + T)/ (G + X) trong phân tử ADN
	d/ Cả a, b và c ĐỀU ĐÚNG
	8/ Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền:
	a/ t ARN	b/ m ARN	c/ r ARN	d/ Cả 3 loại ARN trên
	Câu II: Điền các từ, cụm từ (đồng hợp, dị hợp, trội, lặn, kiểu gen) thích hợp vào chỗ trống: (1,25 điểm)
	Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng ..(1).. cần xác định ..(2) với cá thể mang tính trạng (3)nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen ..(4) còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen..(5)..
	Câu III: Ghép các chữ cái a, b, c, d ở cột B cho phù hợp với các số 1, 2, 3 ở cột A (0,75 điểm)
CỘT A
CỘT B
Trả lời
1/ Cặp NST tương đồng
2/ Bộ NST lưỡng bội
3/ Bộ NST đơn bội
a/ Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
b/ Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
c/ Là cặp NST giống nhau về hình thái kích thước
d/ Là cặp NST có thể đồng hoặc không tương đồng
1/..
2/.
3/.
II/ TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)
	Câu 1: Vẽ sơ đồ tự nhân đôi của phân tử AND ? ( 2 điểm)
	Câu 2: So sánh giống và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ( 2 điểm)
	Câu 3: Thế nào là di truyền liên kết ? ( 2 điểm)
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 15 PHÚT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	MÔN: SINH HỌC (Chương I-II)
TÊN:	
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM:
	Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
	Câu 1: Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất
	a/ Tăng dần từ sáng đến tối	b/ Giảm dần từ sáng đến tối
	c/ Tăng dần vào buổi trưa và giẩm dần vào buổi tối	d/ Cả a,b,c đều sai
	Câu 2: Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau.
	a/ Mùa hè ngày dài hơn mùa đông	b/ Mùa đông ngày dài hơn mùa hè
	c/ Mùa đông ngày dài bằng mùa hè	d/ Cả a, b , c đều sai
	Câu 3: Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra.
	a/ Mùa đông nhiệt độ cao, mùa hè nhiệt độ thấp
	b/ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ thấp
	c/ Cả a, b đều đúng
	Câu 4: Động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường ?
	a/ Ếch, nhái	b/ Thú	c/ Chim	d/ Cả a, b , c đúng
	Câu 5: Động vật nào có thân nhiệt ít phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường.
	a/ Ếch, nhái	b/ Rắn	c/ Thú	d/ Rùa
	Câu 6: Nhiệt độ thích hợp để các rô phi ở Việt nam sinh trưởng và phát triển.
	a/ 420C	b/ 36,40C	c/ 300C	d/ 280C
II/ TỰ LUẬN: 
	Câu 1: Giới hạn sinh thái là gì ?
	Câu 2: Thế nào là nhân tố sinh thái ? Ví dụ
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)
	1/ c	2/ a	3/ b	4/ a	5/ c	6/ c
II/ TỰ LUẬN: (4 điểm)
	Câu 1: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.	(2 điểm)
	Câu 2: (2 điểm) Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
	Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
	+ Nhóm nhân tố vô sinh ( không sống): đất, nước, không khí ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,
	+ Nhóm nhân tố hữu sinh; con người và các sinh vật khác ( sống) 
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 15 PHÚT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	MÔN: SINH HỌC (Chương III-IV)
TÊN:	
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Chọn câu trả lời đúng nhất:
	Câu 1: Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên:
	a/ Khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển, phục hồi
	b/ Khi sử dụng một thời gian sẽ bị cạn kiệt
	c/ Khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
	d/ Cả a, b, c đều đúng
	Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh:
	a/ Tài nguyên đất, nước và sinh vật 	b/ Khí đốt, dầu lửa, than đá
	c/ Năng lượng gió. thuỷ triều và mặt trời	d/ Cả a, b, c đều đúng
	Câu 3: Cho các ý trả lời sau:
	a/ các khí thải công nghiệp	b/ Gây nhiều bệnh tật, biến đổi gen cho người
	c/ Phá huỷ tài nguyên	d/ Thuốc trừ sâu và chất độc hoá học
	e/ Sản xuất theo chu trình kép kín	f/ Sử dụng nguồn nguyên liệu ít ô nhiễm
	g/ Các yếu tố gây đột biến	h/ Tăng cường biện pháp đấu tranh sinh học
	k/ Khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, cây trồng giảm
	1/ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường gồm các ý:
	A/ a, b, c	B/ a, d, g	C/ a, c, e	D/ b, c, k
	2/ Hậu quả gây ô nhiễm môi trường gồm các ý:
	A/ a, b, c 	B/ a, c, e	C/ a, d, g	D/ b, c, k
	3/ Các biện pháp phòng chống, hạn chế ô nhiễm như:
	A/ e, f, h	B/ f, g, k	C/ d, e, f	D/ a, b, c
	Câu 4: Hoàn thành bảng các biện pháp cải tạo các hệ bị thoái hoá:
Biện pháp
Hiệu quả
1/ Vùng đất trống đồi núi thì trồng cây gây rừng
1/.
2/ Tăng cường công tác thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí
2/.
3/ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh
3/.
4/ Thay đổi cây trồng hợp lí
4/..
5/ Chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp và có năng suất
5/.
ĐÁP ÁN(10 điểm)
	Câu 1: a	Câu 2: b	Câu 3: 1/ C	2/ D	3/ A
	Câu 4: 1/ Hạn chế xói mòn đất, hạn chế lũ lục, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật	
	2/ Điều hoà lượng nước, hạn chế lũ lục hạn hán nhờ có nước, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng năng suất cây trồng
	3/ Không mang mầm bệnh cho người và động vật
	4/ Không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tăng năng suất cây trồng
	5/ Đem lại lợi ích kinh tế, đầu tư nhiều. 
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 1TIẾT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	 MÔN: SINH HỌC TÊN:	
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM:
	Câu 1: Những đặc trưng chỉ có ở quần thể người mà quần thể sinh vật khác không có:
	a/ Pháp luật	b/ Kinh tế	c/ Hôn nhân
	d/ Giáo dục	e/ Văn hoá	f/ Tất cả đều đúng
	Câu 2: Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã:
	a/ Điều hoà mật độ ở các quần thể	
b/ Làm giảm số lượng các thể trong quần xã
c/ Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d/ Chỉ có a và b đúng
e/ Chỉ có c và d đúng
Câu 3: Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?
a/ Quần thể người có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh
b/ Quần thể người có bộ não hơn hẳn các loài sinh vật khác
c/ Quần thể người biết tư duy và lao động sáng tạo
d/ Cả a, b, c
Câu 4: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a/ Mật độ	b/ Tỉ lệ tử vong	c/ Tỉ lệ đực cái
d/ Tỉ lệ nhóm tuổi	e/ Độ đa dạng
Câu 5: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh và vô sinh :
Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái và đánh dấu X vào nhân tố đó (2 điểm)
Các nhân tố
Vô sinh
Hữu sinh
1/ Mức độ ngập nước
2/ Độ dốc của đát
3/ Kiến
4/ Ánh sáng
5/ Độ ẩm không khí
6/ Rắn hổ mang
7/ Cây gỗ
8/ Gió thổi
Câu 6: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1 điểm)
Quần thể sinh vật bao gồm các (1). cùng loài sống trong một (2) nhất định, ở một (3) nhất định và có khả năng (4) tạo thành những thế hệ mới
II/ TỰ LUẬN:
	Câu 1: So sánh quần thể sinh vật và quần xã sinh vật khác nhau điểm nào ?(2 đ)
	Câu 2: Thế bào là hệ sinh thái ? Cho ví dụ ? (2đ)
	Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, châu chấu, ếch nhái, rắn, gà, cáo, vi sinh vật ( 2đ)
Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa châu chấu
Ếch nhài ăn bọ rùa châu chấu
Rắn ăn ếch nhái, châu chấu
Gà ăn cây cỏ và châu chấu
Cáo ăn thịt gà
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
	Câu 1: f	Câu 2: c	Câu 3: c	Câu 4: e	( 1 điểm)
	Câu 5: Vô sinh: 1;2;4;5;8
	 Hữu sinh: 3;6;7 ( 2 điểm)
	Câu 6: 1/ Cá thể	2/ Không gian	
	 3/ Thời điểm	4/ Sinh sản	( 1 điểm)
II/ TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)
	Câu 1: ( 2 điểm)
Quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật
Tập hợp nhiều cá thể cùng loài
Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
Tập hợp nhiều quần thể khác loài
Có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau
	Câu 2: ( 2 điểm)
	Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã ( sinh cảnh). hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
 Ví dụ: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Câu 3: ( 2 điểm)
	Bọ rùa
Cây cỏ	Ếch nhái	Rắn
	Châu chấu
	Gà
TRƯỜNG TÂN HOÀ I	KIỂM TRA 15 PHÚT (HKI)
LỚP 9	MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 ( CHƯƠNG I - II)
TÊN:.
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)
	Câu 1: Ở bí ngô: - Gen A qui định quả màu trắng là trội hoàn toàn
	 - Gen a qui định quả màu vàng là lặn
	1/ Khi lai hai cây có kiểu gen đồng hợp về tính trạng của quả màu trắng và tính trạng quả màu vàng thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là:
	a/ 100% quả màu trắng	c/ 50% quả màu trắng, 50% quả màu vàng
b/ 100% quả màu vàng	d/ 75% quả màu trắng, 25% quả màu vàng
	2/ Khi lai 2 cây có kiểu gen dị hợp về tính trạng quả màu trắng với nhau thì F1 cps tỉ lệ kiểu gen là:
	a/ 100% AA	b/ 100% aa	
c/ 50% AA, 50% aa	d/ 25% Â, 50% Aa, 25% aa
Câu 2: Ở lúa tính trạng thân cao A là trội hoàn toàn. Tính trạng thân thấp a là lặn:
1/ Nếu ở đời con có tỉ lệ 100% thân cao thì bố mẹ có kiểu gen là:
a/ P: AA x AA	b/ P: AA x Aa	
c/ P: Aa x Aa	d/ P: aa x aa
2/ Nếu ở đời con có tỉ lệ 50% thân cao, 50% thân thấp. Thì bố mẹ có kiểu gen là:
a/ P: AA x aa	b/ P: Aa x Aa
c/ P: Aa x aa	d/ P: aa x aa
Câu 3: Cây nào sau đây chỉ cho 1 loại giao tử bình thường
a/ AA	b/ aa	c/ Aa	d/ Cả a, b đều đúng
Câu 4: Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào ?
a/ Kì trung gian	b/ Kì đầu	c/ Kì giữa	d/ Kì sau
Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Tế bào ruồi giâm đang ở kì sau của nguyên phân số NST trong tế bào đó là:
a/ 4	b/ 8	c/ 16	d/ 32
II/ TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM)
	Phép lai phân tích là phép lai như thế nào ?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)
Câu 1: 1/ a	2/ d
Câu 2: 1/ d	2/ c
Câu 3: d	Câu 4: a	Câu 5: c
II/ TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM)
	Phép lai phân tcíh là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tích cá thể đó có kiểu gen dị hợp
TRƯỜNG TÂN HOÀ I	KIỂM TRA 15 PHÚT (HKI)
LỚP 9	MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 ( CHƯƠNG IV)
TÊN:.
ĐIỂM
LỜI PHÊ
	Câu 1: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A 3,40
	1/ Đột biến gen dạng gì ?
	a/ Mất cặp Nuclêôtít	b/ Thêm cặp Nuclêôtít
	c/ Thay cặp Nuclêôtít	d/ Cả 2 câu b, c đúng	
	2/ Gen a nhiều hơn gen A bao nhiêu cặp Nuclêôtít ?
a/ 1 Cặp nuclêôtít	b/ 2 cặp nuclêôtít	c/ 3 Cặp nuclêôtít	d/ 4 cặp nuclêôtít
	Câu 2: NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau: A.B.C.D.E.F.G.H. NST trên bị đột biến về cấu trúc hình thành các dạng sau đây (hãy đánh dấu X vào ô đúng)
Các dạng đột biến
Đảo đoạn
lặp đoạn
Mất đoạn
1/ A.D.C.B.E.F.G.H
2/ A.B.C.B.C.D.E.F.G.H
3/ A.D.E.F.G.H
4/ A.B.C.D.G.F.E.H
	Câu 3: Một gnười phụ nữ trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, cặp NST gới tính không phân li tạo 2 loại giao tử: Một loại mang 2 NST giới tính (XX), một loại không mang NST giới tính (O)
	1/ Nếu trứng mang cả 2 NST giứo thính (XX) thụ tinh với tinh trùng bình thường thì đứa con F1 có thể mang NST giới tính:
	a/ XX	b/ XXX	c/ XXY	d/ Cả câu b, c đúng
	2/ Nếu trứng không mang NST giới tính (O) thụ tinh với tinh trùng bình thường thì những đứa con F1 có thể mang NST giới tính:
	a/ Õ	b/ OY	c/ XY	d/ Hai câu a, b đúng
	Câu 4: Hãy bổ sung vào sơ đồ sau đây khi người đàn ông có cặp NST giới tính không phân li trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
	P: XY	X	XX
	GP:  .. 
	F1 :  
	Câu 5: Thường biến là gì ?
ĐÁP ÁN
	Câu 1: 1/ b	2/ a
	Câu 2: 1/ Đảo đoạn	2/ Lặp đoạn	3/ Mất đoạn	4/ Đảo đoạn
	Câu 3: 1/ d	2/ d
	Câu 4: P: XY	X	XX
	GP: X, Y	X
F1 : XX 	XY
	Câu 5: Thường biên là những biến đổi ở kiểu hònh phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. Thường biến thường biểu hiện đồng hoạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 1TIẾT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	 MÔN: SINH HỌC TÊN:	
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
	Câu 1: Em háy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (a,b,c,) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: ( 2 điểm)
	1/ Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai:
	a/ Thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng này
	b/ Dễ theo dõi biểu hiện tính trạng
	c/ Dễ thực hiện phép lai
	d/ Cả a và b
	2/ Sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào của chu kì tế bào:
	a/ Kì đầu	b/ Kì giữa	c/ Kì sau	d/ Kì trung gian
	3/ Một tế bào ruồi giấm (2n = 80 đang ở kì sau của nguyên phân thì có bao nhiêu NST:
	a/ 8	b/ 16	c/ 32	d/ 64
	4/ Sự kiện quang trọng nhất của quá trình thụ tinh là gì ?
	a/ Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
	b/ Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
	c/ Sự kết hợp nhân của hai giao tử
	d/ Sự tạo thành hợp tử
	5/ Tính đặc thù của Prôtêin được biểu hiện như thế nào :
	a/ Ở thành phần số lượng và trình tự sắp xếp các ãit amin
	b/ Ở các dạng cấu trúc không gian của protêin
	c/ Ở chức năng của prôtêin
	d/ Cả a và b
	6/ Phép lai hai cặp tính trạng F2 có tỉ lệ kiểu hình là :
	a/ 9:3:3:1	b/ 1:1	c/ 3:1	d/ 100% trội
	7/ Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
	a/ Cấu trúc bậc 1	b/ Cấu trúc bậc 1 và 2
	c/ Cấu trúc bậc 2 và 3	d/ Cấu trúc bậc 3 và 4
	Câu 2: Hãy chọn các cụm từ : “ một nữa, hai lần phân bào, đơn bội (n), sự phân chia”. Điền vào chổ trống thay cho các số (1, 2, 3,..) để hoàn chỉnh các câu sau: ( 2 điểm)
	Giảm phân là .(1).. của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua..(2). Liên tipếp, cho ra 4 tế bào con đều mang bộ NST ..(3). Nghĩa là số lượng NST giảm đi (4) ở tế bào con so với tế bào mẹ.
II/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
	Câu 1: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: (2 điểm)
	Mạch 1: -A-T-G-X-T-X-G-
	Mạch 2: -T-A-X-G-A-G-X-
	Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch: ARN được tổng hợp 2 mạch trên.
	Câu 2: Khi cho 2 giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và cá kiếm mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào ? (2 điểm)
	Câu 3: Thế nào là phép lai phân tích ? ( 2 điểm)
 ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM:
	Câu 1: ( 2 điểm) 1/ d	2/ d	3/ b	4/ b
	5/ d	6/ a	7/ d	8/ c
	Câu 2: 1/ Sự phân chia	2/ Hai lần phân bào
	 3/ Đơn bội	4/ Một nữa
II/ TỰ LUẬN:
	Câu 1: ( 2 điểm)
ARN được tổng hợp từ mạch 1: U-A-X-G-A-G-X- (1 điểm)
ARN được tổng hợp từ mạch 2: A-U-G-X-U-X-G- (1điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
Gọi gen A qui định các kiến mắt đen
	 a qui định các kiến mắt đỏ
P: AA (mắt đen) x aa(mắt đỏ)
GP: A a
F1: Aa (100% mắt đen) (1 điểm)
F1 x F1 : Aa(mắt đen) x Aa(mắt đỏ)
GF1 : A,a A,a
F2: 	KG: 1AA: 2Aa: 1aa
	KH: 3 mắt đen: 1 mắt đỏ	(1 điểm)
Câu 3: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 15 PHÚT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	 MÔN: SINH HỌC TÊN:	 (CHƯƠNG VI – I PHẦN II)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Chọn câu trả lời đúng
	Câu 1: Có thể kết luận gì khi cho sự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ?
a/ Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm b/ Tỷ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng
c/ Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp tăng	d/ Tỷ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp giảm
	Câu 2: Để tạo ưu thế lai, người ta dùng phương pháp lai khác dòng chủ yếu ở:
	a/ Cây trồng	b/ Vật nuôi	c/ Vi khuẩn	d/ Nấm
	Câu 3: Các phương pháp được sử dụng tạo ưu thế lai là:
	a/ Lai khác dòng	 b/ Lai kinh tế	c/ Lai khác thứ	d/ Cả q, b, c đúng
Câu 4: Trong 1 khu rừng có thỏ và sói. Người ta tiêu diệt cho sói và cấm săn bắn thỏ. Lúc đầu thỏ tăng lên nhanh chống, nhưng sau đó số lượng thỏ lại giảm, nguyên nhân gây ra biến động này là do:
a/ Thức ăn của thỏ khang hiếm	b/ Bệnh dịch ở thỏ lây lan
c/ Không đủ nơi ở	d/ Cả ba câu a, b,c đúng
câu 5: Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất:
a/ Tăng dần từ sáng đến tối	b/ Giảm dần từ sáng đến tối
	c/ Tăng dần vào buổi trưa và giẩm dần vào buổi tối	d/ Cả a,b,c đều sai
Câu 6: Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra.
	a/ Mùa đông nhiệt độ cao, mùa hè nhiệt độ thấp
	b/ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ thấp
	c/ Cả a, b đều đúng
Câu 7: Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau.
	a/ Mùa hè ngày dài hơn mùa đông	b/ Mùa đông ngày dài hơn mùa hè
	c/ Mùa đông ngày dài bằng mùa hè	d/ Cả a, b , c đều sai
	Câu 8: 
 (2) (5)
 (1) 	 (6)
 (3) (4) 
	Có các sinh vật : Chuột, gà, láu, mèo, đại abngf, trăn. Hoàn thành lưới thức ăn trên
ĐÁP ÁN
(1/ 1 điểm)
	Câu 1: a	câu 2: a	Câu 3: d	câu4: d
	Câu 5: c	câu 6: b	câu 7: a
	Câu 8: ( 3 điểm)
	1/ Lúa	2/ Gà	3/ Chuột	4/ mèo
	5/ Trăn	6/ Đại bàng
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 15 PHÚT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	 MÔN: SINH HỌC TÊN:	 (CHƯƠNG II – III – IV PHẦN II)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM: 
	Câu 1: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể
a/ Mật độ	b/ Tỉ lệ tử vong	c/ Tỉ lệ đực cái
d/ Tỉ lệ nhóm tuổi	e/ Độ đa dạng
Câu 2: Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã:
	a/ Điều hoà mật độ ở các quần thể	
b/ Làm giảm số lượng các thể trong quần xã
c/ Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d/ Chỉ có a và b đúng
e/ Chỉ có c và d đúng
	Câu 3: Tài nguyên thiên nhiên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh:
	a/ Tài nguyên đất, nước và sinh vật	b/ Khí đốt, dầu lửa, than đá
	c/ Năng lượng gió. thuỷ triều và mặt trời	d/ Cả a, b, c đều đúng
	Câu 4: Những đặc trưng chỉ có ở quần thể người mà quần thể sinh vật khác không có:
	a/ Pháp luật	b/ Kinh tế	c/ Hôn nhân
	d/ Giáo dục	e/ Văn hoá	f/ Tất cả đều đúng
	Câu 5: Hoàn thành các từ, cụm từ ( dinh dưỡng, sinh vật, đứng sau, đứng trước)
	Chuổi thức ăn là một dãy nhiều (1) có quan hệ .(2). với nhau, mỗi laòi trong chuổi thức ăn vừa là sự tiêu thụ mắt xích .(3), vừa là sinh vật bị mắt xích(4). Tiêu thụ.
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Ô nhiễm môi trường là gì ?
Câu 2: Thế nào là quần xã sinh vật.
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: 
	Câu 1: e	câu 2: c	câu 3: b	câu 4: f
	Câu 5: 1/ Sinh vật	2/ dinh dưỡng	3/ đứng trước
	4/ đứng sau
II/ TỰ LUẬN:
	Câu 1: 2 điểm
	Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tinh chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
	Câu 2: 2 điểm
	Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các laòi khác nhau, cùng sống trong 1 không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 1TIẾT ( HỌC KÌ II)
LỚP : 9	 MÔN: SINH HỌC TÊN:	 (CHƯƠNG IV – I – II)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu I	:
Câu 1: Các phương pháp sử dụng tạo ưu thế lai là: (1, 5 điểm)
	a/ Lai khác dòng	b/ Lai kinh tế	
	c/ Lai khác thứ	d/ Cả q, b, c đúng
	Câu 2: Để tạo ưu thế lai, người ta dùng phương pháp lai khác dòng chủ yếu ở:
	a/ Cây trồng	b/ Vật nuôi	c/ Vi khuẩn	d/ Nấm
Câu 3: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể
a/ Mật độ	b/ Tỉ lệ tử vong	c/ Tỉ lệ đực cái
d/ Tỉ lệ nhóm tuổi	e/ Độ đa dạng
Câu 4: Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất
	a/ Tăng dần từ sáng đến tối	b/ Giảm dần từ sáng đến tối
	c/ Tăng dần vào buổi trưa và giẩm dần vào buổi tối	d/ Cả a,b,c đều sai
Câu 5: Những đặc trưng chỉ có ở quần thể người mà quần thể sinh vật khác không có:
	a/ Pháp luật	b/ Kinh tế	c/ Hôn nhân
	d/ Giáo dục	e/ Văn hoá	f/ Tất cả đều đúng
	Câu 6: Có thể kết luận gì khi cho sự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ?
	a/ Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
	b/ Tỷ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng
	c/ Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp tăng
	d/ Tỷ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp giảm
Câu II: Hoàn thành các từ, cụm từ ( dinh dưỡng, sinh vật, đứng sau, đứng trước)
	Chuổi thức ăn là một dãy nhiều (1) có quan hệ .(2). với nhau, mỗi laòi trong chuổi thức ăn vừa là sự tiêu thụ mắt xích .(3), vừa là sinh vật bị mắt xích(4). Tiêu thụ.(1 điểm)
Câu III: Trong các nhân tố sau, nhân tố nào là nhân tố hữu sinh và vô sinh :
Hãy dấu X vào nhân tố đó (1,5 điểm)
Các nhân tố
Hữu sinh
Vô sinh
1/ Độ dốc của đát
2/ Kiến
3/ Ánh sáng
4/ Rắn hổ mang
5/ Gió thổi
6/ Cây gổ
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
	Câu 1: Giới hạn sinh thái là gì ? Ví dụ
	Câu 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
	Câu 3: Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm
Câu I: 1, 5 điểm
	Câu 1: d	Câu 2: a	Câu 3: e	Câu 4: c
	Câu 5: f	Câu 6: a
Câu II: 1 điểm
	1/ Sinh vật	2/ dinh dưỡng	3/ đứng trước	4/ đứng sau
Câu II: 1, 5 điểm
	Hữu sinh: 2,4,6
	Vô sinh: 1,3,5
II/ TỰ LUẬN: 6 điểm
	Câu 1: 2 điểm
	Giới hạn sinh thái là giưới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
	Câu 2: 2 điểm
	Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điẻm hình thái, sinh lý của thực vật. Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác mnhau. Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
	Câu 3: 2 điểm
	Số lượng cá thể của mổi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
TRƯỜNG TÂN HOÀ 1	KIỂM TRA 1TIẾT ( HỌC KÌ I)
LỚP : 8	 MÔN: SINH HỌC (CHƯƠNG I – II) TÊN:	 NĂM HỌC 2007- 2008	
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm
	Câu 1: Hãy khoanh tròn vào những ý đúng nhất trong các câu sau: 1,75 điểm
	1/ Tật cong vẹo cột sống do n

File đính kèm:

  • docBO DE SINH LOP 89.doc
Đề thi liên quan