Hai góc đối đỉnh - Hai đường thẳng vuông góc

pdf8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hai góc đối đỉnh - Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 1
 Hai góc đối đỉnh - Hai đường thẳng vuông góc
 Ngày nhận: Thứ 2 ngày 05/08 /2013
Bài 1. Cho hai đường thẳng xx′ và yy′ giao nhau tại O sao cho xOyd = 450 . Tính số đo các
góc còn lại trong hình vẽ.
Bài 2. Cho hai đường thẳng xx′ và yy’ giao nhau tại O. Gọi Ot là tia phân giác của xOyd ; Ot′
là tia phân giác cua x[′Oy′ . Hãy chứng tỏ Ot′ là tia đối của tia Ot.
Bài 3. Cho n đường thẳng phân biệt cắt nhau tại 1 điểm. Hỏi có bao nhiêu góc bẹt? Bao nhiêu
cặp góc đối đỉnh?
Bài 4. Cho xOyd = 1800. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy ta vẽ 3 tia Om, On, Ot sao cho
xOm[ = yOnd < 900 và tia Ot là tia phân giác của góc mOn[ . CMR Ot ⊥ xy
Bài 5. Cho 2 tia Ox, Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy ta vẽ 2 tia OA, OB sao cho
AOx[ = BOy[ = 300. Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của góc AOC[ . CMR
 a) Tia OA là tia phân giác của BOx[
 b) OB ⊥ OC
Bài 6. Cho MON\ = 1200. Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA ⊥ OM; OB ⊥ ON
 a) CMR AON\ = BOM\
 b) Vẽ tia Ox và tia Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON\ và BOM.\ CMR
 Ox ⊥ Oy
 c) Kể tên các cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc.
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định1 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 2
 Hai đường thẳng song song
 Ngày nhận: Thứ 2 ngày 12/08 /2013
Bài 7. Cho biết a ∥ b và đường thẳng c cắt a, b tạo thành một cặp góc đồng vị có số đo bằng
450. Viết tên cặp góc đồng vị khác, 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc trong cùng phía, 1 cặp góc
ngoài cùng phía, 1 cặp góc so le ngoài và nói rõ số đo mỗi góc.
Bài 8. Các khẳng định sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
 Đường thẳng a ∥ b nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành
có:
 1) một cặp góc đồng vị bằng nhau. 2) một cặp góc trong cùng phía bằng nhau.
 3) một cặp góc so le trong bù nhau 4) một cặp góc so le ngoài bằng nhau.
 5) một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau.
Bài 9.
 d
 c
 B
Cho hình vẽ.
 1170 A 630
 1) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b a
 không? Đường thẳng c có song song với d không?
 Vì sao? b C
 0 D
 85 x
 2) x = ? Vì sao?
 Hình 1:
Bài 10.
 z’ y
 3
 B 2 A
Xem hình rồi cho biết các góc có cạnh tương ứng song a
 d
song với xOy biết 4 1 1
 ˆ 0 ˆ 0 ˆ 0
O1 = 60 , A1 = 120 , B3 = 120 .
 1
 z O x
 Hình 2:
Bài 11.
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định2 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
 E N
Trong hình bên biết MN ⊥ MP ; NMP\ = 1400; Nˆ = 500
500; Pˆ = 400. Chứng minh rằng
 Q M
 ∥
 a) MQ P F 1400
 b) MQ ∥ NE F P
 Hình 3:
 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 4
 Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
 Ngày nhận:
Bài 12. Hãy điền vào chỗ trống (· · · ) trong các phát biểu sau:
 1) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với · · ·
 2) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất một đường thẳng song song với · · ·
 3) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với · · ·
 4) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì · · ·
 5) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là · · ·
Bài 13. Cho hình vẽ 4.
Biết đường thẳng a song song với đường thẳng
 a b
b và đường thẳng c song song với đường thẳng
 c 0 c c A 1
d. A1 = 60 . Tính số đo của các góc B1 và D2 B c
 1
 C D d
 2
 Hình 4:
Bài 14. Cho hình vẽ 5.
Biết MON\ = 800, lấy A ∈ OM, B ∈ ON. Vẽ
các tia Ax và By ở trong góc MON sao cho M
 x
MAx\ = 500; NBy[ = 300. Chứng minh rằng Ax ∥ By
 y
 A
 O
 B N
 Hình 5:
Bài 15. Cho hình vẽ 6.
Bài 16. Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a lấy 2013 đường thẳng phân biệt. Chứng minh
rằng có ít nhất 2012 đường thẳng cắt a.
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định3 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
Biết xAB[ = 1400; ABC[ = 700; BCy[ = 1500. Chứng
minh rằng Ax ∥ Cy A x
 B
 C y
 Hình 6:
 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 5
 Từ vuông góc đến song song
 Ngày nhận:
Bài 17. Cho 4 đường thẳng phân biệt: a, b, c, d. Các khẳng định sau đúng hay sai?
 1) Nếu a vuông góc với b và b lại vuông góc với c thì a và c song song với nhau.
 2) Nếu a vuông góc với c và a song song với với b thì b vuông góc với c
 3) Nếu a song song với b, c vuông góc với a còn d vuông góc với b thì c song song với d
 4) Nếu a vuông góc với b, c song song với a và d song song với b thì c và d song song với
 nhau.
 5) Nếu a vuông góc với b, b vuông góc với c và c vuông góc với d thì a vuông góc với d
Bài 18. Cho hình vẽ 7.
 ∥ [ 0 [ 0
Biết Ax By, xAO = 35 ; yBO = 140 . Tính A x
AOB[
 O
 y
 B
 Hình 7:
Bài 19. Cho hình vẽ 8.
 5
Biết Ac = · Ac ; Bc − Bc = 300 và Cc = Cc c d
 1 7 2 2 1 1 2
 ⊥
Chứng minh rằng a c a 1 A
 2
 b 1 2 2
 C B 1
 Hình 8:
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định4 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
 M
 \ 0 \ 0 a A C
Biết MCD = 72 , BDm = 108 , 720
P\ ND = 600, P\ MC = 450 1
 P
 a) CMR: AC ∥ BD
 b 1 D
 b) Biết 5 · Ac = 13 · Bc. Tính Ac, Bc 0
 1 1 1 1 B 108 N
 \
 c) Tính MP N m
 Hình 9:
Bài 20. Cho hình vẽ 9.
Bài 21. Cho tam giác ABC có Ab = 900. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ các
tia Bx và Cy vuông góc với BC. Tính ABx[ + ACy[
Bài 22. Cho tam giác ABC, tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh rằng xAC[ = ABC[ +
ACB[
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định5 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 9+10
 Tổng ba góc của một tam giác
 Ngày nhận:... /... / 2013 Ngày hoàn thành:.../.../ 2013
Bài 23. Cho △ABC nhọn. Kẻ BM ⊥ AC (M ∈ AC), kẻ CN ⊥ AB (N ∈ AB). Hãy so sánh
ABM\ và ACN\
Bài 24. Cho △ABC có Bb = 800, Ab − Cb = 300. Tính Ab và Cb
Bài 25. Cho △ABC có Ab = Bb = Cb. Tính A,b B,b Cb.
Bài 26. Cho △ABC vuông tại A, Bb = 550, AD là tia phân giác của góc A, AH ⊥ BC. Tính
góc ADH\
Bài 27. Cho △ABC, tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I, biết BIC[ = 1350.
Chứng minh rằng △ABC vuông.
Bài 28. Cho △ABC vuông tại B. Vẽ BH vuông góc với AC tại H. Tia phân giác của ABH\
cắt AH ở D. Chứng minh rằng
 a) BAH\ = HBC\
 b BDC\ = DBC\
Bài 29. Cho △ABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A vẽ các tia Bx và Cy
cùng vuông góc với BC. Tính xBA[ + yCA[
Bài 30. Cho △ABC có Ab = m0 (00 < m0 < 1800). Hai tia phân giác BM, CN của hai góc
B,b Cb cắt nhau tại I.
 a) Tính số đo của BIC[ theo m.
 b) Tìm m, biết BIC[ = 2BAC[
Bài 31. Cho △MNP , Nb > Pb. Vẽ tia phân giác MK.
 a) Chứng minh rằng MKP\ − MKN\ = Nb − Pb
 b) Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh M của tam giác MNP cắt đường
 Nb − Pb
 thẳng NP tại H. Chứng minh rằng MHN\ =
 2
Bài 32. Cho △ABC, có Ab = 1800 − 3Cb
 a) Chứng minh rằng Bb = 2Cb
 b) Từ điểm D nằm trên cạnh AB vẽ DE ∥ BC, (E ∈ AC). Hãy xác định vị trí của D để
 ED là tia phân giác của góc AEB
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định6 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 11 + 12
 Hai tam giác bằng nhau - Các trường hợp bằng nhau của tam giác
 Ngày nhận:.../.../ 2013 Ngày hoàn thành:.../.../ 2013
Bài 33. Cho △ABC (AB < AC) . Tia phân giác của BAC[ cắt BC ở D. Trên tia AC lấy điểm
E sao cho AE = AB. Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng
 a) △ABD = △AED
 b) △DBM = △DEC
Bài 34. Cho △ABC gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC, lấy F sao cho E là trung
điểm của DF . Chứng minh rằng
 a) DB = CF
 b) △BDC = △F CD
 1
 c) DE ∥ BC và DE = BC
 2
Bài 35. Cho △ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AB, trên tia đối
của tia CA lấy điểm N sao cho AN = AC. Lấy H, K lần lượt trên các đoạn BC, MN sao cho
BH = MK. Chứng minh rằng
 a) △ABC = △AMN
 b) △ABH = △AMK
 c) H, A, K thẳng hàng
Bài 36. Cho △ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ △ACD
sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng minh rằng AB ∥ CD và AH ⊥ AD
Bài 37. Cho hai đường tròn tâm I và K cùng có bán kính 2 cm, chúng cắt nhau tại A và B.
Vẽ dây AC của đường tròn tâm I sao cho AC = AB. Chứng minh rằng: IAC[ = IAB[ = KAB\
Bài 38. Cho △ABC có Ab = 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên
tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. Tính CDE\
Bài 39. Cho △ABC có Ab = 900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác
của góc B cắt AC ở D. Chứng minh rằng
 a) DA = DE
 b) BED\ = 900
Bài 40. Cho △ABC có Ab = 900, Cb = 450. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy
điểm E sao cho AE = BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF = AB. Chứng
minh rằng
 a) BE = BF
 b) BE ⊥ BF
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định7 bản thân - Học để cùng chung sống
 Họ và tên:.............................................. Hình học 7 - GV Nguyễn Phương
Bài 41. Cho △ABC, qua A vẽ đường thẳng d ∥ BC, từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường
thẳng song song với AB, AC chúng cắt đường thẳng d theo thứ tự ở
Học để biết - Học để làm - Học để khẳng định8 bản thân - Học để cùng chung sống

File đính kèm:

  • pdfPhieu bai tap Hinh hoc 7 hoc ky 1.pdf
Đề thi liên quan