Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 111 đến 115 - Năm học 2009-2010

doc14 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 111 đến 115 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ
Tiết
Bài dạy
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
111
112
113
114
115
- Xăng – mét - khối. Đề - xi – mét khối
- Mét khối
- Luyện tập
- Thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích hình lập phương
Ngày soạn : 31/01/2010
Ngày dạy : 01/02/2010
Bài 111
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Mục tiêu :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-khối, đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- GD tính cẩn thận, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Khối hình lập phương, bảng phụ.
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ.
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài, diện tích.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- 21 m2 = . . . dm2 
* Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1 : Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
MT : HS có biểu tượng về cm3, dm3. Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích : cm3, dm3 . Biết mối quan hệ giữa cm3, dm3 .
CTH : 
- Cho HS xem hình lập phương cạnh 1 dm và cạnh 1cm.
- cm3 là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
- Xăng-ti-mét khối viết tắt cm3.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
- Đề-xi-mét khối viết tắt dm3 .
- Đưa ra mô hình quan hệ giữa cm3 và dm3.
- HD HS nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
- Hãy quan sát và cho biết lớp này được xếp bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1 cm3.
- Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ “ đầy kín” hình lập phương 1 dm3
- Như vậy hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1 cm3. 
- Hình lập phương cạnh 1 dm gồm :
 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm. Ta có : 1 dm3 = 1000 cm3
HĐ 2 : Luyện tập - Thực hành
MT : HS biết giải một số bài toán liên quan đến cm3 và dm3.
CTH :
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS dùng bút chì viết kết quả vào SGK/116.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cáh thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài.
Bài 2b : Đính thẻ từ, yêu cầu HS nêu cách làm :2000 cm3 = . . . dm3 
 154 000 cm3 = . . . dm3 
- Tổ chức HS thi đua “ Tiếp sức”.
- Nhận xét - Tuyên dương.
HĐ3 : Củng cố
MT : Hệ thống bài
CTH : Trắc nghiệm
Câu 1 : Kết quả nào viết đúng ?
a. 1 dm3 = 10 cm3 
b. 1 dm3 = 100 cm3
c. . 1 dm3 = 1000 cm3
Câu 2 : Số tích hợp viết vào chỗ chấm là : 432 dm3 = . . . cm3
a. 432 000 cm3
b. 43 200 cm3
c.4 320 cm3
* Nhận xét - Tuyên dương - LHGD.
HĐNT : Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Nắm vững mối quan hệ giữa dm3 và cm3.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu cách tính để tìm ra mối quan hệ cm3, dm3 .
- Lắng nghe, nêu lại.
- Đọc và viết kí hiệu cm3
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu dm3
- Quan sát mô hình
- Nối tiếp nhau nêu
- Lớp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình ( 10 x 10 = 1000 hình ).
- Xếp được 10 lớp như thế ( vì 1 dm = 10 cm ).
-  gồm 1000 hình lập phương thể tích 1 cm3. 
- Lắng nghe, nêu lại : 
 1 dm3 = 1000 cm3
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- Thực hiện, 1 HS làm bảng phụ.
- Nêu nhận xét.
+ Năm trăm mười chín đề - xi - mét khối.
+ Tàm mươi lăm phẩy không tám đề - xi - mét khối.
+ Bốn phần năm xăng - ti - mét khối.
+ 192 cm3
+ 2001 dm3
+ cm3
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- Nối tiếp nhau nêu
- Thực hiện, 1 HS làm bảng phụ
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 375 dm3 = 375 000 cm3
+ 5,8 dm3 = 5800 cm3
+ dm3 = 800 cm3
- HS nêu
- Mỗi đội cử 2 HS
- HS suy nghĩ, chọn câu trả lời đúng.
Phát triển HS K G
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 31/01/2010
Ngày dạy : 02/02/2010
Bài 112
Mét khối
Mục tiêu :
Giúp HS biết :
- Tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- GD tính cẩn thận, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Khối hình lập phương, bảng phụ.
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ.
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
+ 5 dm3 = . . . cm3.
+ 6,5 dm3 = . . . cm3.
* Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1 : Hình thành biểu tượng về mét khối.
MT : HS biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích : m3. Biết mối quan hệ giữa m3, dm,3 cm3.
CTH : 
- Cho HS xem hình lập phương cạnh 1 m .
- m3 là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 m.
- Mét khối viết tắt m3.
- Cho HS mô hình quan hệ giữa m3 và dm3, hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa hai đại lượng này.
- Xếp các hình lập phương có thể tích 1dm3 vào “ đầy kín” trong hình lập phương có thể tích 1m3. Trên mô hình là lớp đầu tiên. Hãy quan sát cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1m3?
- Vậy : 10 x 10 = 100 hình
- Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ “ đầy kín” hình lập phương 1m3
- Hình lập phương có thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phương 1dm3 
- Hình lập phương cạnh 1m gồm 10 x 10 x 10 = 1 000 hình lập phương cạnh 1 dm. Vậy 1m3 = 1 000 dm3 
* Tương tự : 1m3 = 1 000 000 cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Đính bảng phụ, gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo thể tích.
HĐ 2 : Luyện tập - Thực hành
MT : HS biết giải một số bài toán liên quan đến cm3 và dm3.
CTH :
Bài 1a : Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc
Bài 1b : GV đọc :
+ Bảy nghìn hai trăm mét khối.
+ Bốn trăm mét khối.
+ Một phần tám mét khối.
+ Không phẩy không năm mét khối.
* Nhận xét-Tuyên dương.
Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2b : Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
HĐ3 : Củng cố
MT : Hệ thống bài
CTH : 
Câu 1 : 1m3 = . . . dm3 
 1m3 = . . . cm3 
Câu 2 : Số thích hợp viết vào chỗ chấm là : 43 m3 = . . . cm3
a. 43 000 cm3
b. 43 000 000 cm3
* Nhận xét - Tuyên dương - LHGD.
HĐNT : Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Nắm vững mối quan hệ giữa m3, dm3 và cm3.
- 4 HS
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu cách tính để tìm ra đơn vị đo thể tích m3.
- Lắng nghe, nêu lại.
- Đọc và viết kí hiệu m3
- Quan sát mô hình lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình.
- Xếp được 10 lớp như thế ( vì 1m = 10 dm )
- . . . 1000 hình lập phương thể tích 1 dm3.
- HS nêu lại
- . . . gấp 1000 lần
- . . . hay 0,001
m3 
dm3
cm3
1m3 = dm3
1dm3 = cm3
1cm3 =  dm3
- 3 HS
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- 3 HS đọc 
- Viết vở nháp, 3 HS viết bảng lớp :
+ 7200 m3 
+ 400 m3 
+ m3 
+ 0,05 m3 
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- HS nêu
- 1 HS làm 4 thẻ từ
+ 1cm3 = 0,001 dm3
+ 5,216 m3 = 5 216 dm3
+ 13,8 m3 = 13 800 dm3
+ 0,22 m3 = 220 dm3
- 1 HS làm bảng phụ
+ 1dm3 = 1000 cm3
+ 1,969 dm3 = 1969 cm3
+ m3 = 250 000 cm3
+ 19,54 m3 = 19 540 cm3
- HS suy nghĩ, chọn câu trả lời đúng.
Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn : 31/01/2010
Ngày dạy : 03/02/2010
Bài 113
Luyện tập
Mục tiêu :
Giúp HS biết :
- Đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- GD tính cẩn thận, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ 
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định :
 - Kiểm tra :
- Đọc bảng đơn vị đo thể tích và cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 4m3 = . . . dm3 5,4 m3 = . . . cm3
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học.
CTH :
Bài 1a : Gọi HS đọc các số đo thể tích.
Bài 1b : GV đọc từng số đo 
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối.
- Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối
- Ba phần tám đề-xi-mét khối
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Đính từng câu :
+ Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
+ Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối
+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối
+ Hai mươi lăm phần nghìn mét khối.
* Nhận xét-Tuyên dương.
Bài 3a-b : Gọi HS đọc yêu cầu
- Để so sánh đúng, em phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài.
HĐ2 : Củng cố
MT : Hệ thống kiến thức
CTH : Trắc nghiệm
Câu 1 : Không phẩy chín trăm mười chín mét khối viết là :
a. 0, 900 m3
b. 0,919m3
c. 0,909m3
Câu 2 : Kết quả so sánh nào đúng ?
a. m3 = 8 372 361 dm3
b. m3 > 8 372 361 dm3
c.m3 < 8 372 361 dm3
* Nhận xét-Tuyên dương-LHGD.
HĐNT : Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo, Chuẩn bị bài “ Thể tích hình hộp chữ nhật”.
- 6 HS
- Lắng nghe
- 4 HS đọc
- HS viết vở nháp, 2 HS viết bảng lớp:
- 1952cm3
- 2015m3
- m3
- 1 HS đọc
- HS suy nghĩ, chọn thẻ đỏ ( Đúng ), thẻ xanh ( Sai ).
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- Đổi các số đo cần so sánh với nhau có cùng đơn vị đo.
- 1 HS làm bảng phụ
+ 913,232413m3 = 913 232 413 cm3
+ m3 = 12,345 m3
-Suy nhĩ, chọn đáp án đúng.
Phát triển 
Bài 1b 
dòng 4
Phát triển
Bài 3c
Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn : 31/01/2010
Ngày dạy : 04/02/2010
Bài 114
Thể tích hình hộp chữ nhật
Mục tiêu :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích về hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán có liên quan.
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Đọc bảng đơn vị đo thể tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Nêu quy tắc nhân hai phân số.
* Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1 : Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
MT : HS có biểu tượng, tự phát hiện cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
CTH :
* Ví dụ : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm, chiều cao 10 cm.
- Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật
- Yêu cầu HS quan sát hình đã thể hiện xếp được 1 lớp.
- Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1 cm3 ?
- Ta xếp được tất cả bao nhiêu hình lập phương 1 cm3 ?
- 10 lớp có tất cả bao nhiêu hình lập phương 1 cm3 ?
* Vậy thể tích hình hộp chữ nhật có a = 20 cm, b = 16 cm, c = 10 cm có 3200 hình lập phương 1 cm3 hay chính là 3200 cm3 .
- Dựa vào mô hình, em hãy cho biết muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào ?
* Chốt lại : Tính thể tích hình hộp chữ nhật lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
- Giới thiệu công thức hình hộp chữ nhật : Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao, V là thể tích, em hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp.
HĐ2 : Luyện tập-Thực hành
MT : HS biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán có liên quan.
CTH :
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
a. Yêu cầu HS làm vở nháp 
- Nhận xét, sửa bài.
b. Yêu cầu HS làm nháp
- Chia 3 tổ thi đua
- Nhận xét-Tuyên dương.
c. Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài 
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Làm thế nào để tìm được thể tích hòn đá ? 
- Yêu cầu HS trình bày.
- Chốt lại : +Tìm thể tích phần nước lúc đầu.
+ Thể tích phần nước khi thả hòn đá vào.
+ Thể tích hòn đá chính là hiệu thể tích phần nước khi thả hòn đá và thể tích phần nước lúc đầu.
- Yêu cầu HS làm bài vở nháp.
- Nhận xét, sửa bài.
HĐ3 : Củng cố
MT : Hệ thống kiến thức
CTH :
-Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
* Nhận xét-Tuyên dương-LHGD.
HĐNT : Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Thuộc quy tắc, công thức Chuẩn bị bài “ Thể tích hình lập phương”.
- 4 HS
- Lắng nghe
- Chú ý
- Chú ý
- Quan sát
- 20 x 16 = 320 hình
- Xếp được tất cả 10 lớp
- Có 320 x 10 = 3200 hình
- Lắng nghe
- Phát biểu
 Thể tích hình hộp chữ nhật là :
 20 x 16 x 10 = 3200 ( cm3 )
 Đáp số : 3200 cm3 .
- Lắng nghe, phát biểu
V = a x b x c
- Phát biểu : 
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
 5 x 4 x 9 = 180 ( cm3 )
 Đáp số : 180 cm3. 
- Thực hiện
- Mỗi tổ cử 1 bạn
Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 ( m3 )
 Đáp số : 0,825 m3.
- 1 HS làm bảng phụ
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
 x x = ( dm3 )
 Đáp số : dm3 .
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý kết hợp quan sát hình vẽ SGK/121.
- Phát biểu
- Thảo nhóm đôi tìm cách giải bài toán.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 2 HS thực hiện bảng lớp.
Bài giải
 Thể tích phần nước lúc đầu là :
 10 x 10 x 5 = 500 ( cm3 )
 Thể tích phần nước khi thả hòn đá:
 10 x 10 x 7 = 700 ( cm3 )
 Thể tích hòn đá :
 700 – 500 = 200 ( cm3 )
 Đáp số : 200 cm3.
Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn : 31/02/2010
Ngày dạy : 05/02/2010
Bài 115
Thể tích hình lập phương
Mục tiêu :
Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích hình lập phương.
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan.
- GD tín cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Mô hình trực quan hình lập phương, bảng phụ
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nêu quy tắc tính diện tích một mặt của hình lập phương.
*Nhận xét-Ghi điểm.
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
MT : HS có biểu tượng, tự phát hiện cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
CTH :
* Ví dụ :Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm.
- Dựa vào cách tính hình hộp chữ nhật, hãy nêu cách tính hình lập phương có cạnh 3 cm.
- Chốt lại, cho HS xem mô hình thể hiện thể tích của hình lập phương, yêu cầu HS làm nháp.
- Nhận xét, sửa bài.
- Dựa vào cách tính trên, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Gọi a là cạnh hình lập phương, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Yêu cầu HS mở SGK/112 nhẩm thuộc quy tắc.
- Nhận xét-Tuyên dương.
HĐ2 : Luyện tập-Thực hành
MT : HS biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan.
CTH :
Bài 1 : Yêu cầu HS nhẩm quy tắc, dùng bút chì điền kết quả SGK/112.
- Đính bảng phụ, gọi HS lần lượt điền kết quả và giải thích cách làm.
HLP
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
Cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
S1mặt
2,25m2
dm2
36 cm2
100 dm2
Stp
13,5m2
dm2
216 cm2
600 dm2
V
3,375
m3
dm3
216 cm3
1000 dm3
- Nhận xét-Ghi điểm.
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Chốt lại : + Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+ Tìm cạnh hình lập phương, ta vận dụng quy tắc tìm số trung bình cộng.
+ Tính thể tích hình lập phương.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
HĐ3 : Củng cố
MT : Hệ thống kiến thức
CTH :
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Viết công thức thể tích hình lập phương.
* Nhận xét- Tuyên dương, LHGD.
HĐNT : Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Thuộc quy tắc, công thức, chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung”.
- 6 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận theo cặp, nêu cách tính, nhận xét.
- 1 HS thực hiện bảng lớp
Bài giải
 Thể tích hình lập phương :
 3 x 3x 3 = 27 ( cm3 )
 Đáp số : 27 cm3.
- Phát biểu
V = a x a x a
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Thi đua. 
- Thực hiện. 
- Thực hiện
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- Thảo luận theo cặp, trình bày nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
 Thể tích hình hộp chữ nhật :
 8 x 7 x 9 = 504 ( cm3 )
 Độ dài cạnh hình lập phương :
 ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
 Thể tích hình lập phương :
 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
 Đáp số : 504 cm3 
 512 cm3.
Rút kinh nghiệm :
DUYỆT CỦA TT
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 23 - TOÁN.doc