Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thủy

doc42 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 TẬP ĐỌC
Thư thăm bạn 
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư biết thể hiện sự cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau của bạn. Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 
- Rèn cho HS kĩ năng đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống của bài.
- GD HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người. Biết bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:Tranh minh sgk ( HĐ 1), BP ( HĐ 3 )
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ - Truyện cổ nước mình
+ Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài 
 - YC HS quan sát tranh SGK
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn HS ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai hoạ, con người phải yêu thương, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này.
 - Ghi tên bài
 HĐ 2. Hướng dẫn luyện đọc
- Bài chia mấy đoạn?
- YC HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn
+Lượt 1: GV sửa phát âm sai của HS
+ Lượt 2: kết hợp giảng nghĩa từ: + quyên góp, xả thân, khắc phục
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài
GV đọc bài
 - Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân thành. Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát.
Rèn KN đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng...
HĐ 3. Tìm hiểu bài:
 - Bạn Lương có biết bạn Hồng không?
 - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- B¹n Hång ®· bÞ mÊt m¸t,®au th­¬ng g×?
- Em hiÓu hi sinh cã nghÜa lµ g×? 
§Æt c©u víi tõ ®ã?
- §o¹n 1 cho em biÕt ®iÒu g×?
ý 1: BiÕt n¬i viÕt vµ lý do b¹n L­¬ng viÕt th­ cho Hång
- Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 2
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
 - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ?
Néi dung ®o¹n 2 lµ g×?
ý 2: B¹n L­¬ng th¨m hái, ®éng viªn, an ñi b¹n Hång.
- Lũ lụt gây ra những thiệt hại như thế nào? 
- Để khắc phục lũ lụt thì chúng ta phải làm gì?
Ở quê hương ta mọi người làm gì để phòng chống bão lụt như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3 
- Mọi người đã làm gì để ủng hộ đồng bào vùng lũ?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
- Bỏ ống có nghĩa là gì?
Đoạn 3 ý nói gì?
Ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
 - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
 + Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
GD: Trong cuộc sống, chúng ta phải sẵn lòng giúp đỡ những người hoạn nạn, khó khăn để chia bớt một phần nào nỗi đau của họ
KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo.
HĐ 3. Đọc diễn cảm:
 - YC 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bức thư.
- Mỗi đoạn cần đọc với giọng thế nào?
HD hs đọc diễn cảm đoạn 1(BP)
- HS quan sát tranh 
- đang viết thư, cảnh thân nhân đang quyên góp, ủng hộ đống bào bị lũ lụt. 
- 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu chia buồn với bạn
 Đoạn 2: Tiếp  những người bạn mới như mình.
 Đoạn 3: Phần còn lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
+ lũ lụt, xúc động, xả thân, 
- Đọc phần chú giải.
- HS đọc theo cặp
* HS đọc lại cả bài
- HS đọc đoạn 1
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 
- Ba Hång hi sinh trong trËn lò.
* chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp.
* Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc.
* BiÕt n¬i viÕt vµ lý do b¹n L­¬ng viÕt th­ cho Hång
- HS đọc
-“ Hôm nay, đọc báora đi mãi mãi “
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng tự hào  nước lũ.
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo  nỗi đau này.
- Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng  như mình .
* Lêi an ñi ®éng viªn cña L­¬ng ®èi víi Hång.
- nhiều thiệt hại to lớn cho cuộc sống của con người
- trồng cây gây rừng, không đốt phá rừng bừa bãi, 
- liên hệ (đắp thêm đất vào chân đê, ...)
* HS đọc
- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ. Trường Lương góp ĐDHT giúp các bạn nơi bị lũ lụt.
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay.
* dành dụm tiết kiệm
* Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- thảo luận cặp bàn
- Vài cặp nêu ý kiên
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
+ Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người viết thư.
* Nội dung: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
- Lương rất giàu tình cảm. Lương đọc báo, biết hoàn cảnh của Hồng, đã chủ động viết thư thăm hỏi, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn.
- có/ chưa ( quyên góp quần áo, đồ dùng học tập, )
- 3 HS đọc bài.
* Đ1: giọng trầm buồn.
 Đ2 giọng buồn nhưng thấp giọng
 Đ3 giọng trầm buồn, chia sẻ.
 Hoà Bình, ngày 5 / tháng 8 / năm 2000 //
 	Bạn Hồng thân mến, 
 	Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B / trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hoà Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết / ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.
- Gv đọc mẫu
- y/c hs đọc theo cặp
- thi đọc diễn cảm trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc hay
Rèn KN đọc diễn cảm
- HS nhìn bảng
- lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm 
* HS đọc diễn cảm, giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành. Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mát.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Qua bức thư em thấy bạn Lương là người như thế nào?
- Nhận xét tiết học; 
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Người ăn xin 
ÂM NHẠC
Đ/c GV chuyên dạy
TOÁN
Triệu và lớp triệu ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Rèn KN đọc, viết số nhanh và chính xác.
- GD HS tình chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng: BP bài 1, 2 ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng viết các số: 234 467 210, 5 789 000, 40 050 090
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
HĐ 1. Hướng dẫn đọc, viết số ( thoát li sgk)
- GV đưa bảng các hàng và lớp, yêu cầu HS viết lại số ở phần bài cũ (234 467 210) 
 - GV cho HS 
- Đọc số: 
+ Tách số ra từng lớp ( từ phải sang trái) cứ ba chữ số lập thành một lớp.
+ Đọc số từ trái sang phải ( mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó)
 - Viết số: Viết từ trái sang phải (Từ hàng cao đến hàng đơn vị)
 - HS nêu lại cách đọc số
YC HS tự viết và đọc số đến lớp triệu
HĐ 2. Thực hành
Bài tập 1:Viết và đọc số theo bảng (BP)
 - Bài YC gì?
 - YC HS làm nháp
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thi đua đọc: hai trăm ba mươi tư triệu bốn trăm sáu mươi bảy nghìn hai trăm mười
- HS nêu lại cách đọc số
* 534 407 245; 879 046 128; 
đọc, viết số
- HS viết và đọc, 1 HS làm BP 
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Viết số
Hàng trăm triệu
Hàng chục
triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm 
Hàng chục
Hàng đơn vị
3
2
0
0
0
0
0
0
32 000 000
5
0
0
2
0
9
0
3
7
502 209 037
Rèn KN đọc, viết số
Lưu ý: Viết số cần tách lớp để thuận tiện cho đọc số.
Bài tập 2: (BP) Đọc các số sau: 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307; 900 370 200;
 400 070 192.
 - Bài yêu cầu 
 - HS đọc các số đã cho
Rèn KN đọc số
Lưu ý: Khi đọc cần ngắt hơi sau mỗi lớp.
 Bài tập 3:
 - Bài yêu cầu
Bài 3 khác bài 2 ở chỗ nào?
- HS viết số bảng con + Bảng lớp
 a. Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn
b. hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn tm trăm năm mươi tám
c. Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh năm
d. Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt
Rèn KN viết số
B1: Tìm từ chỉ tên các lớp
B2: Viết các số ở từng lớp
Nối tiếp đọc các số
* HS lấy thêm VD khác
- HS đọc số
- HS nối tiếp đọc số
* HS lấy thêm các số khác và đọc .
502 380 001: năm trăm linh hai triệu ba trăm tám mươi nghìn không trăm linh một; 
- viết số
* bài 2 đọc số, bài 3 viết số
- HS làm bài bảng lớp + Bảng con
- 10 250 214
- 253 564 888
- 400 036 105
- 700 000 231
* HS đọc số rồi viết thêm các số khác.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu qui tắc đọc số?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Chiều	ĐẠO ĐỨC
Vượt khó trong học tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- HS có thói quen quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn. Biết nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua.
- GDHS có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
GDKNS: 
 + Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
 + Kĩ năng sự tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. 
II. Đồ dùng: chuyện HS nghèo vượt khó ( HĐ 1)
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
- Nhận xét tuyên dương
2. Bài mới 
HĐ 1. Kể chuyện HS nghèo vượt khó
 - GV kể chuyện
YC HS thảo luận nhóm đôi
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và cuộc sống?
+ Trong hoàn cảnh đó bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? 
Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
- Trước những khó khăn trong học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học không?
- Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn trong học tập, chuyện gì có thể xảy ra?
- Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có khó khăn riêng khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- Qua bài học hôm nay em rút ra được điều gì?
KL: Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng. Để học tốt, chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn.
KNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
HĐ 2. Làm bài tập 
Bài 1.
+ YC HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
 Gv chốt kết quả đúng a),b), d).
- Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? 
HĐ 3. Liên hệ bản thân.
- GV cho HS làm việc cặp đôi: YC mỗi HS kể ra 2 - 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe.
- Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa?
 Trước khó khăn của bạn bè chúng ta có thể làm gì?
Nêu những gương HS vượt khó ở lớp (trường)
KL: Nếu gặp khó khăn, nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua. GDHS: Giúp đỡ, chia sẻ những bạn gặp khó khăn
* HS kể lại câu chuyện 
- Các nhóm thảo luận cặp đôi
- Đại diện nêu ý kiến
+ nhà ngheo, bố mẹ lại đau yếu, 
+ tập trung học bài ở lớp, chỗ nào không hiểu thì hỏi thầy, hỏi bạn, 
- Không.
- Bạn có thể bỏ học.
- Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục đi học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
* Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng. Để học tốt, chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn.
 - HS nhắc lại
- Hs trao đổi nhóm bàn bài tập 1 
- HS nêu ý kiến
* HS giải thích.
* Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
- HS làm theo cặp đôi.
- HS nêu ý kiến
+ gặp bài toán khó, 
+ suy nghĩ làm bài, nhờ bạn giảng, 
- HS nêu (nếu có)
* Chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
- HS nêu.
4. Củng cố , dặn dò
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Xem các bài tập để học tiếp tiết 2
TOÁN TĂNG
Luyện tập: Đọc, viết số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu: 
- Củng cố thêm về hàng và lớp. Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. 
- Rèn KN đọc viết số đến lớp triệu
- GDHS tính chính xác.
II. Đồ dùng: BP bài 1, 4 ( HĐ 2)
III. Các hoạt động dạy học
 HĐ1: Ôn tập về hàng, lớp
- Kể tên các hàng, lớp mà em đã học?
- Lấy 1 VD, phân tích các hàng, lớp số đó? 
- Cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Nêu giá trị của mỗi chữ số 3 trong các số trên
Chốt: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn;Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
 Rèn cách đọc, viết số có nhiều chữ số.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1. (BP)Viết và đọc số biết số đó gồm: 
a. 5 trăm triệu, 8 trăm nghìn, 4 trăm, 9 chục và 2 đơn vị .
b. 4 chục triệu, 3 triệu, 5 trăm, 8 đơn vị
c. 5 triệu, 7 trăm nghìn, 7 nghìn và 7 đơn vị
d. 1 trăm triệu, 5 chục triệu, 9 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 4 nghìn, 6 chục, 4 đơn vị.
e. 52 nghìn, 18 chục, 2 đơn vị
Bài YC gì?
Rèn KN đọc, viết số có nhiều chữ số khi biết cấu tạo số
Đọc lại các số bài 1 ?
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bài 1
( bài 2)
Chốt : Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số ở từng hàng, từng lớp.
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết rằng: 
a. Số nhỏ nhất có 7 chữ số khác nhau
b. là số lớn nhất có 9 chữ số khác nhau
c. là số chẵn nhất có 9 chữ số khác nhau
Bài YC gì ?
YC HS làm bài
Rèn KN viết số có nhiều chữ số
Bài 4. (BP) Từ bốn chữ số 0 ; 3 ; 5 ; 7 hãy viết các số có 4 chữ số lớn hơn 5 500 và mỗi số có đủ bốn chữ số.
Bài YC gì ?
Nêu cách làm ?
- YC HS làm bài
Rèn KN lập số từ các số đã cho
đơn vị, trăm ,chục, 
lớ triệu, nghìn, đơn vị
* 345 009 214; 
- đọc trái sang phải, 
- Lớp triệu gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- 300 000 000
- Lắng nghe.
- đọc, viết số
- HS làm bài, 1HS làm bảng 
HS nối tiếp đọc số
500 800 492; 43 000 508; 5 770 007; 
150 974 604; 52182
* HS lấy thêm số khác
- HS nêu
- HS làm bài, 1HS làm bảng.
* HS lấy thêm các số khác và xác định giá trị của chữ số trong số đó.
Tìm số tự nhiên
- HS làm bài
- Có 9 chữ số khác nhau là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Vậy:
a. A= 1 023 456
b. A = 987 654 321
c. A= 987 654 312
- đọc đề
viết số có 4 chữ số từ số đã cho 
* vì các số có 4 chữ số phải lớn hơn 5500 nên chọn chữ số 7, 5 hàng nghìn 
- HS viết số, 1 HS làm bảng
5 703; 5 730; 7 530; 7 053; 7 035; 
7 503; 7 350; 7 305
* HS sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Các hàng, lớp mà em đã học? Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài: Luyện tập
KHOA HỌC
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng,tôm, cua,..), chất béo (mỡ, dầu, bơ,.).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giúp năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sức khỏe, có thói quen ăn uống điều độ, đầy đủ chất đạm và chất béo.
II. Đồ dùng: Các hình vẽ trong SGK ( HĐ 1)
Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể tên những thức ăn thuộc nhóm bột đường?
+ Nêu vai trò của chất bột đường với cơ thể?
+ Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
 Y/c: Hai em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (chất béo) có trong hình trang 12,13 SGK 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
 - Kể tên những thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc thích ăn.
 - Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
 - Nói tên những thức ăn giàu chất béo ( hình trang 13)
 - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn hằng ngày hoặc thích ăn. 
- Khi ăn cơm với thịt, cá, rau xào em cảm thấy thế nào?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
Kết luận: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp cho ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển và hấp thu các vi-ta-min A,D,E,K. 
Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sức khỏe, có thói quen ăn uống điều độ, đầy đủ chất đạm và chất béo.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
 Hoạt động 2: Trò chơi "Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn"
 - Hỏi: Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
- Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé.
- Các em hãy làm việc nhóm 4 lựa chọn và viết đúng tên thức ăn vào cột thích hợp. 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Pho-mát là một loại thức ăn được chế biến từ sữa bò, chứa nhiều chất đạm. Bơ cũng là một thức ăn được chế biến từ sữa bò nhưng lại chứa nhiều chất béo.
- Thức ăn có chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất béo và chất đạm đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
- HS hoạt động nhóm đôi
- HS trả lời
- HS nêu ( cá, thịt, tôm, cua, )
* Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể.
- HS trả lời ( lạc, vừng, dầu ăn, thịt mỡ, )
- HS nêu (lạc, vừng, dầu, mỡ động vật)
- Rất ngon miệng.
* Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin: A,D,E,K.
- HS đọc phần bài học
- Từ động vật
- Từ thực vật
- HS lắng nghe 
- hoạt động trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày:
+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa
+ Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc thực vật: dầu ăn, lạc, vừng.
+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, pho mát, thịt gà, tôm.
+ Thức ăn nhiều chất béo có nguồn gốc động vật: bơ, mỡ
* Đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của chất đạm (chất béo) đối với cơ thể?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Sáng nghỉ
Đ/c Lí dạy
Chiều	CHÍNH TẢ ( nghe viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, đẹp bài thơ lục bát bài: Cháu nghe câu chuyện của bà. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch.
- Rèn KN viết đẹp, đúng mẫu
- GD HS sự cảm thông, chia sẻ lẫn nhau; giáo dục lòng yêu mến, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng: BP Bài 2a ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết các từ: vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng.
 - Nhận xét ghi điểm.
HĐ 1. Hướng dẫn viết chính tả
 - GV đọc bài thơ
- Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
- Bài thơ nói lên điều gì?
GD HS sự cảm thông, chia sẻ lẫn nhau 
- Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát.
- YC HS nêu từ khó viết, dễ lẫn?
Trong bài những từ nào viết hoa?
- GV lưu ý: cách trình bày tên bài, quy tắc chính tả, tư thế ngồi viết...
- GV đọc để HS nghe viết bài. 
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét, chữa lỗi. 
Rèn kĩ năng viết chữ đúng chính tả, đúng kĩ thuật 
 HĐ 2. Bài tập
Bài 2a. Điền vào chỗ trống tr hay ch ( BP)
- YC HS tự làm.
 - HS nhận xét, bổ sung.
 - Chốt lại lời giải đúng: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre.
 - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- “ Trúc dẫu cháy, đố ngay vẫn thẳng” em hiểu nghĩa là gì?
- Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
 - Củng cố cách viết đúng chính tả phân biệt ch/tr 
GDHS: Viết đúng chính tả
- HS đọc lại.
- Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
- Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
- lưng, lối, rưng rưng, 
- HS viết bảng con từ khó
- tiếng đầu dòng
- HS viết chính tả
* HS viết đẹp, viết đúng, viết tương đối nhanh
- HS soát lỗi trong bài.
- HS chữa lỗi
- 1HS làm BP. HS dưới lớp làm VBTTV.
- Nhận xét, bổ sung.
- học sinh đọc
* Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng thẳng.
* Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc học sinh tìm và viết các chữ ghi tiếng bắng đầu ch/tr? 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài chính tả: Truyện cổ nước mình
TIẾNG VIỆT TĂNG
Luyện tập về từ đơn, và từ phức
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt từ đơn, từ phức. Làm các bài tập có liên quan
- Rèn KN tìm, phân biệt từ đơn, từ phức
- GD HS yêu thích môn TV
II. Đồ dùng:BP bài 1, 4 ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Củng cố lí thuyết
- Từ gồm có mấy tiếng ?
- Tiếng dùng để làm gì ?
 Từ dùng để làm gì ?
- Thế nào là TĐ?, TG?
- Nêu VD?
Kết luận : 
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): 
+ Từ gồm nhiều tiếng (từ phức
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ
+ Từ nào cũng có nghĩa, từ được dùng để tạo câu.
HĐ 2. Luyện tập
- gồm 1 tiếng, nhiều tiếng
- Tiếng dùng để cấu tạo lên từ. Có thể dùng 1 tiếng có nghĩa để tạo nên từ đơn, 2 tiếng trở lên tạo nên từ phức.
- Từ dùng để cấu tạo lên câu
- từ đơn là từ có 1 tiếng ; từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên
* nhà, Lan, ; học sinh, cô giáo, 
- HS nhắc lại
Bài 1 ( BP). Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
 a. Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sự nức bốc lên.
 b. Tôi có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Bài YC gì?
YC HS làm bài
Rèn KN tìm TĐ và TP
- tìm TĐ, TP
- HS tự làm bài, 1 HS làm BP
( TĐ: đã, đến, từ, trong, vườn, mùi 
TP: Mùa xuân, mong ước, đầu tiên, hoa hồng, hoa huệ, sự nức, bốc lên. )
* HS tìm thêm từ TĐ, TP khác
( sinh viên, nhà cửa, ; đi, đứng, )
Bài 2. Tìm 5 từ đơn, 5 từ phức
Bài YC gì?
YC HS làm bài
Rèn KN tìm TĐ và TP
Bài 3. Đặt câu với 2 từ tìm được ở bài 2
YC HS tự làm bài
Rèn KN đặt câu với từ cho trước
- tìm TĐ, TP
- HS tự làm bài, 1 HS làm BP
( nắng, gió, Hoa, bút, cao; đoàn kết, nhân hậu, chăm chỉ, siêng năng, cần cù,  )
* HS tìm thêm từ TĐ, TP khác
- HS nêu YC bài
- HS đặt câu
* HS đặt câu hay, có hình ảnh
Bạn Hà rất chăm chỉ học bài. / Mẹ mua cho em một chiếc bút mới./ 
 Bài 4 ( BP). Các từ gạch chân sau đây là một từ đơn hay từ phức
a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.
b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân. 
c. Vườn nhà em có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài, 
d. Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng,  
Bài YC gì?
a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp. 
từ xe đạp trong câu này là từ đơn hay từ phức?
YC HS làm các phần còn lại
HS phân biệt TĐ và TP
- phân biệt TĐ, TP
- từ phức
- làm vở 
( b. 2 TĐ; c. TP; d. 2 TĐ )
IV. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là từ đơn?, thế nào là từ phức?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Từ ghép, từ láy
LỊCH SỬ
Nước văn Lang
I. Mục tiêu
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền đấu vật,..
+ Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, , lạc dân , lạc tướng, lạc hầu
+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tai đến ngày nay: đua thuyền ,đấu vật,..
+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
- Rèn kĩ năng tìm tòi, sưu tầm các tư liệu lịch sử có liên quan.
- GD HS trân trọng một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay.
II. Đồ dùng: - lược đồ H1 SGK, tranh sgk ( HĐ 1, 3), Phiếu học tập HĐ3.
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài: Trên đất nước ta từ xa xưa đã có người sinh sống. Khoảng 700 năm trước công nguyên, trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước Văn Lang đã ra đời
2. Bài mới
HĐ1. Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang 
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng
- GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta qui ước năm 0 là năm công nguyên ( CN ) đó là năm chúa GiêSu ra đời ; phía bên trái năm CN là những năm trước công nguyên ( TCN ); phía bên phải năm công nguyên là những năm sau công nguyên
 ( SCN )
- YCHS đọc thông tin SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau:
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành
- Xác định thời gian ra đời của nước VL trên trục thời gian
 CN
 0 2012
- Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- Hãy xác định thời điểm ra đời của nước VL trên trục thời gian.
- Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
- Hãy chỉ trên Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước VL.
Kết luận: Khoảng năm

File đính kèm:

  • docgian an lop 4 tuan 3 hot nhat.doc