Hệ thống kiến thức môn Văn phần Tiếng Việt (cấp ii)

doc2 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống kiến thức môn Văn phần Tiếng Việt (cấp ii), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN VĂN PHẦN TIẾNG VIỆT (CẤP II)
Câu nghi vấn:
+ Khái niệm: Câu nghi vấn là câu cĩ những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ,bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, ( cĩ)khơng, (đã)chứ,) hoặc cĩ từ hay ( nối các vế cĩ quan hệ lựa chọn).
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
+ Chức năng: chức năng chính là dùng để hỏi.
Trong nhiều trường hợp câu ngi vấn khơng dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,và khơng yêu cầu người đối thoại trả lời.
nếu khơng dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn cĩ thể kết thúc bằng dáu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Câu cấu khiến:
Câu cầu khiến là câu cĩ những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,
Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh thì cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm.
Câu cảm thán;
Câu cảm thán là câu cĩ những từ ngữ cảm thán như: ơi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nĩi, người viết; xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nĩi hằng ngày hay ngơn ngữ văn chương.
Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
Câu trần thuật:
Câu trần thuật khơng cĩ đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu nhiến, cảm thán; thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả,
Ngồi những chức năng chính trên đây, câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác).
Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nĩ cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
Câu phủ định;
Câu phủ định là câu cĩ những từ ngữ phủ định như; khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải ( là), đâu cĩ phải ( là), đâu ( cĩ),
Câu phủ định dùng để :
	Thơng báo , xác nhận khơng cĩ sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đĩ (câu phủ định miêu tả).
	Phản bác một ý kiến, một nhận định ( câu phủ định bác bỏ).
Hành động nĩi.
- Khái niệm: là hành động được thực hiện bằng lời nĩi nhằm mục đích nhất định.
- Các kiểu hành động nĩi thường gặp: Người ta dựa theo mục đích của hành động nĩi mà đặt tên cho nĩ. Những kiểu hành động nĩi thường gặp là hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đốn,) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. 
- Cách thực hiện: Mỗi hành động nĩi cĩ thể được thực hiện bằng kiểu câu cĩ chức năng chính phù hợp với hành động đĩ (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp).
 Hội thoại.
- Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp trong đĩ vai xã hội (vị trí của người tham gia hội thoại) được xác định bằng các quan hệ xã hội ( thân - sơ, trên - dưới, ).
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
	+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội)
	+ Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết thân tình).
Xưng hơ: Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nĩi cho phù hợp.
Lượt lời trong hội thoại: 
+ Trong hội thoại ai cũng được nĩi. Mỗi lần cĩ một người tham gia hội thoại nĩi được gọi là một lượt lời.
+ Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời của người khác, tránh nĩi tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
+ Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Các phương châm hội thoại: 
+ Phương châm về lượng.
+ Phương châm về chất.
+ Phương châm quan hệ.
+ Phương châm cách thức.
+ Phương châm lịch sự.

File đính kèm:

  • docHe thong kien thuc mon Van.doc