Hướng dẫn Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 02
Tiết 02-03
Ngày soạn: 7.10.09	 Hướng dẫn 
Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự


 I.Mục tiêu 
Kiến thức 
Giúp HS biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự
Nắm được kết cấu của tác phẩm
 2/. Kĩ năng: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc lập dàn ý và thói quen lập dàn ý.
 II. Cách thức 
Tiến trình 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV hướng dẫn cho HS từng khía cạnh cụ thể



Rút kinh nghiệm trong quá trình hình thành cốt truyện.








Cách lập dàn ý cụ thể chi tiết





 Tiết 02
Hoạt động 2









Hướng dẫn bài tập thực hành cụ thể ?


























Hoạt động 3


Biết cách hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện 
-Biết cách đề bài, cốt truyện cho bài văn tự sự
- Nắm được kết cấu và biết được cách lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự và bài văn khác.
2.. Kinh nghiệm rút ra trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự.
Trước khi viết bài văn tự sự, cần phải hình thành ý tưởng (viết, kể về đề tài nào, về chuyện gì, nhân vật nào, trong hoàn cảnh không gian, thời gian nào? Nhằm mục đích gì, thể hiện chủ đề gì?)
Dự kiến cốt truyện , có thể dự kiến phần mở đầu, phần kết thúc.
3.Cách lập dàn ý
Hướng dẫn:
+ Đọc kĩ yêu cầu của từng đề.
+ Đặt nhan đề cho truyện.
+ Lập dàn ý ba phần.
Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ, lựa chọn:
	+ Đề tài.
	+ Chủ đề.
	+ Từ đề tài, chủ đề, người viết phải tưởng tuợng và phác ra những đường nét chính của cốt truyện 
	# Cốt truyện truyền thống: trình bày- khai đoạn-phát triển-đỉnh điểm- kết thúc.
	# Cốt truyện hiện đại: không theo truyền thống với những sáng tạo riêng của người viết.
b. Lập dàn ý với bố cục ba phần:
Mở bài :( có thể là phần trình bày): giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh không gian, thời gian, nhân vật…)
Thân bài: (có thể là phần khai đoạn-phát triển-đỉnh điểm): những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
Kết bài :kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
Bài tập 1: Lập dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện: Một học sinh tốt, phạm phải một số sai lầm trong trong những phút yếu mềm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân…vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.
Đề tài: viết về cuộc sống học đường.
Chủ đề: Ý thức nỗ lực vươn lên, khắc phục sai lầm, chiến thắng bản thân để tu dưỡng nhân cách.
Cốt truyện:
Một học sinh tốt.
Học sinh ấy bị kẻ xấu lôi kéo và phạm sai lầm.
Đau khổ, ân hận, dằn vặt, tự đấu tranh (hay được người tốt giúp đỡ).
Học sinh ấy đã vươn lên trở thành một học sinh tốt trong cuộc sống và học tập.
d. Dàn ý
Nhan đề
Vượt lên chính mình – Sau cơn giông
Mở bài
An đang ngồi học bài ở nhà trọ , môt thanh niên cùng xóm đến rủ An đi uống cà phê.
Thân bài
An uống cà phê với một nhóm thanh niên lêu lổng.
Trên ti vi đang diễn ra trận bóng giữa hai câu lạc bộ nổi tiếng, An bị rủ rê tham gia cá độ.
 An thua cá độ , phải bán xe đạp và đồng hồ.
An bỏ học, lêu lổng một thời gian.
 An được thầy cô giáo, bạn tốt giúp đỡ.
An ân hận, cố gắng sửa chữa sai lầCuối năm An đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.
 Kết bài
- An phát biểu cảm nghĩ trong buổi nhận lễ phát thưởng.
Bài tập 2 : Lập dàn ý Uy lít xơ trở về
Bài Tập 3 : Tấm Cám

V.Củng cố
VI. Dặn dò 
VII. Rút kinh nghiệm
Ngày 12 tháng 10 năm 2009
 Kí duyêt
 Tuần 02-03



File đính kèm:

  • docHuong dan van tu su.doc