Giáo án Đại số 9 tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11.2008 
Ngày dạy : 11..2008
Tiết 23: Đ3 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0).
****************************
I. Mục tiêu bài dạy.
* về kiến thức: HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
* về kĩ năng: HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách lựa chọn 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị một cách hợp lí trên hệ trục toạ độ. 
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi vẽ đồ thị.
Trọng tâm: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Lựa chọn cặp số (x; y) hợp lí để vẽ đồ thị.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ vẽ sẵn hình 7 (SGK), thước thẳng, êke, phấn mầu. 
 + Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ. 
HS: + Ôn lại đồ thị y = ax (a ạ 0) đã học ở lớp 7.
 + Thước kẻ, êke, bút chì, giấy kẻ ô vuông. 
III. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
y
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) là đường thẳng như thế nào ?Cách vẽ ?.
GV cho hS quan sát dạng TQ đồ thị y= ax(a > 0; <0)
+HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị (x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Cách vẽ: cho x = 1 ta có A(1; a)ẻ đồ thị. Vẽ đường thẳng đi qua A và gốc toạ độ ta được đồ thị hàm số y = ax.
x
(III)
(IV)
(II)
(I)
0
3.Bài mới
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0)
Hoạt động của GV
TG
7
C
6
5
4
2
1
0
2
Hoạt động của HS
+GV : Ta đã biết dạng của đồ thị y = ax (a ạ 0). Dựa vào đồ thị đó ta sẽ xác định đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0).
+GV cho HS làm ?1: biểu diễn các cặp số sau trên cùng một hệ trục toạ độ.
 A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6)
A'(1; 2+3), B'(2;4+3), C'(3;6+3).
GV: hãy nhận xét về vị trí 3 điểm A, B, C? Tại sao?
Tương tự nhận xét về vị trí 3 điểm A', B', C' ?
GV có thể nêu cách chứng minh các tứ giác AA'B'B và BB'C'C là hình bình hành dựa vào dấu hhiệu có một cặp cạnh đối // và bằng nhau ị A', B', C' thẳng hàng và cùng thuộc 1 đường thẳng song song với đường thẳng chứa A, B, C. 
*GV yêu cầu HS làm ?2:GV cho 2 HS lên bảng điền vào 2 dòng
15 phút
HS làm ?1 vào vở.
HS nhận xét: 3 điểm A, B, C thẳng hàng và có tọa độ thoả mãn công thức y = 2x nên 3 điểm đó thuộc đồ thị hàm số y = 2x hay cùng thuộc 1 đ/t.
+ 3 điểmA',B',C' thẳng hàng.
Tứ giác AB'C'C là hb/hành.
9
B
x
3
HS cả lớp dùng bút chì điền vào bảng trong SGK. 
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x
- 8
- 6
- 4
- 2
- 1
0
1
2
4
6
8
ơ HS1
y = 2x + 3
- 5
- 3
- 1
1
2
3
4
5
7
9
11
ơ HS2
GV cho HS quan sát bảng nhận xét với cùng 1 giá trị của x thì giá trị của y = 2x + 3 so với giá trị của y = 2x như thế nào?
GV: Đồ thị của h/s y = 2x là đ/t như thế nào?
Dựa vào nhận xét các điểm trên mặt phẳng toạ độ vừa biểu diễn hãy nhận xét đồ thị của h/s y = 2x + 3.
* GV nhấn mạnh lại đặc điểm này và yêu cầu HS đọc kết luận TQ trong SGK.
GV lưu ý cách gọi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) trong đó b gọi là tung độ gốc của đ/t.
5 phút
HS: với cùng 1 giá trị của x thì giá trị của y = 2x + 3 luôn hơn giá trị của y = 2x là 3 đơn vị.
HS: Là đ/thẳng đi qua O(0; 0) và A(1; 2).
HS: đồ thị y = 2x + 3 là đường thẳng // đồ thị h/s y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. hay(0; 3).
HS đọc tổng quát trong SGK.
Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0). 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV: Khi b = 0 ta có đồ thị y = ax mà các em đã được học ở lớp 7. Hãy nêu lại cách vẽ và làm với hàm số y = - 2x. 
Vậy khi b ạ 0 ta vẽ đồ thị như thế nào? Sau khi xác định được giao điểm với trục tung Oy ta cần xác định giao điểm với trục hoành 
+GV cho HS đọc 2 bước vẽ ĐT h/s y = ax+b.
GV hướng dẫn làm ?3:
vẽ đồ thị ta lập bảng:
 x
 0
1,5
y= -2x+3
 3
 0
 x
 0
1,5
y= 2x - 3
 - 3
 0
y
x
0
1,5
- 3
3
1
2
GV cho HS quan sát cách vẽ trên cùng cùng một hệ trục và nhận xét khi đi từ tráu sang phải nếu đồ thị đi lên thì đ/b, nếu đi xuống thì ngh/biến
Chú ý khi vẽ ta chọn tỷ lệ thích hợp để biểu diễn giao điểm với 2 trục được rõ ràng.
20 phút 
HS: ta cho x = 1 ị y = - 2.1 = - 2 vậy ta có điểm A(1; - 2). Nối đường thẳng đi qua A và gốc toạ độ ta được đồ thị y = - 2x.
y
y
x
1
0
- 2
x
0
1
- 2
2
A
A
HS đọc 2 bước: (sau đó 2 HS lên bảng vẽ)
đcho x = 0 ị y = b ị (0; b) thuộc đồ thị.
y
x
0
1,5
- 3
3
1
2
y
0
x
1
1,5
- 3
đcho y = 0 ị x = ị(; 0)ẻ đồ thị.
3
2
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Học thuộc kết luận TQ về đồ thị hàm số bậc nhất.
+ Nắm vững cách cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) bằng cách tìm giao điểm với 2 trục.
+ Làm BT 15, BT 16, BT 13 (SGK - Trang 51). Bài tập 14 (SBT trang 58).
+ Chuẩn bị giấy kẻ ô li để giờ sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 23.doc
Đề thi liên quan