Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 11 Chương trình cơ bản: Học kì I(năm học 2009 – 2010)

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 11 Chương trình cơ bản: Học kì I(năm học 2009 – 2010), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
Chương trình cơ bản: Học kì I(năm học 2009 – 2010)
I. Kế hoạch khái quát:
Tổng số tiết: 82
Tiết theo PPCT: 72
Tiết tự chọn: 10
II. Kế hoạch cụ thể:

Stt
Tiết
C.trình
Tên bài
Mục đích, yêu cầu bài học
K. tra
1
1

Vào phủ chúa Trịnh(trích Thượng kinh kí sự)(T1)
- Giúp học sinh hiểu giá trị tác phẩm, ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của tác giả qua đoạn trích và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu vaen bản kí sự
- Thái độ không tham danh lợi mù quáng, sống trung thực thẳng thắn



2
2

Vào phủ chúa Trịnh(trích Thượng kinh kí sự)(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu giá trị tác phẩm, ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của tác giả qua đoạn trích và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu vaen bản kí sự
- Thái độ không tham danh lợi mù quáng, sống trung thực thẳng thắn

3
3

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Giúp học sinh năm được biểu hiện cảu cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân
- Hình thành năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng qui tắc chung khi sử dụng lời nói
- Thái độ tôn trọng quí tắc chung, giữ ginf, phát huy, bản sắc văn hoá dân tộc

4
4

Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và lớp 10
- Rèn kĩ năngviết văn nghị luận xã hội
- Thái độ đúng khi đánh giá một vấn đề

5
5

Tự tình(II)
- Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng éo le, phẫn uất nữ sĩ. Cách dùng từ độc đáo, táo bạo của nữ sĩ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ Nôm
- Thái độ thương cảm đối với số phận lẻ mọn của HXH

6

TC1
Tự tình(I)
- Giúp học sinh hiểu tư tưởng của nhà thơ về quyền được hạnh phúc, tuổi xuân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bổ sung kiến thức về NT thơ Nôm Đường luật.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ Nôm 
- Thái độ cảm thông và trân trọng khát vọng giả phóng của người phụ nữ.

7

TC2
Tự tình(III)
Hướng dẫn HS đọc hiểu bài thơ để có được cái nhìn khái quát về chùm thơ Tự tình gồm 3 bài của Xuân Hương. Ý thức luôn vượt lên số phận bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
Thái độ cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của người phụ nữ.

8
6

Câu cá mùa thu(Thu điếu)
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu ở làng cảnh Việt Nam, ở đồng bằng Bắc bộ. Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, tấm lòng yêu quê hương đất nước, tâm trạng thời thế.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ
- Thái độ trân trọng tài thơ của tác giả

9

TC3
Thu vịnh
Hướng dẫn đọc hiểu bài thơ để có cái nhìn khái quát về trùm thơ thu gồm 3 bài của Nguyễn Khuyến.
Kỹ năng đọc hiểu thơ Nôm Đường luật.
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

10

TC4
Thu ẩm
Giúp HS cảm nhận được cảnh thu ở vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc bộ tĩnh lặng yên ả và giàu sức sống. Qua đó biết được tâm trạng và nhân cách nhà thơ.
Kỹ năng đọc hiểu thơ Nôm 
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

11
7

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Giúp học sinh nắm được cách phân tích và xây dựng yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết.
- Rèn kĩ năng phân tích, lập dàn ý
- Thái độ chủ động có ý thức, thói quen phân tích đề dàn ý trước khi viết bài.

12
8

Thao tác lập luận, phân tích
- Giúp học sinh nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
- Rèn kĩ năng phân tích một vấn đề nghị luận, chính trị xã hội hay văn học.
- Thái độ yêu thích môn học.

13
9

Thương vợ (T1)
- Giúp học sinh cảm nhân được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, hi sinh thầm lặng vì chồng con. Thấy được tình cảm yêu thương vợ của ông Tú qua lời tự trào. Vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ, thành công về nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình.
- Thái độ chân trọng tình cảm gia đình.

14
10

Thương vợ (T2)
- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, hi sinh thầm lặng vì chồng con. Thấy được tình cảm yêu thương vợ của ông Tú qua lời tự trào. Vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ, thành công về nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình.
- Thái độ chân trọng tình cảm gia đình.
Kiểm tra 15 phút
(lần 1)
15
11

 Đọc thêm: Khóc Dương Khuê, Đi thi tự vịnh
- Giúp học sinh thấy được tình cảm thắm thiết thuỷ trung giữa những người bạn qua bài thơ. Cảnh rối ren, nhốn nháo nơi trường thi.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình.
- Thái độ trân trọng tình cảm bạn bè. Yêu quê hương đất nước.

16
12

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân(Tiếp theo)
- Tiếp tục giúp học sinh năm được biểu hiện cảu cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân
- Hình thành năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng qui tắc chung khi sử dụng lời nói
- Thái độ tôn trọng quí tắc chung, giữ ginf, phát huy, bản sắc văn hoá dân tộc

17
13

Bài ca ngất ngưởng(T1)
- Giúp học sinh hiểu được phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà Nho. Hiểu vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. Hiểu đúng nghĩa khái niệm “Ngất ngưởng”.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể hát nói 
- Thái độ trân trọng tài năng, phong cách sống cảu tác giả.

18
14

Bài ca ngất ngưởng(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà Nho. Hiểu vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. Hiểu đúng nghĩa khái niệm “Ngất ngưởng”.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể hát nói 
- Thái độ trân trọng tài năng, phong cách sống cảu tác giả.

10
15

Bài ca ngắn đi trên bài cát(Sa hành đoản ca)
- Giúp học sinh nắm được tinh thần phê phán của tác giả với học thuật và sự bảo thủ trì trệ của nha Nguyễn. Góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của ông sau này.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể Hành
- Thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của tác giả

20
16

Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Giúp học sinh củng cố và nâng cao nhận thức về thao tác lập luận, phân tích.
- Rèn kĩ năng lập luận, phân tích
- Thái độ tự lập, chủ động, sáng tạo khi viết văn.

21
17

Lẽ ghét thương(trích Truyện Lục Vân Tiên)(T1)
- Giúp học sinh nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng thương đau sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình NĐC: cảm xúc, trữ tình, ddaoh đức nồng đậm sâu sắc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện thơ trữ tình.
- Giáo dục tình cảm đạo đức yêu ghét chính đáng

22
18

Lẽ ghét thương(trích Truyện Lục Vân Tiên)(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng thương đau sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình NĐC: cảm xúc, trữ tình, ddaoh đức nồng đậm sâu sắc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện thơ trữ tình.
- Giáo dục tình cảm đạo đức yêu ghét chính đáng



23
19

Đọc thêm:Chạy giặc
- Giúp học sinh thấy được lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Đình Chiểu
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình
- Thái độ yêu quê hương đất nước

24

TC5
Đọc thêm:Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Giúp học sinh thấy tình yêu quê hương xuất phát từ tình yêu cảnh đẹp của non sông
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể hát nói
- Thái độ yêu quê hương đất nước

25
20

Trả bài số 1, Ra đề bài viết số 2 về nhà
- Giúp học sinh nắm rõ yêu cầu của đề. Ưu khuyết điểm của bài viết. Biết cách làm bài nghị luận xã hội.
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
- Thái độ yêu thích môn học

26
21

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(T1)
- Giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ NĐC
- Rèn kĩ năng khái quát về tác giả
- Thái độ trân trọng tài năng, nghị lực của NĐC

27
22

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(T2)
- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ. cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể văn tế
- Thái độ yêu quê hương đất nước.

28
23

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(T3
- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ. cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể văn tế
- Thái độ yêu quê hương đất nước.

29
24

Thực hành về thành ngữ, điển cố(T1)
- Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố. Bước đầu biết sử dụng đúng thành ngữ, điển cố. Biết phân tích giá trị những thành ngữ, điển cố thông dụng.
- Rèn kĩ năng phân tích thành ngữ, điển cố thông dụng
- Thái độ yêu quí, giữ gìn tiếng Việt.

30

TC6
Thực hành về thành ngữ, điển cố(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố. Bước đầu biết sử dụng đúng thành ngữ, điển cố. Biết phân tích giá trị những thành ngữ, điển cố thông dụng.
- Rèn kĩ năng phân tích thành ngữ, điển cố thông dụng
- Thái độ yêu quí, giữ gìn tiếng Việt.

31
25

Chiếu cầu hiền(Cầu hiền chiếu)(T1)
- Giúp học sinh hiểu chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp trí thức (người tài). Nhận thức vai trò của người tài đối với công cuộc xây dưng đất nước.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể chiếu
- Thái độ rân trọng người tài, ý thức rèn luyện bản thân trở thành người tài, người có ích.

32
26

Chiếu cầu hiền(Cầu hiền chiếu)(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp trí thức (người tài). Nhận thức vai trò của người tài đối với công cuộc xây dưng đất nước.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thể chiếu
- Thái độ trân trọng người tài, ý thức rèn luyện bản thân trở thành người tài, người có ích.

33
27

Đọc thêm: Xin lập khoa thi luật(trích Tế cấp bát điều)
- Giúp học sinh nắm được vai trò của luật đối với quốc gia dân tộc và cuộc sống.
- Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận
- Thái độ tôn trọng pháp luật

34
28

Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

- Giúp học sinh củng cố và nâng cao những hiểu biết về phương thức chuyển nghĩa của từ, hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rèn kĩ năng sử dụng, lĩnh hội, lựa chọn từ khi sử dụng
- Thái độ yêu mến, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

35
29

Ôn tập văn học trung đại Việt Nam(T1)
- Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản về VHTĐ đã học. Tự đánh giá kiến thức của mình để học tốt hơn
- Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức đã học
- Thái độ yêu quí môn học

36
30

Ôn tập văn học trung đại Việt Nam(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản về VHTĐ đã học. Tự đánh giá kiến thức của mình để học tốt hơn
- Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức đã học
- Thái độ yêu quí môn học

37
31

Trả bài viết văn số 2
- Giúp học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm của bài viết. rút kinh nghiệm để viết bài viết sau tốt hơn.
- Rèn kĩ năng phân tích, lập dàn ý và viết bài văn nghị luận văn học
- Thái độ yêu thích môn học

38
32

Thao tác lập luận so sánh
- Giúp học sinh nắm được mục đích yêu cầu và cách so sánh trong văn nghị luận. Bước đầu vận dụng kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn trong bài văn nghị luận
- Rèn kĩ năng lập luận so sánh trong văn nghị luận
- Thái độ chủ động, sáng tạo trong viết văn.

39
33

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945(T1)
- Giúp học sinh nắm được một số nết nổi bật về tình hình xã hội và VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám1945. 
- Rèn kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào những tác phẩm, tác giả cụ thể.
- Thái độ yêu mến, trân trọng nền văn học nước nhà.

40
34

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được một số nết nổi bật về tình hình xã hội và VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám1945. 
- Rèn kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào những tác phẩm, tác giả cụ thể.
- Thái độ yêu mến, trân trọng nền văn học nước nhà.

41-42
35-36

Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
- Giúp học sinh biết vận dụng những thao tác lập luận, phân tích, so sánh trong văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận về một vấn đề văn học
- Thái độ trung thực, sáng tạo khi viết văn

43
37

Hai đứa trẻ(T1)
- Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự thông cảm, trân trọng của nhà văn với mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn. Bút pháp độc ddaoscuar tác giả
- Rèn kĩ năngđọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng giúp đỡ những người xunh quanh mình.

44
38

Hai đứa trẻ(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự thông cảm, trân trọng của nhà văn với mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn. Bút pháp độc ddaoscuar tác giả
- Rèn kĩ năngđọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng giúp đỡ những người xunh quanh mình.

45
39

Hai đứa trẻ(T3)
- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự thông cảm, trân trọng của nhà văn với mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn. Bút pháp độc ddaoscuar tác giả
- Rèn kĩ năngđọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng giúp đỡ những người xunh quanh mình.

46
40

Ngữ cảnh
- Giúp học sinh nắm khái niệm Ngữ cảnh, các yếu tố và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp và vai tro của ngữ cảnh. Biết nói, viết phù hợp với ngữ cảnh. Biết lĩnh hội chninhs xác nội dung, mục đích của lời nói trong ngữ cảnh
- Rèn kĩ năng nói, viết phù hợp với ngữ cảnh
- Thái độ trân trong, sử dụng đúng tiếng Việt

47
41

Chữ người tử tù(T1)
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhan vật Huấn Cao. Đồng thời hiểu thêm quan điểm NT của Nguyễn Tuân qua phân tích nhân vật. Nắm NT của truyện
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng cái đẹp cái tài.

48
42

Chữ người tử tù(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhan vật Huấn Cao. Đồng thời hiểu thêm quan điểm NT của Nguyễn Tuân qua phân tích nhân vật. Nắm NT của truyện
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng cái đẹp cái tài.


49

TC7
Chữ người tử tù(T3)
- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhan vật Huấn Cao. Đồng thời hiểu thêm quan điểm NT của Nguyễn Tuân qua phân tích nhân vật. Nắm NT của truyện
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng cái đẹp cái tài.

50
43

Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Giúp học sinh củng cố những kién thức về thao tác lập luận so sánh. Biết vận dụng thao tác này để viết đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo thao tác lập luận so sánh.
- Thái độ tích cực sáng tạo trong học tập

51
44

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận và so sán. Vận dụng kết hợp 2 thao tác đó trong bài văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng viết văn nghi luận
- Thái độ yêu thích môn học

52
45

Hạnh phúc của một tang gia(trích số đỏ)(T1)
- Giúp học sinh nắm dược bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thương lưu thành thị nhưng năm trước CMT8
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện
- Nhận thức đúng – sai để xây dựng lối sống đẹp. Phân biệt giữa lối sống đẹp và lố lăng kệch cỡm

53
46

Hạnh phúc của một tang gia(trích số đỏ)(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm dược bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thương lưu thành thị nhưng năm trước CMT8
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện
- Nhận thức đúng – sai để xây dựng lối sống đẹp. Phân biệt giữa lối sống đẹp và lố lăng kệch cỡm

54
47

Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Giúp học sinh nắm được khái niệm, đặc trưng trong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí. Phân biệt ngôn ngữ báo chí với các ngôn ngữ ở các văn bản khác đăng tải trên báo.
- Rèn kĩ năng viết mẩu tin, phân tích một bài báo, bài phóng sự báo chí.
- Thái độ trân trọng và sử dụng đúng ngôn ngữ báo chí

55
48

trả bài làm văn số 3
- Giúp học sinh nhận rõ ưu , khuyết điểm của bài làm. Biết đối chiếu với nhưngx yêu cầu cảu đề so sánh với bài viết số 2. Từ đó củng cố kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận, phân tích trong bài văn nghị luận
- Thái độ tính chủ động, sáng tạo trong viết văn

56
49

Một số thể loại văn học: thơ, truyện
- Giúp học sinh nắm được LOẠI và THỂ trong văn học. hiểu khái quát đặc điểm của một số thể lại VH: THơ, Truyện. Vận dụng những hiểu biết đó và đọc văn
- Rèn kĩ năng nhận diện, khái quát về thể loại văn học
- Thái độ yêu mếm các thể loại văn học, biết cách sáng tạo các thể loại thơ, truyện.

57
50

Chí Phèo(T1)
- Giúp học sinh nắm được những nét t chính về con người, quan điểm NT, đề tài chính và phong cách NT của Nam Cao. Thấy được giái trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ trân trọng tài năng của tác giả.


58
51

Chí Phèo(T2)
- Giúp học sinh phân tích các nhân vật chính, đặc biệt là Chí Phèo để thấy được giá trị hiện thực à giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ cảu tác phẩm.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn.
- Thái độ đồng cảm. sẻ chia với những con người bất hạnh bị cuộc đời xô đẩy.

59
52

Phong cách ngôn ngữ báo
 
- Giúp học sinh nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
- Rèn kĩ năng hiểu, phân tích, viết một bài báo.
- Thái độ trân trọng giá tị thông tin, tác dụng cảu báo chí mang lại.

60
53

Chí Phèo(T3)
- Tiếp tục giúp học sinh phân tích các nhân vật chính, đặc biệt là Chí Phèo để thấy được giá trị hiện thực à giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ cảu tác phẩm.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn.
- Thái độ đồng cảm. sẻ chia với những con người bất hạnh bị cuộc đời xô đẩy.

61
54

Chí Phèo(T4)
- Tiếp tục giúp học sinh phân tích các nhân vật chính, đặc biệt là Chí Phèo để thấy được giá trị hiện thực à giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ cảu tác phẩm.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn.
- Thái độ đồng cảm. sẻ chia với những con người bất hạnh bị cuộc đời xô đẩy.
Kiểm tra 15 phút
(lần 2)
62
55

Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phạn câu trong việt theet hiện ý nghĩa à liện kết ý trong câu.
- Rèn kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói viết
- Ý thức, cân nhắc, lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

63
56

Bản tin
- Giúp học sinh nắm được yêu cầu về nội dung và hình thức của bản tin và cách viết bản tin.
- Rèn kĩ năng viết bản tin.
- Thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.

64
57

Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng(trích), Vi hành, Tinh thần thể dục(T1)
- Giúp học sinh nắm được tình cảm sâu nặng giữa cha- con, con – cha qua đoạn trích “Cha con nghĩa nặng”. Nắm được hình tượng Khải Định qua NT trào phúng và cách tạo tình huống truyện độc đáo của NAQ. Nắm được NT trào phúng độc đáo của Nguyễn Công Hoan
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ tài năng của tác giả, rút ra bài học cho bản thân

65
58

Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng(trích), Vi hành, Tinh thần thể dục(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được tình cảm sâu nặng giữa cha- con, con – cha qua đoạn trích “Cha con nghĩa nặng”. Nắm được hình tượng Khải Định qua NT trào phúng và cách tạo tình huống truyện độc đáo của NAQ. Nắm được NT trào phúng độc đáo của Nguyễn Công Hoan
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ tài năng của tác giả, rút ra bài học cho bản thân

66

TC8
Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng(trích), Vi hành, Tinh thần thể dục(T3)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được tình cảm sâu nặng giữa cha- con, con – cha qua đoạn trích “Cha con nghĩa nặng”. Nắm được hình tượng Khải Định qua NT trào phúng và cách tạo tình huống truyện độc đáo của NAQ. Nắm được NT trào phúng độc đáo của Nguyễn Công Hoan
- Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn
- Thái độ tài năng của tác giả, rút ra bài học cho bản thân

67
59

Luyện tập viết bản tin
- Giúp học sinh khắc sâu những yêu cầu về nội dung, hình thức và cách viết bản tin.
- Rèn kĩ năng viết bản tin.
- Thái độ tring thực thận trọng khi đưa tin.

68
60

Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn(T1)
- Giúp học sinh có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Một loại hoạt động không thể thiếu trong xã hội văn minh
- Rèn kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, lắng nghe trong hoạt động giao tiếp.

69
61

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài(trích Vũ Như Tô)(T1)
- Giúp học sinh nắm được đặc điểm cảu thể loại kịch. Biết phân tích sung đột, tính các, diễn biến tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích. Qua đó thấy thái độ trân trọng tài năng của tác giả đối với các nghệ sĩ có tâm huyết nhưng xã hội khoong tạo ĐK thực hiện tâm huyết ấy.
- Rèn kĩ năng phân tích kịch
- Thái độ trân trọng, chia sẻ với người có tài nhưng gặp rủi ro.

70
62

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài(trích Vũ Như Tô)(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được đặc điểm cảu thể loại kịch. Biết phân tích sung đột, tính các, diễn biến tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích. Qua đó thấy thái độ trân trọng tài năng của tác giả đối với các nghệ sĩ có tâm huyết nhưng xã hội khoong tạo ĐK thực hiện tâm huyết ấy.
- Rèn kĩ năng phân tích kịch
- Thái độ trân trọng, chia sẻ với người có tài nhưng gặp rủi ro.

71
63

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài(trích Vũ Như Tô)(T3)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được đặc điểm cảu thể loại kịch. Biết phân tích sung đột, tính các, diễn biến tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích. Qua đó thấy thái độ trân trọng tài năng của tác giả đối với các nghệ sĩ có tâm huyết nhưng xã hội khoong tạo ĐK thực hiện tâm huyết ấy.
- Rèn kĩ năng phân tích kịch
- Thái độ trân trọng, chia sẻ với người có tài nhưng gặp rủi ro.

72
64

Tình yêu và thù hận(trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)(T1)
- Giúp học sinh hiểu được tình cảm cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô – mê – ô và Giu – li – ét. Xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân với thù hận dai dẳng ủa hai dòng họ. Quyết tâm của hai người hướng tới hạnh phúc.
- Rèn kĩ năng phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
- Thái độ xây dựng tình yêu chân chính. Động lực giúp vượt qua định kiến, hận thù.

73
65

Tình yêu và thù hận(trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được tình cảm cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô – mê – ô và Giu – li – ét. Xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân với thù hận dai dẳng ủa hai dòng họ. Quyết tâm của hai người hướng tới hạnh phúc.
- Rèn kĩ năng phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
- Thái độ xây dựng tình yêu chân chính. Động lực giúp vượt qua định kiến, hận thù.

74
66

Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Giúp học sinh củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt.
- Rèn kĩ năng phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thương dùng.
- Thái độ dùng đúng những kiểu câu thường dùng, gìn giữ, phát huy vốn ngôn ngữ tiếng Việt

75
67

Ôn tập phần văn học(T1)
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về phần VHVN đã học. Củng cố các tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại.
- Rèn kĩ năng hệ thống, khái quát hoá.
- Thái độ trân trọng những giá trị văn học


76

TC9
Ôn tập phần văn học(T2)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về phần VHVN đã học. Củng cố các tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại.
- Rèn kĩ năng hệ thống, khái quát hoá.
- Thái độ trân trọng những giá trị văn học

77

TC10
Ôn tập phần văn học(T3)
- Tiếp tục giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về phần VHVN đã học. Củng cố các tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại.
- Rèn kĩ năng hệ thống, khái quát hoá.
- Thái độ trân trọng những giá trị văn học


78-79
68-69

Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về phần văn học, tiếng việt và làm văn đã học ở kì I.
- Rèn kĩ làm các dạng bài
- Thái độ trân trọng những giá trị văn học


80-81
70-71

Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Thực hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Thái độ khiêm tốn, đúng mực trong giao tiếp, nói năng

82
72

Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Giúp học sinh nhận ra những ưu - khuyết điểm của bài viết. Thấy rõ những sai sót về kiến thức về VH, TV, LV.
- Rút kinh nghiệm phát uy ưu, hạn chế khuyết điểm và tiến bộ hơn trong học kì 2.


	Duyệt của BGH 	 Giáo viên làm kế hoạch





	Nguyễn Thị Thu Hằng

File đính kèm:

  • docKE HOACH GIANG DAY VAN 11 KI 1.doc