Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn

doc29 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Chào cờ
Tiết 2:
Tập đọc
Đ31: 
Thầy thuốc như mẹ hiền (153)
Toàn trường
____________________________________________
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức;
- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn ông.
2. Kĩ năng.
- Đọc diễm cảm bài với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs thêm yêu quý cây thuốc, thầy thuốc.
II. Đồ dùng dậy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dậy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiến tra bài cũ:
- Sĩ số, hát.
- Đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi về nội dung
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc :
- Đọc toàn bài
- 1 HS đọc 
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến gạo củi
+ Đoạn 2: Tiếp đến càng hối hận
+ Đoạn 3: còn lại
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- 3 HS / 1 lần
- Hướng dẫn cách ngắt câu
- Giải nghĩa từ khó.
- 3 HS đọc lần 2
- Đọc cặp đôi 
- 2HS thi đọc đoạn 1.
1 HS đọc cả bài.
- GV đọc cả bài
- HS chú ý nghe.
3.3.. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- Lớp đọc thầm
- Hải Thượng Lãn ông là một người ntn?
_ Là một thấy thuốc guầu lòng nhân ái không màng danh lợi 
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài.
- Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, ông tự đến thăm bệnh cho đứa bé.
- Trời nóng nực các mụn mả hôi tanh không ngăn được tấm lòng nhân ái của ông, ông ân cần chăm sóc đứa bé cả tháng trời đến khi khỏi bệnh, không ngại khổ ngại bệnh. Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
- ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- ý 1: Lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn ông.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Lớp đọc thầm
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái
- Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ rằng ông là một thầy thuốc có trách nhiệm và lương tâm.
- ý đoạn 2 nói lên điều gì?
- ý 2: Lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc.
- Đọc theo cặp đoạn 3
- Đọc cặp đôi
- Vì sao có thể nói Lãn ông là một người không màng đến danh lợi?
- Ông được vua cúa nhiều lần vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối. Ông có hai câu thơ tỏ rõ ý chí của mình.
- Em hiểu nội dung hai câu thơ mới bài ntn?
- Công danh là vật ngoài thân, nhẹ như không chẳng đúng coi trọng tấm lòng nhân nghĩa mới quý, đáng giữ mãi không đổi.
- ý đoạn 3 nói lên điều gì?
- ý 3 ông không màng danh lợi chăm chỉ làm việc nghĩa.
- Bài văn cho em biết điều gì?
- ý nghĩa: Ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn ông.
3.4.. Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp bài
- 3 HS đọc
- Bài này đọc với giọng ntn?
- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn mạnh những từ ngữ nói về tình cảm người bệnh và sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Hải Thượng Lãn ông.
- Đọc diễn cảm đoạn 1
- HS đọc thầm
- GV HD đọc và gạch chân những từ cần nhấn giọng
- Giàu lòng nhân ái, danh lơi, năng, nhà, nghèo không có tiền nóng nực, nhỏ hẹp, mụn mủ, mùi hôi tanh, nồng nặc ngại khổ, ân cần chăm sóc, không lấy tiền.
- GV đọc mẫu
- HS nghe
- Gọi 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
- Cá nhân thi đọc, nhẩm thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Tuỳ HS chọn
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS đọc tốt.
4. Củng cố :
* Hải Thượng Lãn ông là người:
A. Giàu lòng nhân ái.
B. Tài năng.
C. Nhận cách cao thượng.
D. Cả 3 ý trên.
- Nhận xét tiết học 
5. Dăn dò:
 - Về nhà đọc bài nhiều và chuẩn bị bài sau
_________________________________________
 Tiết 3 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng:
- ứng dụng vào giải toán Bài 1; bài 2. HS khá làm được hết bài tập.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS thêm cố gắng học Toán.
II. Đồ dùng:
1. GV: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
2. HS:
III. Các hoạt động dậy học
1. ổn định: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm ntn? 
- 2 HS nêu, lớp nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập
Bài 1: Nháp
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức hướng dẫn mẫu.
- Nêu cách thực hiện
- HS thực hiện như thực hiện phé tính với số tự nhiên rồi viết ký hiệu phần trăm vào sau 
- Lưu ý: Đây là làm tính với tỉ số phần trăm cùng một đại lượng
- HS theo dõi
- Lớp làm vào nháp 2 em lên bảng làm
- GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng
a. 27,5% + 38% = 65,5%
b. 30% - 16% = 14%
c. 14,2% x 4 = 56,8%
d. 216% : 8 = 27%
Bài 2: Vở
- HS đọc
- Tổ chức HS trao đổi bài
- Muốn tính số phần trăm đã thực hiện đến hết tháng 9 ta làm ntn?
- HS nêu
- Muốn tính số phần trăm vượt mức kế hoạch cả năm ta làm ntn?
- Tính số phần trăm của thôn thực hiện cả năm. Sau tính số phần trăm vượt mức.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
a. Theo kế hoạch cả năm , thôn Hoà An đã thực hiện được lế hoạch là:
18:20 = 0,9 = 90%
b. Đến hế năm, thôn Hoà An đã thực hiện kế hoạch là
23,5:20=1,175=117,5%
 Thôn Hoà AN đã vượt mức kế hoạch
117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a. 90%
 b. 117,5%
 17,5%
- GV cùng HS Nhận xét, chốt đúng, chấm vài bài.
Bài 3: Bảng phụ-HS khá
- 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn cách làm bài.
- GV chốt lại cách làm bài?
- HS khá giỏi làm bài vào bẳng phụ khi đã thực hiện xong BT2, gắn bằng.
- GV cùng HSi nhận xét, chữa bài.
Bài làm
a. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn.
52500:42000 =1,25 = 125%
b. Tìm tỉ số phần trăm của tiến bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiến vốn là 100% thì tiến bán rau là 125%. 
Do đó số phần trăm tiến lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a. 125%
 b. 25%
4. Củng cố 
* 34% + 73% =
a. 107 b. 107% c. 17%
- Nhận xét tiết học.
5. Dăn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Khoa học
Đ31: 
Chất dẻo
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Kĩ năng:
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng bằng chất dẻo..
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo cho đúng.
II. Đồ dùng
- Tranh SGK, một số đồ nhựa
III. Các hoạt động dậy học.
1. ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy nêu tính chất của cao su
- 3 HS lên lần lượt trả lời.
- Cao su thường được sử dùng để làm gì?
- Lớp nhận xét, trao đổi
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát 
* Mục tiêu giúp HS nói về được hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng làm bằng nhựa được đem đến lớp kết hợp quan sát hình trong SGK để tìm hiểu về tính chất của chúng
Bước 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trình bày (mang theo vật mẫu cụ thể)
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nghe và nhận xét
- H1: các ống nhựa cứng, chịu được sức nén, các mảng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
- H2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đẹn, mềm đàn hồi, có thể cuộn lại được không thấm nước.
- H3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước
- H4: Chậu, xô nhựa, đều không thấm nước
3.3. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
* Cách tiến hành
* Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi
- Chất dẻo được làm từ nguyên liệu nào?
- Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá
- Chất dẻo có tính chất gì ?
- Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ rất bền, khó vỡ có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
- Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
- Có 2 loại: loại có thể tái chế và loại không thể tái chế.
- Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?
- Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo phải sửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ.
- Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? tại sao?
- Chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ dạ, thuỷ tinh kim loại, mây tre vì chúng rẻ tiền tiện dùng bền và có nhiều màu sắc đẹp.
- GV kết luận chốt ý
- Trò chơi: thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo
- Yêu cầu ghi nhanh vào giấy nhóm nào ghi được nhiều, đúng nhóm đó thắng.
- GV chia nhóm theo tổ phát giấy khổ to, bút dạ nên yêu cầu
- GV tổng kết cuộcthi khen cho điểm
4. Củng cố 
- HS nhắc lại bài học
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Lịch sử
Đ 16: 
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh.
2. Kĩ năng:
- Kể được đại hôi II của Đảng, đại hôi Chiến sĩ thi đua, nhân dân hăng hái sản xuất, giáo dục được đẩy mạnh.
3. Thái độ:
- gáo dục HS thêm yêu nước, yêu truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng biên giới SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Chiến thắng biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 
- GV nhận xét, cho điểm. 
- 1HS lên bảng trả lời, lớn nhận xét, trao đổi, bổ sung 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
- Quan sát hình 1 SGK nêu hình chụp cảnh gì ? 
- Nêu nhiệm vụ cơ bản của đại hội ? 
- Để thực hiện nhiệm vụ trên cần có điều kiện gì ? 
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2 -1951)
- Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. 
+ Cần: 
- Phát triển tinh thần yêu nước
- Đẩy mạnh thi đua
- Chia ruộng đất cho nông dân. 
3.3. Hoạt động 2: Sự lớn mạnh sau chiến dịch biên giới
- Tổ chức HS trao đổi nhanh
- Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới về mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục
- Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển như thế ? 
- Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến ?
- Việc các chiến sỹ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ? 
3.4. Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và thi đua lần thứ nhất. 
- Đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào ? 
- Đại hội nhằm mục đích gì ? 
- Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn ? 
- Nhóm hoạt động trả lời
- Sự lớn mạnh của hậu phương
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm. 
+ Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến . Học sinh vừa tích cực học tập vừ tham gia sản xuất
- Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. 
- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước
- Vì nhân dân có tinh thần yêu nước cao
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. 
- Cho thấy tình cảm gắn bó quân dân và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến. 
- Đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/5/1952
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
1. Anh hùng Cù Chính Lan
2. Anh hùng La Văn Cầu
3. Anh hùng Nguyễn Quốc Tự 
4. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên 
5. Anh hùng Ngô Gia Khảm
- Kể về những chiến công của một trong 7 anh hùng trên 
7. Anh hùng Hoàng Hanh
- HS kể
- Gọi HS đọc nội dung bài
4. Củng cố : 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dăn dò:
- về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
do ĐC Quy dạy.
___________________________________________________
Thứ tư 19 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
$32: Thầy cúng đi bệnh viện
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
 2. Kĩ năng: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.Trả lời được các câu hỏi SGK.
3. Thái độ: 
- biết đấu tranh vì hạnh phúc của con người - đấu tranh chống lạc hậu, mê tín, dị đoan.
II. Đồ dùng dạy- học:
1- GV: Tranh SGK 
2. HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
3- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV TTND bài và HD giọng đọc; Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Cụ Un làm nghề gì?
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Khi mắc bệnh, cụ Un đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 3, 4:
+Vì sao bị sỏi thận mà cụ Un không chịu mổ, trốn viện về nhà?
-Cho HS đọc đoạn 5:
+Nhờ đâu cụ Un khỏi bệnh?
+Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Un đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
+)Rút ý2:
-Nội dung chính của bài là gì? 
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5,6 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn .
- Sĩ số
- 2 HS TH
- HS nghe
- 1 HS đọc.
-Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái.
-Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên giảm.
-Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui
-Phần 3: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn.
- HS đọc đọan trong nhóm.
- 2 học sinh thi đọc đoạn 1.
-Cụ ún làm nghề thầy cúng
-Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
+) Cụ ún bị bệnh.
-Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái.
-Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
-Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới 
+Nhờ bệnh viện cụ ún đã khỏi bệnh.
-HS nêu: 
ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. 
5. dặn dò: 
-Nhắc HS về tích cực luyện đọc.
Tiết 2: Tập làm văn
$31: tả người
 (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết viết được một bài văn tả người, thể hiện kết quả quan sát chân thực. 
2. Kĩ năng: Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, trình bày sạch đẹp rõ ràng. và có cách diễn đạt trôi chảy.
3. Thái độ: HS có ý thức trong khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy – hoc:
1- GV: 
2. HS: Vở TLV; dàn ý
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Mời 2 em đọc dàn ý tiết trước.
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
- Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người . Trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 	
3. 2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
-GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập.
Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.
Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
-Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
3.3. HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào vở TLV.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
- 2 em TH
- HS: nghe
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói chọn đề tài nào.
-HS viết bài.
-Thu bài.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
5. dặn dò: 
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc.	
Tiết 3 Toán
$78: luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết tỡm tỉ số phần trăm của một số.
2. Kĩ năng: Vởn dụng giả được bài 1(a,b) bài 2, Bài 3. HS khá làm được hết BT SGK. 
3. Thái độ: có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- hoc:
1- GV: Bảng phụ ( BT2)
2. HS: nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (77): ( ý c dành cho HS khá).
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Mời 3 HS lên bảng chưa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (77): Vở
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg (là số gạo nếp). 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (77):Nháp
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải:
+Tính diện tích hình chữ nhật.
+Tính 20% của diện tích đó.
-Cho HS làm vào nháp, 1 HS bảng nhóm.
-Mời 1 HS lên bảng gắn bài làm.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Bài tập 4 (77): ( dành cho HS khá)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán:
+Tính 1% của 1200 cây.
+Rồi tính nhẩm 5%, 10%,
+Khi tính 10% ta có thể tính : Vì 10% = 
5% x 2 nên 10% của 1200 cây là: 60 x 2 = 120 (cây).
+Các phần khác làm tương tự.
-Cho HS tính nhẩm. 
-Chữa bài bằng cách cho HS chơi trò chơi đố bạn.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương những người thắng cuộc.
*Kết quả:
48kg
56,4m2
1,4
*Bài giải:
Số gạo nếp bán được là:
 120 x 35 : 100 = 42 (kg)
 Đáp số: 42 kg.
*Bài giải:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số : 54 m2.
*Kết quả:
 5%, 10%, 20%, 25% 1200 cây trong vườn lần lượt bằng:
 60, 120, 240, 300 cây. 
4. Củng cố: 
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, 
5. dặn dò: nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
_______________________________________________
Anh
ĐC Anh dạy
__________________________________________________
Tiết 5
Chính tả
Đ16: 
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi:
2. Kĩ năng:
- Nghe viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài về ngôi nhà đang xây.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng:
1. GV:
2. HS: VBT
III. Hoạt động dậy học
1. ổn định: Cho HS htá tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
- 2 HS tìm, lớp nhận xét
- GV nhẫn xét chung, ghi điểm
3. Bài mới
31. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn nghe – viết
a. Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu
- Tìm những chi tiết vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Trụ bê tông nhú lên như một mần cây. NGôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà còn nguyên màu vôi gạch.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm và nêu từ khó: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên, thợ nề, cái lồng trụ bê tông, nồng hăng
- GV nhận xét chung, chốt đúng
- GV nhắc nhở chung HS trước khi viế
c. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết tốc độ vừa phải
- HS viết bài
d. Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bộ bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi
- Thu và chấm 1 số bài nhận xét
2.3. Bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Tìm các từ ngữ chứa các tiến dưới đây.
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Tổ chức HS làm bài theo cặp
- HS thảo luận và làm vở bài tập
- Trình bày
- Đại diện nhóm nêu, lớp trao đổi nhận xét
- Rẻ: giá rẻ, đất rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, tẻ dườn
- Rây: rây bột, mưa rây
- Hạt dẻ thân hình mảnh dẻ
- Dây: nhà dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi
- Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chậu
- Giây bẩn, giây mực, giây phút
Bài tập 3: Đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Lớp đọc truyện
- Lớp làm bài vào vở BT
- HS nêu miệng, lớp nhận xét chung
- Thứ tự từ cân điền, rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
- 1,2 HS đọc
- Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu kiến bố vợ không nhận ra anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
5. Dăn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:
 Luyên từ và câu
Đ 32:
Tổng kết vốn từ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
2. Kỹ năng: - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức dùng từ đặt câu đúng..
II. Đồ dùng dạy- học:
1.GV : -Bảng nhóm, bút dạ.(BT1)
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa
- 1 từ trái nghĩa với từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm
3. Bài mới: 
3.1/ Giới thiệu bài: 
3.2/ Bài tập: 
Bài tập 1: 
- Yêu cầu học sinh lấy VBT ra để làm bài, 2 HS làm bảng phụ. 
- GV gọi HS nêu, gắn bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 2: 
- Nêu nhận định quan trọng của Phạm Hổ
- Bài văn chữ nghĩa trong văn miêu tả nói về cách miêu tả và yêu cầu của việc quan sát để miêu tả nội dung chính của bài. 
- So sánh thường kèm theo nhân hoá người ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng , lấy VD nhận định này. 
b, Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. 
- Em hãy lấy ví dụ về nhận định này. 
Bài 3: Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây. 
- 2 học sinh lên bảng
- 2 HS đọc
- HS tự kiểm tra vốn từ của mình
a, Xếp các tiếng sau thành những nhóm đồng nghĩa: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son
 Đỏ - điều – son 
 Trắng – bạch 
 Xanh – biếc – lục 
 Hồng - đào 
b, Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp vào mỗi chỗ trống. 
- Bảng màu đen gọi là bảng đen
Mắt màu đen gọi là mắt huyền
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
Mèo màu đen gọi là mèo mun
Chó màu đen gọi là chó mực 
Quần màu đen gọi là quần thâm 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn văn 
- HS nêu, lớp nhận xét
a, Cách miêu tả: 
- Trong miêu tả người ta thường hay so sánh
+ So sánh người với người
VD: Cậu ta mới chứng ý tuổi trông như một cụ già. 
+ So sánh người với con vật: 
VD: Trông anh ta như một con gấu
+ So sánh người với cây với hoa
+ Lấy nhỏ để so sánh với lớn
+ So sánh thường đi kèm với nhân hoá
+ Dùng so sánh nhân hoá để tả bên ngoài
+ Dùng so sánh nhân hoá để tả tâm trạng
VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng. 
 - Khi quan sát để miêu tả phải tìm cho được cái mới, cái riêng của sự vật theo cách nhìn và cảm nhận riêng của người quan sát. 
VD: Huy–gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó đã gặt, đã bỏ quên lại cái liềm con là vành trăng non. 
Mai – a- cốp – xki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của người da đỏ. 
Ga – ga – rin lại thấy những vì sao là những hạt giống mới mà loài người đưa vào vũ trụ. 
 - Cho HS hoạt động nhóm 
- Gọi lên trình bày
+ Miêu tả dòng sông: dòng sông Hồng trĩu nặng phù sa cuồn cuộn chảy về xuối.
+ Miêu tả một con suối: Dòng nước trong veo uốn lượn qua những bụi lau lách cất tiếng róc rách nghe êm tai. 
- Miêu tả một con kênh: Con kênh thẳng băng, dài tít tắp, nước trong xanh lững lờ trôi. 
- Miêu tả đôi mắt của một em bé: Hải ngơ ngác nhìn đôi mắt đen láy trong veo
- Miêu tả dáng đi của một người: Bác bước những bước dài và nhanh dần đều hơi chúi về phía trước. Cái dáng đi của một người vất vả.
4. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học: 
5. dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh ôn lại: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
	Tiết 2: Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức.
 - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. BT1, 2.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm có gắng học toán.
II. Đồ dùng:
1. GV:
2. HS:
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tính 35%, 5%, 10% của 6
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
3.1/ Giới thiệu bài: 
3.2/ Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm 
a. Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420
- GV đọc VD SGK - 178 ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu HS tính cụ thể vào nháp
- GV nhận xét, chốt đúng
- Muồn tìm một số biết 52,5 % của nó là 420 ta làm như thế nào ?
- GV chốt quy tắc 
b. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
- GV nêu bài toán SGK – 178
- Muốn tính số ô tô nhà máy dự định sản xuất là bao nhiêu ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài chốt đúng
3.3/ Luyện tập:
Bài 1: 
Bài toán hỏi gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
- Nêu cách thực hiện bài toán
- GV chốt đúng 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt đúng
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp
- HS theo dõi
- Lớp thực hiện, 1 HS lên bảng tính
420 :52,5 x 100 = 800 ( học sinh) 
hoặc 420: 100: 52,5 = 800 (hs)
- HS nêu
- Quy tắc SGK – 17

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc