Hệ thống kiên thức Toán lớp 9

doc69 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hệ thống kiên thức Toán lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần I. đại số 
Chương 1 . Căn bậc hai - Căn bậc ba
TT
Nội dung câu hỏi 
1
Trong các số sau số nào là căn bậc hai của 4?
I. 16 II. 2
 III. -16 IV. 
2
Trong các số sau số nào không phải là căn bậc hai của 9?
I. -3 II. 
II. IV. 
3
Trong các số sau số nào là căn bậc hai số học của 49?
I. II. 
 III. IV. 
4
Trong các số sau số nào không phải là căn bậc hai của số học của 36?
I. II. 
 III. IV. 
5
Nối mỗi dòng ở cột trái với 1 dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng?
a. Căn bậc hai số học của là
I. 
b. CBHSH của 0,25 là
II. 
c. CBH của là
III. 
d. CBH của là
IV. 
6
Ghép các số ở cột 2 vào vị trí . ở cột 1 để được các kết quả đúng:
a. CBHSH của .. là 
b. CBHSH của  là 
c. CBH của . là 
d. CBH của . là 1,8
I. 
II. 
III. 0,36
IV. 
7
Trong các số sau, số nào có CBHSH bằng 9?
I. -3 II. 3
 III. -81 IV. 81
8
Giá trị nào của x không phải là nghiệm của phương trình ?
I. II. 
 III. IV. 
9
CBHSH của 12 là:
I. II. 
 III. 144 IV. -144
10
Cho số a > 0, câu nào sau đây là sai?
I. là CBHSH của a
II. Số a có 2 CBH là và -
III. -là CBH âm của a
IV. Số a có duy nhất 1 CBH
11
CBH của một số a0 là số x thì :
I. a = x2 III. x = -a2
II. a2 = x IV. x = 2a
12
Tìm câu sai trong 4 câu sau:
I. Số 0 có CBH duy nhất là 0 III. Nếu < thì 0a<b
II. Nếu 0 a b thì < IV.Một số dương không thể có CBH 
 là số âm
13
Khẳng định nào sau đây là đúng?
I. <3 II. 
 III. < IV. 
14
Giá trị của để là:
I. x = -121 II. x = 121
 III. x = IV. 
15
Giá trị của x để là:
I. x = 2 II. x= 24
 III. x = 4 IV. x = -4
16
Giá trị của x để là:
I. x= 9 II. x = -9
 III. x = IV. Không có giá trị nào 
17
Tất cả các giá trị nào của x để là:
I. x>16 II. 
 III. x<16 IV. 
18
Tất cả các giá trị của x để là:
I. x>27 II. 
 III. IV. x>3
19
Nếu 0< a< 1 thì khẳng định nào sau đây là đúng?
I. a II. 
 III. IV. 
20
Nếu a>1 thì hệ thức đúng là:
I. II. 
 III. IV. 
21
Khẳng định nào sau đây là đúng?
I. II. 
 III. IV. 
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
TT
Nội dung câu hỏi 
22
Căn bậc hai số học của x2+y2 là:
I. x+y II. – (x+y)
 III. IV. -
23
Căn bậc hai của a2+b2 là:
I. a+b II. – (a+b)
 III. a+b IV. 
24
Điền vào chỗ .. để được các khẳng định đúng
I. Điều kiện xác định của là
II. Điều kiện xác định của là 
III. Điều kiện xác định của là 
IV. Điều kiện xác định của là
25
Tất cả các giá trị của x để biểu thức có nghĩa là:
I. II. 
 III. IV. 
26
Điền vào chỗ .. để được các khẳng định đúng
I. Biểu thức có nghĩa với ..
II. Biểu thức có nghĩa với 
III. Biểu thức có nghĩa với .
IV. Biểu thức có nghĩa với 
27
Tất cả các giá trị của x để biểu thức có nghĩa là:
I. Mọi x thuộc R III. x< 2
 II. x IV. x2
28
Biểu thức vô nghĩa khi:
I. x< 0 II. x
 III. x 0
29
Khẳng định nào sau đây là đúng?
I. 
II. 
III. 
IV. 
30
Khẳng định nào sau đây là sai?
I. với x
II. 
III. 
IV. với x<1
31
Biểu thức có giá trị bằng:
I. 2- II. 
 III. IV. 
32
Biểu thức có giá trị là:
I. II. 
 III. IV. 
33
Biểu thức có giá trị là:
I. II. 
 III. IV. 
34
Khẳng định nào sau đây là đúng?
I. 
II. với 
III. -2 với 
IV. 
35
Biểu thức có giá trị là:
I. II. 
 III. IV. 
36
Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây là đúng?
I. Phương trình có nghiệm x = -1
II. Phương trình có nghiệm x = 1
III. Phương trình có nghiệm x = 0
IV. Phương trình vô nghiệm
37
Biểu thức có giá trị bằng:
I. II. 1
 III. IV. -1
38
Phương trình có nghiệm là:
I. x = II. 
 III. IV. 
39
Với x> 2 biểu thức có giá trị bằng:
I. x + 1 II. x - 1
 III. x – 2 IV. 2 – x
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
TT
Nội dung câu hỏi 
40
Giá trị của biểu thức bằng:
I. 0,02 II. -0,02
 III. 0,2 IV. 0,0016
41
Giá trị của biểu thức bằng:
I. 5 II. 1
 III. 0,5 IV. 4
42
Biểu thức có giá trị là:
I. -3 II. -9
 III. 3 IV. 9
43
Biểu thức có giá trị là:
I. -4 II. 2
 III. 4 IV. -2
44
Khai phương tích 18. 60. 30 được kết quả:
I. 1800 II. 18
 III. 180 IV. 360
45
Giá trị của biểu thức bằng:
I. 9 II. 15
 III.3 IV. 45
46
Giá trị của biểu thức là:
I. 18 II. -180
 III. 1,8 IV. 54
47
Biểu thức 1- với x>2 có giá trị bằng:
I. 1-2x II. 2x-1
 III. 1+2x IV. -2x-1
48
Kết quả của phép tính là:
I. 81xy II. 9
 III. -81xy IV. -9
49
Biểu thức có giá trị bằng:
I. 12x2y II. -2
 III. x2y IV. 
50
Biểu thức có giá trị bằng :
I. -6x II. 36
 III. 6x IV. -36x
51
Nghiệm của phương trình là:
I. x = II. x = 2
III. x = 16 IV. x = 
52
Cho phương trình khẳng định nào sau đây là đúng?
I. Phương trình vô nghiệm
II. Nghiệm của phương trình là x = 0
III. Nghiệm của phương trình là x = 2
IV. Nghiệm của phương trình là x= 0 hoặc x=2
53
Biểu thức có giá trị là:
I. II. 
 III. IV. 
54
Biểu thức có giá trị là:
I. 2 II. -2
III. 4 IV. 4
55
Biểu thức có giá trị là:
I. II. 
 III. IV. 
56
Biểu thức có giá trị bằng:
I. II. 
 III. IV. -
57
Biểu thức có giá trị bằng:
I. II. -6
 III. IV. 6
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
TT
Nội dung câu hỏi 
58
Giá trị của biểu thức bằng:
I. 16 II. 1,6
 III. 4 IV. 0,4
59
Giá trị của biểu thức có giá trị bằng:
I. II. 4,5
 III. IV. 2,25
60
Giá trị của biểu thức là:
I. 4 II. 256
 III. 16 IV. 2
61
Với x biểu thức có giá trị là:
I. II. 
III. IV. 
62
Giá trị của biểu thức bằng:
 I. -5 II. 
III. 5 IV. 25
63
Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô vuông?
I. III. = 	
 II. với x > 0 IV. = 
64
Với xbiểu thức có giá trị là:
I. II. 
III. IV. 
65
Biểu thức với x 0 có giá trị bằng:
I. II. 
III. IV. 
66
Biểu thức với x<1 có giá trị là:
I. II. 
III. IV. 
67
Biểu thức với 0 < x < y có giá trị bằng:
I. - II. 
III. IV. 
68
Biểu thức với x= 2,999 có giá trị bằng:
I. 1,999 II. -1,999
III. 2,999 IV. 3,999
69
Biểu thức với x>0; y<0 có giá trị là:
 I. II. III. IV. 
70
Phương trình 2
I. Vô nghiệm II. Có 1 nghiệm x = 1
III. Có 1nghiệm x = 13 IV. Có 1 nghiệm x = -1
71
Phương trình 
I. Có 1 nghiệm x = 15 II. Có 1 nghiệm x = 1
III. Có 1 nghiệm x = 3 IV. Vô nghiệm
72
Biểu thức với 0 < x < 1 có giá trị bằng:
 I. II. III. IV. 
73
So sánh và với a > 0; b > 0 ta được:
I. II. 
III. IV. 
74
So sánh và với a > b > 0 ta được:
I. = II. > 
III. < IV. 
75
Tìm x,y sao cho và chọn câu sai trong các câu sau:
I. x= 0; y= 0 II. x > 0; y=0
III. x IV. x < 0; y=0
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
TT
Nội dung câu hỏi 
76
Với và; bằng:
I. II.
III. IV. 
77
Biểu thức -0,02 có giá trị bằng:
I. II. 
III. 15 IV. 
78
Nối phép tính ở cột 1 với kết quả của nó ở cột 2
I. với x > 0
a. 
II. với x < 0
b. 
III. với x > 0
c. 
IV. với x < 0
d. 
79
Giá trị của biểu thức bằng:
 I. -8 II. 8 III. -12 IV. 12
80
Khử mẫu của biểu thức được kết quả là:
 I. II. 
 III. IV. 
81
Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là:
I. II. 4 - III. 4 + IV. -1
82
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Phép tính
Đ
S
I. 
II. 
83
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Phép tính
Đ
S
I. với a > 0; b> 0: 
II. với x >0; y <0: 
84
Nối mỗi dòng ở cột 1 với mỗi dòng ở cột 2 để được đẳng thức đúng:
Cột 1
Cột 2
I. 
II. 
III. 
IV. 
A. 1,6
B. 3
C. -4+6
D. -2
E. 
85
Nối mỗi dòng ở cột 1 với mỗi dòng ở cột 2 để được đẳng thức đúng:
Cột 1
Cột 2
I.
II. 
III.
IV. 
A. 4
B. 
C. 
D.1
E. -1
86
Biểu thức có giá trị bằng:
 I. II. 
III. IV. 
87
Biểu thức có giá trị bằng:
I. II. 
III. 5 + IV. 5 - 
88
Biểu thức có giá trị bằng:
I. 4 II. -4
III. IV. -
89
Biểu thức có giá trị bằng:
I. II. -
III. IV. -
90
Biểu thức với x= có giá trị bằng:
I. 29 II. 
III. 9 IV. 154
91
Biểu thức có giá trị bằng:
I. 1 II. 
III. IV. 3
92
Khi x = biểu thức có giá trị bằng:
I. II. III. 2 IV. 
93
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Phép tính
Đ
S
I. 
II. 
94
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Phép tính
Đ
S
I. 
II. 
95
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Phép tính
Đ
S
I. 
II. 
96
Biểu thức có giá trị bằng:
I. II. 
III. 1 IV. -1
Căn bậc ba
TT
Nội dung câu hỏi 
97
Xác định tính đúng,sai của các khẳng định sau?
Khẳng định
Đ
S
I. Căn thức bậc ba của 64 là 4
II.Căn bậc ba của -216 là 6 và -6
III. Căn bậc ba của 0 là 0
IV. Số -125 không có căn bậc ba
98
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Khẳng định
Đ
S
I. 
II. 
III. 
IV. 
99 
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Khẳng định
Đ
S
I. 
II. 
III. 
IV. 
100
Tất cả các giá trị của x sao cho là:
I. x II. x 
III. IV. 
101
Tất cả các giá trị của x thoả mãn là:
I. II. 
III. IV. 
102
Giá trị của x sao cho là:
I. 3 II. 7
III. 1 IV. 8
103
Tất cả các giá trị của x sao cho là:
I. x = 1 II. x=0
III. x = 2 IV. x= 0; x=1; x=2
104
Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là:
 I. II. III. IV. 
105
Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là:
I. II. III. IV. 
106
Với x = biểu thức B = x3 + 27x – 19 có giá trị bằng:
I. B = 0 II. B = -1 III. B = 1 IV. B = 9
107
Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ); sai(S) cho thích hợp:
Khẳng định
Đ
S
I. 
II. 
III. 
IV. 
108
Chọn một biểu thức ở cột 2 để khi nhân với biểu thức cho trong cột 1 ta được các đẳng thức đúng?
Cột 1
Cột 2
I. = 4
II. = 4
III. = -2
IV. = 7
A. 
B. 
C. 
D. 
E. 
109
Chọn 1 biểu thức cho ở cột 2 để khi nhân với biểu thức cho trong cột 1 ta được các đẳng thức đúng?
Cột 1
Cột 2
I. 
II. 
III. 
IV. 
A. 
B. 
C. 
D. 
E. 
Tổng hợp chương : căn bậc ba
TT
Nội dung câu hỏi 
110
Với a > 0; b > 0 và arút gọn biểu thức được kết quả là:
I. a+b II. 1
III. IV. 
111
Với a > 0, b > 0 rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. a - b II. 0
III. IV. a+b
112
Với a > 0, a rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. 1- a II. 1+ a
III. a – 1 IV. 1 - 
113
Với a > 0 và arút gọn biểu thức được kết quả là: 
I. a-1 II. 
III. 1 IV. 
114
Với a > 0; b > 0 rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III.-1 IV. 1
115
Cho 2 số ; tích u.v bằng:
I. 2 II. 4
III. 2 IV. -2
116
Với biểu thức có giá trị là:
I. 16 II. 
III. -4 IV. 4
117
Rút gọn biểu thức với và 
được kết quả là:
I. II. 
III. 0 IV. -
118
Với và rút gọn biểu thức được kết quả là: I. II. 
 III. - IV. - 
119
Với và rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. 1 II. 
III. IV. 
120
Với và rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III. IV. -
121
Với rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III. IV. 
122
 Với rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III. IV. 
123
Với a>0 rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III. IV. 
124
Với a rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. 1 II. -1
III. IV. 
125
Với x rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III. 4 IV. -4
126
Với x > y >0 rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. -1 II. 1
III. IV. 
127
Với và rút gọn biểu thức được kết quả là:
I. II. 
III. - IV. 
128
Biểu thức có giá trị là:
I. II. 
III. IV. -
129
Với giá trị nào của m thì pt sau có nghiệm duy nhất?
I. 2 II. -2 
III. 7 IV. -7
130
Với giá trị nào của m thì pt sau có nghiệm duy nhất?
I. II. 
III. 6 IV. -3
131
Tập nghiệm của phương trình 3x - 4là:
I. II. 
III. IV. 
132
Tập nghiệm của phương trình là:
I. II. 
III. IV. 
133
Cho biểu thức có giá trị bằng:
I. 2 II. -2
III. 6 IV. -6
134
Cho biểu thức x+y có giá trị bằng:
I. 3 II. 0
III. -3 IV. 1
135
Tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A= nhận giá trị nguyên là: I.1; 0; 4; 16 II. 1; 4; 16
 III. 0; 4 IV. -2; -1; 0; 1
136 
Với x>0 và x1 biểu thức sau khi thu gọn được kết quả là:
I. x-1 II. 1 - x
III. IV. 
137
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?
I. II. 0
III. IV. Không có giá trị nhỏ nhất
138
Tất cả các giá trị của x để (-2+x2)2008 = 1 là:
I. 1; II. 1; -1
III. IV. 
139
Tất cả các giá trị của x để (-3 + x2)2009 = 1 là:
I. -2; - II. -2; 2
III. -2; IV. 
140
Tìm tất cả các giá trị của x để (x2-2)2008 = -1 ?
I. -1; 1 II. Không có giá trị nào của x
III. IV. -1;-
141
Tìm tất cả các giá trị của x để (x2-2)2009 = -1 ?
I. -1; 1 II. Không có giá trị nào của x
III. IV. -; 
142
Cho là số vô tỷ (a là số tự nhiên lẻ lớn hơn 1) thì kết quả là số:
I. Vô tỉ II. Thập phân vô hạn tuần hoàn
III. Tự nhiên IV. Nguyên âm
143
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
I. II. 
III. 1 IV. 0
144
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x+ là:
I. II. 0
III. IV. Không có giá trị nhỏ nhất
145
 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ?
I. 1 II. 
III. -3 IV. Không có giá trị lớn nhất
146
x= - là một số:
I. Tự nhiên II. Thập phân vô hạn tuần hoàn
III. Vô tỉ IV. Nguyên âm
147
Với athì x= là 1 số:
I. Vô tỉ II. Tự nhiên
III. Thập phân vô hạn tuần hoàn IV. Nguyên âm
148
x = là 1 số:
I. Vô tỉ II. Tự nhiên
III. Thập phân vô hạn tuần hoàn IV. Nguyên âm
149
Tổng của 1 số hữu tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số: 
I. Tự nhiên II.Nguyên
III. Vô tỉ IV. Hữu tứ giác
150
Khẳng định nào sau đây là đúng?
I. Tích của 1 số vô tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
II. Thương của 1 số vô tỉ với 1 số vô tỉ là 1số vô tỉ
III. Tổng của 1 số hữu tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
IV. Hiệu của 1 số vô tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số vô tứ giác giác
Chương 2. Hàm số bậc nhất
1
Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đúng
Sai
1/ Công thức y = biểu thị y là hàm số của x, với mọi x.
2/ Công thức y = 2 biểu thị y là hàm số của x.
-1
1
M
x
y
-2
N
O
1
3/ Công thức x = 2 không biểu thị y là hàm số của x.
2
Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng? 
A/ M(1; 2); N(-1; -2) 
B/ M(2; 1); N(-1; -2) 
C/ M(1; 2); N(-2; -1)
D/ M(2; 1); N(-2; -1) 
3
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm G(- 0,5; 1), H(-; -), 
 I( 0,8; - ), K(0,75;- 4).
Kết luận nào sau đây là đúng?
A/ Điểm G nằm trong góc phần tư thứ nhất.
B/ Điểm H nằm trong góc phần tư thứ hai.
C/ Điểm I nằm trong góc phần tư thứ ba.
D/ Điểm K nằm trong góc phần tư thứ tư.
4
Cho các hàm số y = 0,3x; y = -x; y = x; y = -2x.
Kết luận nào sau đây là sai ?
A/ Các hàm số đã cho đều đồng biến trên .
B/ Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x.
C/ Đồ thị của các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D/ Đồ thị của các hàm số đã cho cắt nhau tại điểm O(0; 0).
5
Cho các hàm số y = -x; y = (1- )x; y = (- 2)x; y = - x.
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Các hàm số đã cho đều nghịch biến trên .
B/ Các hàm số đã cho đều nhận giá trị âm với mọi số thực x.
C/ Đồ thị của các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua điểm M(3;-1).
D/ Đồ thị của các hàm số đã cho cắt nhau tại điểm N(1; 1)
6
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng.
a/ Hàm số y = có tập xác định là
I/ .
b/ Hàm số y = 2x + 3 có tập xác định là
II/ .
c/ Hàm số y = có tập xác định là
III/ .
d/ Hàm số y = có tập xác định là
IV/ .
V/ .
7
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng.
a/ Hàm số y = - có tập xác định là
I/ . 
b/ Hàm số y = có tập xác định là
II/ .
c/ Hàm số y = có tập xác định là
III/ .
d/ Hàm số y = có tập xác định là
IV/ .
V/ .
8
Cho hàm số y = f = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ f = 9 B/ f = 3 C/ f = 5 D/ f = 4
9
Cho hàm số y = g = - . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ g = 1 B/ g = 3 C/ g = -1 D/ g= 2
10
Cho hàm số y = h = . Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A/ h() = 1 B/ h() = C/ h() = D/h() = 3
11
Cho hàm số y = f = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ f(-3) = 1 B/ f(-3) = C/ f(-3) = D/ f(-3) =-
12
Cho hàm số y = g = . Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A/ g(-) = 2 - B/ g(-) = + 2 
C/ g(-) = D/ g(-) = - (+ 2 )
13
Cho hàm số y = h = . Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A/ h() = B/ h() = 
C/ h() = D/ h() = 
14
Đồ thị của hàm số y = - 2x được thể hiện ở hình vẽ nào trong các hình vẽ sau:
1
1
2
x
y
O
Hình a
Đồ thị của hàm số y = - 2x 
1
1
x
y
-1
-2
O
Hình b
 được thể hiện ở hình vẽ nào trong các hình vẽ sau:
 Hình a Hình b 
1
1
2
x
y
O
Hình c
-1
-2
x
y
O
1
Hinh d
 Hình c Hình d
15
Cho hàm số y = ( - 1)x + 5. Nếu x = + 1 thì y nhận giá trị là:
A/ 5 B/ 7 C/ 9 D/ 9 + 2
16
Cho hàm số y = ( - 1)x + 5. Nếu y = + 4 thì x nhận giá trị là:
A/ 1 B/ C/ -1 D/ 
17
Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đúng
Sai
1/ Gốc toạ độ biểu diễn điểm O(0; 0).
2/ Mọi điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành.
3/ Mọi điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục tung.
4/ Hai điểm có hoành độ đối nhau thì đối xứng với nhau qua trục tung.
18
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, kết luận nào sau đây là đúng?
1/ Điểm đối xứng của điểm E(3; 2) qua trục Ox là điểm E,(-3; -2). 
2/ Điểm đối xứng của điểm M(- 4; 3) qua trục Oy là điểm M(4; 3).
3/ Điểm đối xứng của điểm N(-5; - 6) qua trục Ox là điểm N(5; 6).
4/ Điểm đối xứng của điểm F(-1; 2) qua gốc toạ độ là điểm F’(-1; -2).
19
Điền một trong các cụm từ hoặc từ sau: song song, vuông góc, trùng, vào chỗ ........để được khẳng định đúng? 
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm
a/ có tung độ bằng 2 là đường thẳng ................... với trục Ox.
b/ có hoành độ bằng 3 là đường thẳng ................ với trục Ox.
20
Điền vào chỗ ........ công thức thích hợp để được khẳng định đúng? 
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm
a/ có tung độ và hoành độ bằng nhau là đồ thị của hàm số .............
b/ có tung độ và hoành độ đối nhau là đồ thị của hàm số..............
21
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
a/ y = b/ y = - 
c/ y = - 3 d/ y = 
22
Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến trên ?
a/ y = - 2x b/ y = - + x
c/ y = - x +3 d/ y = ( - 2)x +1
23
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến trên ?
a/ y = (1 - )x + 5 b/ y = - 2 + 
c/ y = - 4 + 0,25x d/ y = ( - 1)x – 7
24
Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đúng
Sai
a/ y = – 7x + 1 là hàm số bậc nhất
b/ y = x – là hàm số bậc nhất
c/ y = (x -1)(x -2) là hàm số bậc nhất.
d/ y = 5 là hàm số bậc nhất.
25
Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đúng
Sai
1/ Hàm số y = là hàm.số bậc nhất
2/ Hàm số y = không là hàm số bậc nhất.
3/ Hàm số y = ax + (a, b là các số cho trước và a khác 0) là hàm số bậc nhất.
4/ Hàm số y = (2x - 1)2 là hàm số bậc nhất.
26
Điền vào chỗ ........ hệ thức thích hợp để được khẳng định đúng? 
1/ Hàm số y = - ax - 3 đồng biến trên khi .........
2/ Hàm số y = - ax + 5 nghịch biến trên khi ......... 
3/ Hàm số y = ax luôn nhận giá trị bằng 0 khi .........
27
Cho hàm số y = 1 - x. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hàm số xác định với mọi số thực x 0.
B/ Hàm số đồng biến trên .
C/ Hàm số có giá trị bằng 0 khi x = 1. 
D/ Đồ thị của hàm số là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. 
28
Cho hàm số y = x + 2 . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hàm số nghịch biến trên khi a0.
B/ Hàm số đồng biến trên với mọi a 0.
C/ Hàm số có giá trị là số dương với mọi số thực x. 
D/ Đồ thị của hàm số là một đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. 
29
Hàm số y = x +5 là hàm số bậc nhất khi:
A/ m = 3 B/ m 3 C/ m 3 D/ m 3 
30
Hàm số y = (m – 3)(m +2) x - 5 là hàm số bậc nhất khi:
A/ m 3 B/ m -2 C/ m 3 và m -2 D/ m - 3 
31
Hàm số y = x + 4 là hàm số bậc nhất khi:
A/ m = - 2 B/ m -2 C/ m 2 D/ m 2 và m -2
32
Hàm số y = (m2 – 3) x - 1 là hàm số bậc nhất khi:
A/ m = 3 B/ m - C/ m và m - D/ m 
33
Cho hàm số y = (2 – a2)( + 1)x + 9. Hàm số luôn nhận một giá trị không đổi (Hàm hằng) khi:
A/ a 0 B/ a = 2 C/ a = - D/ a = 
34
Cho hàm số y = ( a – 2 )x +5. Hàm số đồng biến trên khi:
A/ a B/ a C/ a 0 D/ a 0
35
Cho hàm số y = x + 4. Hàm số đồng biến trên khi:
A/ m - 3 B/ m 3 C/ m 3 D/ m - 3
36
Cho hàm số y = x + 0,5. Hàm số đồng biến trên khi:
A/ m - 2 B/ m - 2 C/ m 2 và m - 2 D/ m 2
37
Cho hàm số y = (5a + 3)x +3. Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ a B/ a C/ a D/ a - 
38
Cho hàm số y = (m2 - 2)x - 7. Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ m - B/ m C/ - m D/ m 
39
Cho hàm số y = - x +3. Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ m - 5 B/ m C/ m 0 D/ m 5
40
Cho hàm số y = ( m – 1 )x + m + 3. Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ m 1 B/ m 1 C/ m - 1 D/ m 1
41
Cho hai hàm số y = f(x) = (a -2)x - ; y = g(x) = 3ax + 5. Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Khẳng định
Đúng
Sai
A/ f(x) và g(x) là các hàm số đồng biến.
B/ f(x) và g(x) là các hàm số nghịch biến.
C/ f(x) + g(x) là hàm số đồng biến khi a .
D/ f(x) - g(x) là hàm số đồng biến khi a <-1.
42
Cho các hàm số y = f(x) = và y = g(x) = -x + 1- m. 
Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Khẳng định
Đúng
Sai
A/ f(x) là hàm số bậc nhất với a = và b = - .
B/ g(x) là hàm số bậc nhất với a = và b = 1 - m.
C/ f(x) + g(x) là hàm số nghịch biến trên .
D/ f(x) - g(x) là hàm số nghịch biến trên .
43
Cho hàm số y = - x +2. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hàm số xác định với mọi số thực x khác 0.
B/ Hàm số đồng biến trên .
C/ Điểm E(1; 2) thuộc đồ thị của hàm số. 
D/ Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. 
44
-2
x
y
O
1
1
1
2
x
y
O
Đồ thị của hàm số y = 2x – 2 được thể hiện ở hình nào trong các hình vẽ sau? 
 Hình a Hình b 
 111111 111
1
2
x
y
-
O
-1
1
-1
2
x
y
O
Hình c Hình d 
45
-1
2
x
y
O
Đường thẳng (d) trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
 A/ y = 2x + 
 B/ y = x + 
 C/ y = - x + 
 (d) D/ y = x – 1
46
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và
M(; - ) là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A/ y = x B/ y = - x C/ y = x D/ y = - x
47
Cho hàm số y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ khi: 
A/ m = B/ m = - 3 C/ m = - D/ m = 3
48
Cho hàm số y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng khi: 
A/ m = - 2 B/ m = C/ m = 2 D/ m = - 
49
Cho hàm số y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi: 
A/ m = - 2 B/ m = 2 C/ m = - 3 D/ m = 
50
Điểm có toạ độ (- 2; ) thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A/ y = x + 2 B/ y = x + 
C/ y = x + D/ y = x + 1
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau,
 hệ số góc.
TT
Nội dung câu hỏi và đáp án
1
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = 2x + 1 và (d2) : y = 0,25x - 1. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) không cắt nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Ox.
2
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = - x + 1 và (d2) : y = 0,5 x + 1.
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) không cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Ox. 
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm không thuộc trục toạ độ. 
3
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = x + 3 và (d2) : y = x - 1. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) không song song với nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cùng đi qua gốc toạ độ.
4
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = -x + 1 và (d2) : y = - 0,25x - 2. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cùng đi qua điểm M(1; 1).
5
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = 1x + 3 và (d2) : y = 1,5x + 3. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau. 
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
6
Cho hàm số y = (m - 1)x + 3. Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi:
A/ m = -2 B/ m = 1 C/ m = - 3 D/ m = -1 
7
Cho hàm số y = (2m + 1)x - 0,5. Đồ thị của hàm số không song song với đường thẳng y = -3x khi và chỉ khi:
A/ m -2 B/ m 1 C/ m - D/ m - 
8
Cho hàm số y = (1 - 2m)x + . Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng 
y = x khi và chỉ khi:
A/ m 1 B/ m - C/ m D/ m 0 
9
Cho hàm số y = (1 +) x + 2. Đồ thị của hàm số không cắt đường thẳng y = 3x khi và chỉ khi:
A/ m = 4 B/ m = 3 C/ m = 2 D/ m = 9 
10
Cho hai hàm số y = - x + - 4 và y = - x. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi:
A/ m 0 B/ m = 2 C/ m = 16 D/ m = 4 
11
Cho hai hàm số y = - x + - 1 và y = -x. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng không trùng nhau khi và chỉ khi:
 A/ m 1 B/ m 0 và m 1 C/ m 0 D/ m = 1 
12
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = x - và trục hoành. Khẳng định nào sau đây là đúng?

File đính kèm:

  • docDai so.doc