Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

doc66 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT 5
Tuần 1( Tiết 1) Ngày soạn: 08 / 8 / 2012
 Ngày dạy: 16 /8 /2012
Đính khuy hai lỗ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách đính khuy 2 lỗ.
 - HS đính được khuy 2 lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn
 - Rèn HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV : Mẫu; quy trình; khuy 2 lỗ lớn; kim; chỉ; thước.
 + HS: Vải; kim; chỉ; 2 khuy 2 lỗ; thước, viết chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
 Ổn định:KT dụng cụ HS
 GT bài mới:
* Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu
MT: HS biết đính khuy 2 lỗ và các loại khuy 2 lỗ khác nhau.
- GV cho HS xem khuy trên áo
- GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Khuy 2 lỗ đính trên mấy lớp vải?
+ Kết thúc chỉ ở đâu?
- GV giảng: khuy cịn gọi là nút hay cúc áo, cĩ nhiều kiểu khác nhau ( GV cho HS xem các loại khuy khác nhau) Khuy để gài vào khuyết nẹp bên kia áo, để 2 nẹp dính vào nhau
* Hoạt động 2: HD thao tác đính khuy
MT: HS biết cách đính khuy 2 lỗ
- GV gọi HS đọc mục II SGK
- GV đính quy trình lên và hỏi:
 + Trước khi đính khuy phải làm gì?
 + Nêu các vạch dấu để đính khuy?
 + Nêu thao tác đính khuy?
- GV làm mẫu thao tác đính khuy.( Gấp mép vải, khâu lược, đính khuy HD HS xâu chỉ đơi, giữ khuy cố định trên đường vạch dấu, quấn chỉ dưới chân khuy và kết thúc chỉ) 
- GV cho HS thực hành đính khuy
( GV theo dõi nhắc nhở)
* Hoạt động 3: Củng cố 
MT: Khắc sâu KT HS
- GV nhắc lại thao tác đính khuy.
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị : vải, kim, chỉ, kéo, 2 khuy 2 lỗ, thước” Đính khuy 2 lỗ tiết 2)
HS xem
HS quan sát và nêu
HS nghe
HS đọc2 em
HS theo dõi và nêu
HS theo dõi, nghe
HS đính khuy 
HS nghe
HS G đính 
thẳng
KỸ THUẬT 5
Tuần 2( Tiết 2) Ngày soạn: 19 / 8 / 2012
 Ngày dạy: 22 / 8 / 2012
Đính khuy hai lỗ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Qua thực hành củng cố KT đính khuy 2 lỗ vào vải đúng quy trình
 - HS đính được khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn, thẳng khơng bị dúm.
 - HS biết tự đính khuy cho mình khi cần.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu; quy trình; vải; kim; khuy 2 lỗ
 + HS: Vải; khuy 2 lỗ; kim; chỉ; kéo; giấy màu trang trí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động:
- KTBC: KH dụng cụ HS
- GT bài mới
* Hoạt động 1: Củng cố KT HS thao tác đính khuy 2 lỗ.
MT: HS nắm lại thao tác đính khuy 2 lỗ
- GV đính mẫu lên và hỏi:
+ Muốn đính khuy cho ngay em phải làm gì?
+ Nêu thao tác đính khuy 2 lỗ theo quy trình?
- GV nhắc lại thao tác theo quy trình
* Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS đính được khuy 2 lỗ đúng, chắc chắn, thẳng.
- GV đính quy trình lên
- GV yc HS nhắc lại thao tác đính khuy theo quy trình
- GV cho HS thực hành ( GV theo dõi sửa sai)
- GV cho HS dán vào vở và trang trí đường viền.
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu KT HS 
- GV hỏi lại thao tác đính khuy 2 lỗ
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị dụng cụ “ Thêu dấu nhân”
HS quan sát và nêu
HS nghe
HS theo dõi
2 HS
Cá nhân
Cắt giấy màu dán
HS nhận xét
HS nghe
2 HS nêu
HS nghe
HS G đính đều, thẳng
KỸ THUẬT 5
Tuần 3 ( Tiết 3) Ngày soạn: 25 / 8 / 2012
 Ngày dạy: 29 / 8 / 2012
 Thêu dấu nhân ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu HS biết cách thêu dấu nhân
 - HS thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu ít bị dúm.
 -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. 
II. CHUẨN BỊ
 + GV: Mẫu; quy trình; vải, kim, chỉ len
 + HS: Vải; thước, viết chì, kim; chỉ; keo
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠTĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
KTBC: KT đồ dng học tập 
Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
MT : HS biết được cách thêu dấu nhân
- GV đđính mẫu lên bảng v hỏi:
+ Nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu như thế nào?
- GV giảng: Thêu dấu nhân là cách tạo thành các dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như áo, váy, khăn tay, *Hoạt động 2: HD thao tác thêu dấu nhân
MT : HS nắm được cách thêu dấu nhân
- GV gọi HS đọc mục II trong SGK
- GV đính quy trình lên bảng và hỏi:
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
+ Nêu cách thêu dấu nhân theo quy trình?
- GV làm mẫu thao tác thêu dấu nhân( Vừa thêu GV HD HS cách lên, xuống kim . Khi lên kim rút chỉ từ từ, chặt vừa cho mũi thêu khơng bị dúm)
- GV cho HS thực hành thêu dấu nhân( GV theo dõi nhắc nhở)
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV nhắc lại thao tác thêu dấu nhân
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau:Vải, thước, viết chì, kim, chỉ, giấy màu” Thêu dấu nhân tiết 2”
HS quan sát và nêu
Hs nghe
2 HS đọc
HS theo dõi và nêu
Cả lớp
HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS G vạch dấu thẳng và đều, thêu ít bị dúm
Tuần 4 ( Tiết 4) KỸ THUẬT 5
 Ngày soạn:25 / 8 / 2012
 Ngày dạy: 05 / 9 / 2012
Thêu dấu nhân( Tiết 2 )
I . MỤC TIÊU :
 - Qua thực hành củng cố KT thêu dấu nhân đúng quy trình
 - HS thêu được ít nhất 8 dấu nhân.Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. 
 - Rèn HS tính cẩn thận, biết úng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
 +GV: Mẫu, quy trình, vải, kim chỉ
 + HS: Vải, kim, chỉ, viết chì, thước, kéo, giấy màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động
KTBC: Hỏi lại cách thêu dấu nhân
KT dụng cụ HS
Bài mới
* Hoạt động 1: Củng cố KT HS thao tác thêu dấu nhân
MT: HS nắm lại thao tác thêu dấu nhân
- GV đính mẫu lên bảng và hỏi:
+ Muốn thêu dấu nhân cho thẳng hàng và đều em phải làm gì?
+ Nêu thao tác thêu dấu nhân theo quy trình
- GV nhắc lại thao tác theo quy trình
* Hoạt động 2: HS thực hành
MT: HS thêu được dấu nhân đúng, thẳng, khơng bị dúm
- GV đính quy trình lên bảng
- GV yc HS nhắc lại thao tác thêu dấu nhân
- GV cho HS thực hành( GV theo dõi sửa sai)
- GV cho HS dán vào vở, trang trí đường viền
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi lại thao tác thêu dấu nhân
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau:Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
HS nêu
HS theo dõi và nêu
HS nghe
HS theo dõi
HS nêu
Nhĩm 2 HS, cả lớp
Nhĩm 7 HS, HSNX
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS G thêu các dấu nhân đều và khơng bị dúm
KỸ THUẬT 5
Tuần 5( Tiết 5) Ngày soạn: 02 / 9 / 2012
 Ngày dạy: 12 / 9 / 2012
Một số dụng cụ nấu ăn và 
ăn uống trong gia đình
I.MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được các dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình
 - HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng thương trong gia đình
 - HS biết giữ vệ sinh, an tồn trong quá trình sử dụngdụng cụ nấu ăn và ăn uống
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Dụng cụ nấu ăn và ăn uống; phiếu BT
 + HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động:
- Ổn định: KT SGK HS
- Bài mới
* Hoạt động 1: HD HS xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống hàng ngày ở gia đình
MT: HS biết dụng cụ đun, nấu, ăn uống
- GV hỏi:
+ Nhà các em dùng bếp gì để nấu ăn?
+ Nấu nước, nấu cơm, canh bằng dụng cụ gì?
+ Kể tên các dụng cụ dùng để ăn?
+ Làm cá, xắt thịt bằng dụng cụ gì?
+ Rửa rau, vớt rau để cho ráo nước bằng dụng cụ gì?
- GV ghi tên các dụng cụ lên bảng
- GV KL: Trong sinh hoạt nấu ăn và ăn uớng cần phải có các dụng cụ: Bếp, soong, chảo, ấm, dao, thớt, chén
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản mợt sớ dụng cụ đun, nấu, ăn uớngtrong gia đình
MT: HS biết cách sử dụng, bảo quản dụng cụ đun, nấu, ăn uớng.
- GV chia nhóm thảo luận
+ Loại dụng cụ: bếp đun, dụng cụ nấu, dụng cụ để bày thức ăn và ăn uớng, dụng cụ cắt, thái thực phẩm, các dụng cụ khác
+ Tên các dụng cụ cùng loại
+ Tác dụng
+ Cách sử dụng và bảo quản
- GV gọi HS nêu
- GV nhận xét và KL: Dụng cụ đun có nhiều loại khác nhau và dùng nguyên liệu khác nhau( điện, ga, củi). Dụng cụ nấu: nời điện, nời nấu canh, kho, chảo( chiên), ấm nấu nước
Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uớng:Tơ, chén, đủa, dĩa
 Dụng cụ cắt, thái: dao, thớt, kéo( làm nhỏ thực phẩm)
Dụng cụ khác: thau, rở
Tất cả phải rửa bằng xà phòng sau khi sử dụng và phơi cho khơ
* Hoạt đợng 3: Củng cớ
MT: Khắc sâu KT HS
- GV đính bảng phụ, gọi HS lên nới các cợt A, B cho đúng tác dụng mỡi dụng cụ
- GV nhận xét, GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Chuẩn bị nấu ăn”
HS nêu
HS nghe
Nhóm 4 HS
Đại diện N nêu,
HS nghe
4 HS lên lần lượt
HS nghe
KỸ THUẬT 5
Tuần 6( Tiết 6) Ngày soạn: 02 / 9 / 2012
 Ngày dạy: 19 / 9 / 20102
Chuẩn bị nấu ăn
I.MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được những cơng việc chuẩn bị nấu ăn
 - HS nêu được tên những cơng việc chuẩn bị nấu ăn. Biết cách thực hiện mợt sớ cơng việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được mợt sớ thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình
 - HS biết chuẩn bị nấu ăn ở gia đình và an toàn trong lao đợng
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Rau, củ cải
 + HS: Rau, củ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động:
- Ổn định: KT dụng cụ HS
- Bài mới
* Hoạt động 1: HD HS xác định mợt sớ cơng việc chuẩn bị nấu ăn
MT: HS nắm được thứ tự cơng việc chuẩn bị nấu ăn
- GV gọi HS đọc nợi dung SGK
- GV hỏi:
+ Rau, củ , quả, thịt, cá, trứng được gọi là gì?
+ Nấu ăn chọn thực phẩm như thế nào?
+ gọt vỏ, xắt nhỏ, rửa sạch chuẩn bị nấu ăn gọi là gì?
- GV KL: Rau, củ gọi là thực phẩm, cần chọn thực phẩm tươi sớng để đủ chất dinh dưỡng, trước khi nấu gọt, xắt gọi là sơ chế.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu mợt sớ cơng việc chuẩn bị nấu ăn 
MT: HS biết chọn và sơ chế thực phẩm
a/ Chọn thực phẩm
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK
- GV hỏi: 
+ Cần chọn thực phẩm như thế nào để nấu ăn? Vì sao?
+ Chọn rau ntn?
+ Chọn cá, thịt ra sao?
- GV tóm lại và cho HS xem vật thật
b/ Sơ chế thực phẩm
- GV gọi HS đọc mục 2 SGK
- GV chia nhóm thảo luận
+ Trước khi chế biến thức ăn cần phải làm gì? Vì sao?
+ Ở nhà, em sơ chế rau, cải ntn trước khi nấu?
+ Nêu cách sơ chế tép?
- GV gọi HS nêu
- GV nhận xét và nêu cách sơ chế
- GV gọi HS thực hành sơ chế rau, củ
- GV tóm ND: Muớn có bữa ăn ngon, phải chọn thực phẩm tươi sớng mói có đủ chất dinh dưỡng Trước khi nấu phải sơ chế sạch sẽ và hợp vệ sinh.
* Hoạt đợng 3: Củng cớ
MT: Khắc sâu KT HS
- GV hỏi: 
+ Chuẩn bị nấu ăn cần thực hiện những cơng việc gì?
+ Em có giúp mẹ chuẩn bị nấu chưa? Em làm những cơng việc gì?
- GV nhận xét, GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Nấu cơm”
HS đọc
HS nêu
HS nghe
HS đọc
HS nêu
HS nghe
HS đọc
Nhóm 4 HS
Vài em
HS nghe
HS thực hành
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS G nêu đúng cách sơ chế 
KỸ THUẬT 5
Tuần 7( Tiết 7) Ngày soạn: 02 / 9 / 2012
 Ngày dạy: 26 / 9 / 2012
Nấu cơm ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu HS biết dụng cụ, nguyên liệu cách nấu cơm bằng bếp đun
 - HS biết chuẩn bị và nấu cơm bằng bếp đun 
 - HS nấu cơm ở gia đình và an toàn trong lao đợng
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Gạo, nời nấu cơm( điện, thường), rá, lon, đũa bếp
 + HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động:
1/ Ổn định,KTBC:
- GV hỏi:
+ Đi chợ chọn thực phẩm như thế nào để mua?
+ Trước khi nấu phải làm gì?
- Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại nời nấu cơm
MT: HS biết được các loại nời nấu cơm
- GV gọi HS đọc nợi dung SGK
- GV hỏi HS cách nấu cơm ở nhà 
- GVKL: Có 2 cách nấu cơm: Nấu cơm bằng bếp đun, nấu cơm bằng nời điện
- GV cho HS xem 2 loại nời nấu cơm
* Hoạt động 2:Tìm hiểu nấu cơm bằng bếp đun
MT: HS biết nấu cơm bằng bếp đun 
- GV chia nhóm thảo luận
+ Kể tên dụng cụ, nguyên liệu nấu cơm
+ Trình bày cách nấu cơm
+Nêu ưu, khuyết điểm nấu cơm bằng bếp đun
- GV gọi HS nêu
- GV nhận xét và HD cách nấu cơm bằng bếp đun: đong gạo, lượm thóc và sạn. Có thể cho gạo vào nời vo và đở nước vào nấu hoặc nấu nước nóng( hoặc sơi) vo gạo đở vào. Cho gạo vào phải cho lửa lớn, xơ gạo. Khi sơi xơ gạo lân nữa, gần chắt nước xơ lần nữa rời chắt nước để than. Nếu khơng chắt nước, khi cạn nước cho nhỏ lửa
* Hoạt đợng 3: Củng cớ
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu thao tác nấu cơm bằng bếp đun
- GV nhận xét, GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: “ Nấu cơm” tiết 2
HS đọc
HS nêu
HS nghe
Nhóm 6 HS
HS nêu
HS nghe
HS nêu
HS nghe
KỸ THUẬT 5
Tuần 8 (Tiết 8) Ngày soạn: 02 / 9 / 2012
 Ngày dạy: 03 / 10 / 2012
Nấu cơm ( Tiết 2)
I . MỤC TIÊU :
 - HS biết cách nấu cơm bằng nời cơm điện
 - HS nấu được cơm bằng nời cơm điện
 - HS có tính cẩn thận , an toàn trong lao đợng và nấu cơm phụ mẹ 
II . CHUẨN BỊ :
 + GV: Nời cơm điện, rá, lon lường gạo, đũa bếp
 + HS: SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt động khởi động:
1/ Ổn định,KTBC:
- GV hỏi:
+ Nêu nguyên liệu, dụng cụ dùng để nấu cơm?
+ Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun chắt nước và khơng chắt nước?
- GV nhận xét
- Bài mới
* Hoạt động 1: HD HS nấu cơm bằng nời cơm điên
MT: HS biết nấu cơm bằng nời cơm điện
- GV gọi HS đọc ND 2 SGK và quan sát H 4
- GV hỏi: 
+ So sánh dụng cụ, nguyên liệu chuẩn bị nấu cơm bằng nời cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun
- GVKL: Dụng cụ, nguyên liệu chuẩn bị nấu cơm bằng nời cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun giớng nhau, nhưng khác nhau là nấu bằng chất dớt và nấu bằng điện
- GV chia nhóm thảo luận
+ Nêu thao tác chuẩn bị nấu cơm
+ Nêu thao tác nấu cơm bằng nời điện
- GV gọi HS nêu
- GV nhận xét và giảng: Nấu cơm bằng nời điện 
Phải lao cho khơ nước xung quanh và đít nời rời để vào đậy nắp, gim điện
* Hoạt đợng 2: Củng cớ
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu thao tác nấu cơm bằng nời cơm điện
- GV nhận xét, GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xétchung
- Chuẩn bị tuần sau: Luợc rau
HS nêu
HS nghe
2 HS đọc
HS nêu
HS nghe
5 nhóm
Đại diện N nêu
HS nghe
2 HS nêu
HS nghe
HS G nêu đúng cách nấu cơm
KỸ THUẬT 5
Tuần 9 ( Tiết 9) Ngày soạn: 06 / 10 / 2012
 Ngày dạy: 10 / 10 / 2012
Luộc rau
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị và các bước luợc rau
 - HS biết liên hệ việc luợc rau ở gia đình và luợc được rau đẹp và ngon 
 - HS có tính cẩn thận, an toàn trong lao đợng
II. CHUẨN BỊ :
 + GV: Rau tươi, rau luợc sẵn
 + HS: Rau tươi, rau luợc sẵn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt đợng khởi đợng
 Ởn định: KTBC :
- GV hỏi: 
+ Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun .
+ Nêu cách nấu cơm bằng nồi điện .
Bài mới :
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau.
MT : HS nắm chuẩn bị trước khi luộc rau .
- GV xem HS xem SGK hỏi:
+ Luợc rau cần có dụng cụ và nguyên liệu nào?
+ Trước khi luợc rau cần phải làm gì?
- GV gọi HS nêu thực tế ở nhà( chuẩn bị luợc rau, củ, quả)
- GV KL: Dụng cụ luợc rau: soong, đũa, thau, rỡ. Nguyên liệu và các thực phẩm để luợc. Trước khi luợc phải sơ chế
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
MT : HS biết cách luộc rau .
- GV gọi HS đọc ND mục 2 SGK với quan sát H3
- GV cho HS xem rau luợc sẵn của HS và GV
- GV chia nhóm thảo luận
- GV đính câu hỏi lên bảng
+ Các em nêu cách luợc rau ở nhà và theo sách
+ Qua cách luợc rau ở nhà và sách, em chọn cách nào?
- GV gọi HS nêu
- GV nhận xét và đánh giá
- GV chớt lại: Luợc rau cho nhiều nước, nước sơi, cho ít muới vào ( lửa to) rời cho rau vào trợn đều đậy nắp lại, khoảng 5 phút sau trợn rau lần nữa. Rau chín vớt ra rỡ cho ráo nước( có thể vớt rau thau nước lạnh cho nguợi rau, rời vớt ra rỡ. Như vậy rau sẽ khơng bị đen, ngon hơn và khơng bị thiu). Trưng bày rau ra đĩa.
* Hoạt động 3 : Củng cố
MT : Khắc sâu KT HS
- GV hỏi:
+ Rau trước khi luợc phải làm gì?
+ So sánh cách luợc rau ở nhà và đã học. Theo em chọn cách nào? 
- GD LHTT 
* Nhận xét , dặn dò :
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị tuần sau: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
HS nêu
HS nêu, HS NX
HS nghe
HS đọc, quan sát
HS xem, nhận xét
4 nhóm
HS thảo luận
Đại diện N nêu, NX
HS nghe
HS nghe
HS nêu
HS nghe
HS khéo luợc rau mềm và xanh
 11
: **888RÁN ĐẬU PHỤ
IMỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
-Biết cách chuẩn bị và các bước rán đậu phụ
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Đậu phụ
-Dầu rán
-Chảo rán
-Bếp ga
III.CÁC HOẠT 
ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
KỸ THUÂT 5
 Tuần 10( Tiết 10) Ngày soạn: 06 / 10 / 2012
 Ngày dạy: 17 / 10 / 2012
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - HS bày, dọn được trước và sau bữa ăn ở gia đình
 - HS tính cẩn thận và an toàn trong lao đợng.
II.CHUẨN BỊ :
 + GV: Tranh bày dọn bữa ăn trên bàn, trên mâm, chén, dĩa, tơ, đũa, muỡng, ly...
 + HS: SGK , 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐIỀU CHỈNH
* Hoạt đợng khởi đợng
 Ởn định: KT dụng cụ
 Bài mới:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày, dọn món ăn và dụng cụ dùng ăn,uớng trước bữa ăn.
MT: HS nắm được cách bày, dọn món ăn và dụng cụ dùng để ăn uống trước bữa ăn.
- GV yc HS nêu cách bày, dọn bữa ăn ở nhà 
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK
- GV đính tranh
- GV chia nhóm thảo luận
+ Nêu dụng cụ dùng để ăn uớng trước bữa ăn và phải làm như thế nào? 
+ Qua H 1 em nêu cách bày dọn bữa ăn
- GV gọi HS thao tác bằng vật thật và nêu
- GV nhận xét, chớt lại: Dụng cụ ăn, uớng phải lau cho khơ ráo, vệ sinh. Chén, đũa, ly phải đủ cho sớ thành viên trong gia đình Bày, dọn bữa ăn là phải sắp xếp thức ăn cho hợp lý, thuận tiện cho mọi người trong bữa ăn. Bày, dọn bữa ăn là phải sắp xếp thức ăn cho hợp lý, thuận tiện cho mọi người trong bữa ăn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
MT: HS biết cách thu dọn sau bữa ăn
- GV gọi HS nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở nhà
- GV gọi HS đọc mục 2 SGK
- GV chớt lại: Sau bữa ăn, phải dờn hết thức ăn thừa khơng dùng được. Sắp xếp dụng cụ ăn uớng theo từng loại cho vào mâm hoặc thau đem đi rửa, rời lau sạch bàn 2 lần bằng khăn ướt
* Hoạt động 3: Củng cố 
MT: Khắc sâu KT HS
- GV gọi HS nêu:
+ Dụng cụ ăn uớng trước bữa ăn như thế nào?
+ Bày, dọn bữa ăn như thế nào cho hợp lý?
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét chung 
- Chuẩn bị tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở nhà em
3 HS
2 HS đọc 
HS quan sát
4 nhĩm TL
Đại diện 4 nhĩm
HS nghe
5 HS
2 HS đọc
HS nghe
2 HS nêu
2 HS đọc
HS nghe
KỸ THUẬT 5
Tuần 11 ( Tiết 11 ) Ngày soạn: 15 / 10 / 2013
 Ngày dạy: 30 / 10 / 2013
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . 
 - HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 
 - HS cĩ ý thức giúp gia đình rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
II.CHUẨN BỊ:
 + GV: một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa chén
 + HS: SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐƠNG HS
* Hoạt đợng khởi đợng
 Ởn định: KT dụng cụ
Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của viẹc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
MT: HS biết tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- GV gọi HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống hàng dùng
- GV y/c HS đọc nội dung mục 1 SGK
- GV hỏi: 
+ Dụng cụ nấu ăn và ăn uớng, rửa sạch lúc nào?
+ Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uớng, có tác dụng gì? 
- GV chớt lại: Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uớng ngay sau bữa ăn, khơng để lưu trữ qua bữa hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng những làm cho dụng cụ đĩ sạch sẽ, khơ ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà cịn cĩ tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ khơng bị hoen rỉ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
MT: HS biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- GV y/c HS quan sát hình và đọc nội dung mục 2 SGK
- GV chia nhóm TL
+ Ở nhà em rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống như thế nào?
+ Em so sánh cách rửa chén ở nhà và trong sách như thế nào?
- GV gọi HS thao tác rửa dụng cụ và nêu
- GV nhận xét
- GV chớt lại: Rửa dụng cụ nấu ăn, dùng khăn nhún nước rửa chén chùi từ trong ra ngoài( Nếu nấu củi phải chùi lọ dưới đích nời). Trước khi rửa chén cần dờn hết thức ăn thừa đở bỏ, sau đó tráng qua mợt lược bằng nước. Dùng khăn nhún nước rửa chén quay đều từ trong ra ngoài, rửa lại nước sạch 2 lần. Sau đó úp đem phơi nắng cho khơ, rời đem dẹp. 
*Hoạt động 3: Củng cố 
MT: KT, khắc sâu KTHS 
- GV hỏi:
+ Vì sao khi ăn xong rửa chén ngay?
+ Em nêu cách rửa chén ở nhà?
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét chung .
- Chuẩn bị: Vải 2 miếng, kim, chỉ, viết chì, thước kẻ, khuy 2 lỗ“ Đính khuy 2 lỗ; Thêu dấu nhân “
HS nêu
HS đọc thầm
HS nêu
HS nghe
HS đọcthầm vàquan sát
4 nhóm
Đại diện nhóm nêu
HS nghe
HS nghe
HS nêu
HS nghe
KỸ THUẬT 5
Tuần 12 ( Tiết 12 ) Ngày soạn: 15 / 10 / 2013
 Ngày dạy: 06 /11 / 2013
Cắt, khâu, thêu tự chọn ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Vận dụng KT KN đã học dể thực hành làm được mợt sớ sản phẩm yêu thích 
II. CHUẨN BỊ :
 + GV: Mẫu sản phẩm ( đính khuy 2 lỗ; thêu dấu nhân )
 + HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt đợng khởi đợng
 Ởn định: KT dụng cụ
 Bài mới :
*Hoạt động 1: Ơn tập đính khuy 2 lỗ; thêu dấu nhân đã học trong chương I.
MT: HS nắm lại các thao tác từng bài chương I 
- GV đính mẫu và hỏi: 
+ Nêu các bước đính khuy 2 lỗ?
+ Muốn thêu dấu nhân cho thẳng hàng và đều phải làm gì?
+ Lên kim đầu tiên điểm sớ mấy hàng nào?
- GV nhận xét và KL:
+ Đính khuy 2 lỡ: Gấp mép vải, khâu lược, vạch dấu, lên kim lỡ phải của khuy, xuớng bên trái( 3, 4 lần), quấn chân khuy rời xuớng kim, kết thúc chỉ.
+ Thêu dấu nhân: Kẻ 2 đường thẳng song song, vạch dấu cách mép vải phải 4 cm, chấm các điểm cách nhau 1 cm trên 2 đường thẳng song song đó. Lên kim đầu tiên điểm sớ 2 hàng dưới
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hành.
MT: HS chọn sản phẩm để thực hành.
- GV nêu mục đích , y/c làm SP tự chọn 
- GV củng cố KTKN đính khuy 2 lỡ, thêu dấu nhân. 
- GV chia nhĩm chọn SP
- GV ghi tên SP các nhĩm đã chọn 
- GV gọi HS nêu cách tiến hành SP đã chọn
*Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò
MT: HS nắm tên SP từng nhĩm .
- GV nêu tên SP các nhĩm lựa chọn
- Chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau.
HS nghe và nêu
HS nghe 
HS nghe
HS nghe
Nhóm 8 HS
HS theo dõi
HS nêu
HS nghe 
HS nghe
KỸ THUẬT 5
Tuần 13 ( Tiết 13 ) Ngày soạn: 15 / 10 / 2013
 Ngày dạy: 13 / 11 / 2013
Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Vận dụng KT, KN đã học để thực hành làm được mợt sớ sản phẩm yêu thích
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Mẫu sản phẩm ( đính khuy 2 lỗ ; thêu dấu nhân ) 
 + HS: Dụng cụ cho bài đã chọn . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt đợng khởi đợng
 Ởn định: KT dụng cụ
 Bài mới:
* Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn 
MT: HS làm và trình bày được thao tác 
- GV nhắc lại tên sản phẩm từng nhĩm 
- GV đính mẫu lên bảng 
- GV đính quy trình
- GV gọi HS nhắc lại thao tác thêu
- GV cho HS thực hành
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
MT: HS đánh giá được sản phẩm
- GV choHS trình bày sản phẩm 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả 
- GV phân cơng tuần sau 
* Hoạt động 3: Củng cố 
MT: Khắc sâu KT HS 
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bài 
- GD LHTT
* Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét chung 
- Chuẩn bị dụng cụ cho tuần sau 
HS nghe
HS quan sát
HS theo dõi
3 HS nêu
Cả lớp
Nhóm 6HS,HSNX
HS nghe
HS ghi
3 HS
HS nghe
THUẬT 5
Tuần 14( Tiết 14 ) Ngày soạn: 15 / 10 / 2013
 Ngày dạy: 20 / 11 / 2013

File đính kèm:

  • docKỸ THUẬT 5.doc