Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 69: Kiểm tra học kì II

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 69: Kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 69
 11-5-2009
Kiểm tra học kì II
A. mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá việc nắm các kiến thức đã học trong học kì II cuả học sinh
- Rèn luyện khả năng tư duy, vận dụng , thể hiện việc trình bày các kến thức qua việc làm bài 
- GD tinh thần thái độ tự giác học tập
B. Nội dung - Đề bài
Câu1: (1,5 điểm )
 Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ ?
Câu 2: (1,5 điểm )
 Cho biết các thành phần cấu tạo của da ?
Câu 3: ( 2 điểm )
 Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điếu kiện ?
Câu4 : ( 2 điểm )	
a) Trình bày vai trò của bài tiết với cơ thể sống ?
b) Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ?
Câu 5 : ( 3 điểm )
 Nêu tính chất và vai trò của hooc môn . Qua đó xác định tầm quan trọng cuả các tuyến nội tiết đối với cơ thể ?
C. Đáp án – biểu điểm
Câu 1: 1,5 điểm: Vẽ và điền đúng các bộ phận . Hệ TK gồm 2 bộ phận chính là :TƯ và ngoại biên 
TƯ gồm : Não và tuỷ sống
Ngoại biên gồm : Dây TK và hạch TK 
Câu 2: 1,5 điểm 
Lớp biểu bì :Tầng sừng ; tầng TB sống
Lớp bì : Sơi mô liên kết ; các cơ quan
Lớp mỡ dưới da : Lớp mỡ
Câu3 : 2 điểm
Phản xạ khụng diều kiện
Phản xạ cú diều kiện
- Trả lời kớch thớch tương ứng hay kớch thớch khụng điều kiện.
- Bẩm sinh
- Khụng bị mất đi
- Cú tớnh chất di truyền và chủng loại
- Số lượng cú hạn
- Cung phản xạ đơn giản
- Trung ương TK nằm ở trụ nóo và tuỷ sống
- Trả lời kớch thớch bất kỳ hay kớch thớch cú điều kiện đó được kết hợp với kớch thớch khụng điều kiện 1 số lần.
- Hỡnh thành qua quỏ trỡnh học tập
- Dễ mất khi khụng được củng cố.
- Khụng di truyền, mang tớnh cỏ thể.
- Số lượng không hạn định
- Cung phản xạ phức tạp, hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời.
- Trung ương TK nằm ở vừ nóo. 
Câu 4 : 2 điểm
a) Vai trò của hệ bài tiết :
- Thải các chất độc hại ra môi trường
- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong, tạo điều kiện cho các hoạt dộng trao đổi chất diễn ra bình thường 
b) Hệ bài tiết nước tiểu gồm :
- Thận , ống đẫn nước tiểu, bóng đái , ống đái
- Cấu tạo của thận gồm: Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năeng của thận cùng các ống góp, bể thận
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm : cầu thận , nang cầu thận , ống thận
Câu 5 : 3 điểm
* Tính chất vai trò của hooc môn :
- Tính chất của hooc môn :
+ Hooc môn có tính đặc hiệu
+ Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao
+ Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài
* Vai trò của hooc môn :
+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong
+ Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 
* Tầm quan trọng của các tuyến nội tiết:
- Cùng với hệ thần kinh hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hoà các qúa trình sinh lý của cơ thể như :
+ Trao đổi chất 
+ Chuyển hoá vật chất và năng lượng
D. Nhận xét - Đánh giá
Họ tên:
Lớp :
Kiểm tra học kỳ II
Môn sinh học 8
Điểm
Nhận xét
Đề bài
Câu1: (1,5 điểm )
 Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ ?
.
Câu 2: (1,5 điểm )
 Cho biết các thành phần cấu tạo của da ?
 Câu3 : ( 2 điểm )
 Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điếu kiện ?
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điếu kiện
...
.
.
.
.
.
.
.
.
.
....
.
.
.
.
.
.
.
Câu4 : ( 2 điểm )
a) Trình bày vai trò của bài tiết với cơ thể sống ?
b) Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ?
Câu 5 : ( 3 điểm )
 Nêu tính chất và vai trò của hooc môn . Qua đó xác định tầm quan trọng cuả hệ nội tiết đối với cơ thể ?

File đính kèm:

  • docKTra HKIISH8(1).doc