Kiểm tra 1 tiết chuơng I môn: đại số 7

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết chuơng I môn: đại số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT CHUƠNG I
MÔN: ĐẠI SỐ 7


A)Trắc nghiệm:(4đ) khoanh tròn vào câu mà em chọn
Câu 1: Kết quả nào sau đây sai 

a/ 	b/ 	c/	d/ 
 Câu 2 : Các so sánh nào sau đây là sai 
	a/ 	b/	c/	d/
 Câu 3: Hãy chọn câu sai:

a/ =2 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 4: Giá trị của (-0,6)3 là :
a/ 0,216	b/ -2,16	c/ -0,216	d/ Một kết quả khác	
Câu5 : Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 

Câu 6 : Nếu thì giá trị của x là :
a/ 	b/	c/ 	d/ 
Câu 7 : (Hãy chọn câu đúng) Nếu thì x2 bằng :
a/ 2	b/ 9	c/ 27	d/ 81
Câu 8 : Cho x2 =64 . Giá trị của x là ;

a/ 	b/ -8	c/ 8	d/ cả a,b,c đều sai
B)Tự luận (6đ)
Bài 1: Thực hiện phép tính(2đ)
	a/ 	b/ 
	
Bài 2: Tìm x biết (3đ)
a/ 	b/ 
	
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 50 m , tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng .Tính diện tích của hình chữ nhật.(1đ)
	



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ Trắc nghiệm : (4đ – mỗi câu 0,5 đ)

Câu
Đáp án
1
c
2
d
3
đ
4
c
5
d
6
b
7
d
8
a

B)Tự luận (6đ)
Bài 1: Thực hiện phép tính(2đ)
	 


Bài 2: Tìm x biết :(3đ)
 


Bài3: một hình chữ nhật có chu vi bằng 50 m , tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng .Tính diện tích của hình chữ nhật.(1đ)
Gọi x, y lần lượt là hai chiều dài và chiều rộng của hình CN
Theo đề bài ta có :(0,25đ)
Mặc khác ta có : x + y = 50 (m)(0,25đ)
Suy ra x = 20 , y =30(0,25đ)
Vậy diện tích hình chữ nhật là 
x.y = 20.30 =600 m2(0,25đ)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
Môn : Đại số 7
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
*Dưới đây là bảng liệt kê số ngày nghỉ của 20 học sinh trong một học kì .
 1
0
2
3
1
2
4
3
2
1
4
2
1
2
0
1
0
2
2
1
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là
a. 17	b. 10	c. 20	d. Đáp số khác.
Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
a. 20	b. 5	c. 4	d. Đáp số khác.
Câu 3: Số học sinh nghỉ 2 ngày là
a. 2	b. 3	c. 6	d. 7
Câu 4: Số học sinh nghỉ không quá 3 ngày là
a. 16	b. 2	c.18	d.13
Câu 5: Mốt của dấu hiệu là
a. 1	b. 2	c. 3	d. 4
Câu 6: Số học sinh không nghỉ học ngày nào là 
a. 0	b.1	c. 2	d. Đáp số khác
II/ PHẦN TỰ LUẬN (3đ)
Bài 1: Số cân nặng của 20 bạn ( tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau :

 32
36
30
32
32
36
28
30
31
28
32
30
32
31
31
45
28
31
31
32

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét .
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2: Điều tra tuổi nghề của công nhân ở một tổ sản xuất người ta lập được biểu đồ như sau:

a/ Lập bảng tần số từ biểu đồ trên.
b/ Có bao công nhân được điều tra? Công nhân có tuổi nghề cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu? Có bao nhiêu công nhân đã làm việc được từ 10 năm trở lên?
c/ Tính tuổi nghề trung bình của công nhân ở tổ sản xuất đó.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1:
a/ Dấu hiệu : số cân nặng của mỗi bạn (0,5đ)
b/ Bảng tần số : (1đ)
Cân nặng (kg)
Tần số (n)
28
30
31
32
36
45
3
3
5
6
2
1

N=20
Nhận xét :
Học sinh nặng nhất là 45 kg
Học sinh nhẹ nhất là 28 kg
Học sinh có cân nặng chủ yếu từ 31 -32 kg
c/ (0,5đ)
d/ Vẽ biểu đồ (1đ)








Bài 2: 
a/ Bảng tần số : (1đ)
Tuổi nghề tính theo năm(x) 
Tần số (n)
2
2
3
2
5
3
7
3
8
2
10
1
12
1
15
2
18
1
20
2
24
1

N=20
b/ (1đ)
Số công nhân được điều tra là :20 
Công nhân có tuổi nghề cao nhất là 24 năm
Công nhân có tuổi nghề thấp nhất là 2 năm
Số công nhân có tuổi nghề từ 10 năm trở lên là : 8
c/ (1đ)
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
MÔN HÌNH HỌC 7



A/ Trắc nghiệm (4đ) 

Câu 1: Điền đúng (đ)hoặc sai(s) vào 

Hai góc Bằng nhau thì đối đỉnh

Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ấy 

Hai đường thẳng phân Biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song 
Nhìn hình 1 trả lời các câu 2,3 và 4
Câu 2: Số đo của góc x’My’ là :
a/ 400	b/ 1400 	c/ 800 	d/ Là một giá trị khác
Câu 3: Số đo của góc xNz là
a/ 400	b/ 370 	d/ 1430	d/ Là một giá trị khác
400
x
x'
y
y'
z
M
N

z'

1430
Hình 1
Câu 4 :Nối ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A

B
a/ và là hai góc
b/ và là hai góc
c/ và là hai góc
d/ yy’ và zz’ là hai đường thẳng

1/ So le trong
2/ Đồng vị 
3/ Đối đỉnh
4/ Cắt nhau
5/ Song song với nhau

B/ Trắc nghiệm (6đ) 
z'
1200
d
x
A
B
C
D

x'
y'
y
z
Câu 4 (3đ): Cho hình vẽ .Tính số đo x của góc y’Bz’
	
	
	
	
	
	
	
	
	 


Câu 5 (3đ):cho By// Ax : 	
a) Tính số đo của góc ABy
b) Tính số đo góc CBy
c) Tìm n để :Cz//Ax 

	
	
	
	
x
C
z
y
B
1400
n
A

	
	
	
	
	
	
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A/ Trắc nghiệm (4đ) 
Câu 1:

Câu
 Đáp án
a
S
b
S
c
S
d
Đ
Câu 2: 
a/ 400
Câu3:
b/ 370
Câu4 :
A
B
a
3
b
1
c
2
d
4

B/ Trắc nghiệm (6đ) 
z'
1200
d
x
A
B
C
D

x'
y'
y
z
Câu 4 (3đ): Cho hình vẽ .Tính số đo x của góc y’Bz’
Ta có xx’ // yy’ ( vì cùng vuông góc với d) (0,5đ)
 ( Hai góc trong cùng phía) (0,5đ)
 (1đ)
Mà (đối đỉnh) (0,5đ)
Suy ra (0,5đ)

* Các cách giải khác đều đạt điểm tối đa


	 











a/ vì By// Ax nên : (so le trong) (1đ)
thiếu giải thích trừ 0,5 đ
b/ ta có : (kề bù)
à(0,25đ) 
Lại có : 
à (0, 5đ)(1)
Vì y’BC kề bù với góc Cby nên : (0,25đ) (2)
Từ (1), (2) à (0, 5đ)
c/ để Cz // Ax thì hay n =500 (0,5đ)

* Các cách giải đúng khác đều đạt điểm tối đa




Câu 5 (3đ):cho By// Ax : 	
a) Tính số đo của góc ABy
b) Tính số đo góc CBy

c) Tìm n để :Cz//Ax 

	
x
C
z
y
B
1400
n
A

y'







KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
MÔN HÌNH HỌC 7

Phần I : Trắc nghiệm (3đ)
 Câu 1: Nếu hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau thì:
 a. Chu vi bằng nhau.	b. Các góc tương ứng bằng nhau.
 c. Cả a và b đều sai.	d. Cả a và b đều đúng.
Câu 2: Chọn câu sai: a. Hai tam giác bằng nhau thì chu vi bằng nhau. 
 b. Hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
 c. Hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng bằng nhau.
 d. Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau	
Dùng giả thiết này làm các câu từ 3 – 6 :
 Cho ABC = DEF, biết AB = 5cm, BC = 7cm, DF = 6cm, B = 600, C = 450.
Câu 3: Độ dài cạnh DE là:
 a. 5cm	b. 6cm	c. 7cm	d. Đáp số khác.
Câu 4: Số đo góc D là:
 a. 600	b. 450	c. 750	d. Đáp số khác.
Câu 5: Chu vi ABC là:
 a. 12cm	b. 17cm	c. 19cm	d. 18cm
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
 a. Tương ứng với cạnh AC là cạnh DF.	b. Tương ứng với góc B là góc F.
 c. BC = EF	d. ACB = DFE
Phần II : Tự luận(7đ)
Bài 1:(5đ
Cho ABC cân tại A. Từ trung điểm M của BC vẽ ME AB, MF AC. Chứng minh:
BEM = CFM
AEF cân.
MA là phân giác của góc EMF.
EF // BC.
Bài 2: (2đ)Một sợi dây cáp nối từ đỉnh của một tháp nước đến mặt đất dài 55m, khoảng cách từ chân tháp đến điểm nối dây trên mặt đất là 33m. Tính chiều cao của tháp nước.
Bài làm:
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	



Đáp án và biểu điểm:

Phần I : Trắc nghiệm 3đ – mỗi câu 0,5 đ

Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
b
a
c
d
b

Phần II : Tự luận (7đ)
Bài 1: (5 điểm)

Hình vẽ + gt +kl : 0,5 đ.
a/ ( 1đ) Xét BEM và CFM có:
 E = F = 900
 BM = CM ( gt)
 B = C ( ABC cân tại A)
 Suy ra: BEM = CFM (ch. gn)
b/ (1đ)
Vì BEM = CFM nên EB = FC ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có : AB = AE + EB
 AC = AF + FC
Mà AB = AC ( ABC cân tại A), EB = FC
Nên AE = AF . Do đó AEF cân tại A.
c/ (1,5đ)
Xét AEM và AFM có:
 E = F = 900
 AE =AF ( cmt)
 AM chung
Suy ra: AEM = AFM (ch. gn)
 AME = AMF ( 2 góc tương ứng)
Do đó MA là phân giác của góc EMF.
d/ (1,5đ) 
Trong ABC có: A + B +C = 1800 B +C =1800 – A
Mà B = C ( ABC cân) nên B =1/2(1800 – A) (1)
Trong AEF có: A + AEF +AFE = 1800 AEF +AFE =1800 – A
Mà AEF = AFE ( AEF cân) nên AEF =1/2(1800 – A) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : B = AEF
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên EF// BC.

A
B
C
Gọi AB l chiều cao của thp.
 AC l khoảng cch từ chn thp đến điểm nối dy trn mặt đất.
Ap dụng định lí Pitago trong tam gic vuơng ABC, ta cĩ: BC2 = AB2 + AC2
 552 = AB2 + 332
 AB2 = 552 – 332 = 1936
 AB = 44 
Vậy thp nước cao 44 m.

Bài 2:( 2điểm)

 







File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet Toan 7.doc
Đề thi liên quan