Giáo án Công nghệ 8 - Trường DTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm

doc27 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Trường DTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/ 08/ 2012
Ngày dạy: 8A (16/ 08/ 2012)
 8 B (15/ 08/ 2012) 
Phần I: VẼ KĨ THUẬT
Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUÂT
VÀ ĐỜI SỐNG
Những điều HS đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Các phương tiện con người sử dụng thông qua giao tiếp (Nói, cử chỉ,).
- Các sản phẩm do con ngươi tạo ra (nhà ở, xe ô tô,)
- HS nắm:Vai trò của bản vẽ KT
+ Một số lĩnh vực cần có bản vẽ kĩ thuật.
+ Nhận thức đúng về bộ môn KHKT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
 2. Kĩ năng:
 + Hiểu và biết ý nghĩa một số loại bản vẽ kĩ thuật
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ:
 1, Đồ dùng dạy học
 - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập.
 - Giáo viên: Giáo án CN 8 + sgk CN8.
: 2, Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Hỏi đáp
 - Hợp tác nhóm.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
18'
I/Bản vẽ kĩthuật trong kĩ thuật
1, Hình vẽ là một phương tiện được dùng trong giao tiếp.
2, Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật.
Tranh vẽ ( H 1.1
 và H1.2).
Hoạt động 1: 
 Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật trong kĩ thuật và đời sống.
SGK
CN8
Vở 
ghi
CN
GV: Yêu hs đọc thông tin SGK
 + Quan sát hình vẽ SGK
 + Trả lời câu (?)
(?) Muốn có một sản phẩm ta làm thế nào?
(?)Nếu những điểm cần chú ý trong bản vẽ kĩ thuật?
GV: Đưa ra KL nội dung ( SGK) Tr5 
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- KQ:
 + Để có 1 sản phẩm cần: Thiết kế sản phẩm đó (trên giấy hoặc máy),
 + Chú ý (SGK)
HS: Ghi bài HS: 
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
12'
II/ Bản vẽ kĩ thuật đối với 
đời sống:
- H×nh 1.3 (SGK)
- §Ó ng­êi tiªu dïng sö dông mét c¸ch cã hiÖu qu¶ vµ an toµn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với 
đời sống:
SGK
CN8
GV: Cho häc sinh quan s¸t h×nh 1.3
(?) Muèn sö dông hiÖu qu¶ vµ an toµn c¸c ®å dïng vµ c¸c thiÕt bÞ ®ã th× chóng ta cÇn ph¶i lµm g×?
 GV: NhÊn m¹nh b¶n vÏ KT lµ tµi liÖu cÇn thiÕt kÌm theo s¶n phÈm dïng trao ®æi sö dông 
HS: 
+Trao ®æi, ph¸t biÓu ý kiÕn.
+ Th¶o luËn vµ ®­a ra ý kiÕn 
- §Ó ng­êi tiªu dïng sö dông mét c¸ch cã hiÖu qu¶ vµ an toµn.
- HS: Ghi bài.
10'
III.B¶n vÏ dïng trong c¸c lÜnh vùc kü thuËt
H×nh vÏ lµ mét ph­¬ng tiÖn quan träng dïng trong lĩnh vực kĩ thuật
Hoạt động 3:T×m hiÓu b¶n vÏ dïng trong c¸c lÜnh vùc kü thuËt kh¸c nhau.
SGK
CN8
GV: 
Cho h/s quan s¸t h×nh1.4 vµ ®Æt c©u hái c¸c lÜnh vùc ®ã cã cÇn x©y dùng c¬ së h¹ tÇng kh«ng?
 GV: B¶n vÏ ®­îc vÏ b»ng nh÷ng ph­¬ng tiÖn nµo?
HS: 
Nghiªn cøu lÊy vÝ dô vÒ trang thiÕt bÞ vµ c¬ së h¹ tÇng cña c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau.
HS: Nghiªn cøu, tr¶ lêi 
5'
* Ghi nhớ:
1/ Bản vẽ kĩthuật trong kĩ thuật
2/ Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống:
3) B¶n vÏ dïng trong c¸c lÜnh vùc kü thuËt.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
Vở
ghi
CN
GV: 
 + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 
+ Trả lời một số câu hỏi 
( củng cố).
- GV: Kết luận ND toàn bài.
- Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK
- VÒ nhµ häc bµi thªo c©u hái SGK
- §äc vµ xem tr­íc bµi 2 ( SGK )
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 ***********************************
Ngày soạn: 10/ 08/ 2012
Ngày dạy: 8A (21/ 08/ 2012)
 8 B ( 17/ 08/ 2012)
Tiết 2: HÌNH CHIẾU
 Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Ý nghĩa của học vẽ kĩ thuật
- Các dạng vật thể, sản phẩm trong cuộc sống.
HS nắm:
+ Khái niệm về hình chiếu của vật thể
+ Kĩ năng nhận biết các phép chiếu của vật thể.
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 - Hiểu được ý nghĩa các hình chiếu của vật thể.
 2, Kỹ năng:
 - Vẽ và xác định hình chiếu của các vật thể đơn giản.
 3, Thái độ:
 - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập
 II. CHUẨN BỊ:
 1, Đồ dùng dạy học 
 - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập. 
 - Giáo viên: Giáo án CN 8 + sgk CN8.
: 2, Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Hỏi đáp
 - Hợp tác nhóm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
20'
1, Khái niệm: Vật thể được chiếu lên mặt phẳng ,hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
A
A’
Tia chiếu
Mặt phẳng chiếu
2, Hình chiếu của vật thể.
H. vẽ 1.1
 SGK- Tr 8.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu của vật thể:
SGK
CN8
H.vẽ
SGK
Vở ghi
GV:Yêu cầu
 hs đọc thông
 tin SGK
 + Quan sát
 hình vẽ SGK
 + Trả lời câu (?)
(?) Làm thế nào có hình chiếu của một vật thể ?
(?) Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng gì?
GV: Yêu cầu HS nêu KN hình chiếu.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Trả lời (?)
+ Nhận xét và bổ xung (nếu cần ).
+ Ghi bài
10'
II. Các phép chiếu:
1, Đặc điểm: 
-Các phépchiếu khác 
 nhau cho ta các tia
 chiếu khác nhau
2, Ý nghĩa của các phép chiếu:
 SGK-Tr8,9.
A
A’
Tia chiếu
Mặt phẳng chiếu
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu
SGK
CN8
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời (?)
(?) Nêu đặc điểm của các phép chiếu
(?)Cho biết ý nghĩa của các phép chiếu ?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 + Trả lời (?)
 + Nhận xét và 
(bổ xung nếu cần).
 (Ghi bài)
7'
III. Các hình chiếu vuông góc:
1,Các mặt phẳng chiếu:
+ Chiếu đứng.
+ Chiếu bằng.
+ Chiếu cạnh.
2, Các hình chiếu :
+ Đứng
+ Bằng
+ Cạnh
 ( H 2,4 Tr- 9)
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu 
vuông góc ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời (?)
(?) Có mấy mặt phẳng chiếu ?Xác định ntn ?
(?) Có mấy hình chiếu ?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
+ HS thực hiện theo yêu câu của GV ?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 + Trả lời (?)
+ Nhận xét và bổ xung (nếu cần ).
+ (Ghi bài) 
SGK
CN8 
5'
IV. Vị trí các hình chiếu
 ( SGK- Tr 10) 
+MP chiếu bằng.
+MP chiếu cạnh.
+ MP chiếu đứng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu
SGK
CN8
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK 
+GV: KL (SGK).
HS: 
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ HS: Ghi bài. 
3'
* Ghi nhớ:
(SGK- Tr 10)
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
SGK
Vở ghi
GV: 
 + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 
- Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK
- VÒ nhµ häc bµi thªo c©u hái SGK
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 14 tháng 08 năm 2012
............. Duyệt của TCM. 
.
.
A
A’
Tia chiếu
Mặt phẳng chiếu
 .. . Triệu Thị Tươi.
 **************************************
Ngày soạn: 14/ 08/ 2012.
Ngày dạy: 8A: 23/ 08/ 2012;
 8B: 22/ 08/ 2012
Tiết 3: THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Các khái niệm về khối đa diện.
- Hình chiếu của các khối đa diện
HS nắm: Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng (?).
+ Phát huy tượng tượng trong không gian.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Hiểu được bản vẽ các khối đa diện.
 2, Kĩ năng:
 + Đọc được ND các bản vẽ, xác định hình chiếu của các vật thể.
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV:
 + Giáo án ND tiết 4 theo P2.
 + SGK + SGV + mô hình các khói hình học, hoặc các mẫu vật (nếu có)..
 + Phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Trực quan, TH nhóm..
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
6'
Hoạt động1: Kiểm tra
SGK
Vở
 ghi
(?) Nêu khái niệm hình chiếu của vật thể.Cho VD minh hoạ?
(?)Nêu KN khối đa diện & hình chiếu của khối đa diện?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
+HS khác NX
+Kết luận & ghi bảng.
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
(?1)& (?2)
HS: Khác NX & bổ xung nếu cần.
HS: Ghi bài.
15'
I.Hình chiếu của vật thể:
1, Chuẩn bị:
 SGK yêu cầu.
2, Nội dung:
+ Kẻ & điền bảng 3.1 SGK-Tr13.
+ Vẽ lai các hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí các hình chiếu trong mặt phẳng chiếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của vật thể
SGK
CN8
Vở ghi
GV: Nêu mục tiêu TH
+Yêu cầu HS TL nhóm & làm BT.
 + Trả lời câu hỏi?
(?1) Làm thế nào để biết sự tương quan giữa các vật thể?
(?2) Kẻ bảng 3.1sau đó điền KQ.
GV: yêu cầu HS trả lời.
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
?1)& (?2)
HS: Khác NX & bổ xung nếu cần.
HS: Ghi bài. 
15'
II. Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể:
1, Chuẩn bị: Thước kẻ, com pa,giấy khổ A4, bút chì, tẩy
 Hình 5.2Tr21.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về khối đa diện
SGK
P.HT
Vở ghi
Gv: Yêu cầu HS thực hiện nội (dung II- sgk tr20).
+ Đọc bản vẽ H5.1-đối chiếu H5.2
+ Ghi kết quả vào bảng 5.1
-GV: Theo dõi HS thực hành.
HS:+ Đọc H 5.1
đối chiếu các vật thể A,B,C,D(H5.2)
 Hình 5.1
HS: TH nhóm.
9'
III. Báo cáo kết quả TH:
1,Nội dung TH(1) & nội dung (2)
 SGK
2, Ghi nhớ:
 SGk
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả
P.HT
Vở
ghi
GV: Yêu cầu
+ Các nhóm kiểm tra chéo kết quả TH.
+ Một số HS NX & đánh giá kết quả.
* Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo kết quả.
+ Nộp bài báo cáo TH & chuẩn bị cho bài sau.
- HS: Ghi bài.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 *************************************
Ngày soạn: 15/ 08/ 2012.
Ngày dạy: 8A: / 08/ 2012;
 8B: 24/ 08/ 2012
Tiết 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
 - Một số khối hình học cơ bản( tam giác, hình chữ nhật,..)
- Các mẫu vật thường gặp trong cuộc sống
HS nắm:
+ Nhận dạng các khối đa diện.
+ Đọc bản vẽ các vật thể có dạng HCN.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Nhận dạng được các khối hình học thường gặp: HCN, hình lăng trụ đều.
 2, Kĩ năng:
 + Đọc được nội dung các bản vẽ.
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập.
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV:
 + Giáo án ND tiết 3 theo P2.
 + SGK + SGV + tư liệu tham khảo.
 + Mẫu vật: Chì 6 cạnh, 1 vỏ bao diêm hoặc thuốc lá.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
5'
Hoạt động1: Kiểm tra
(?1) Thế nào là hình chiếu của một vật thể
(?)Cho biết có những phép chiếu nào?
HS:Trả lời.
+ KN HC
+ Nêu các phép chiếu.
10'
I.Khối đa diện:
1, Khái niệm: 
SGK-Tr15
Ví dụ :
+ Hộp diêm 
+ Bút chì
Hoạt động2: Tìm hiểu khối đa diện.
SGK
Phiếu học tập
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK- Tr15
(?1) Thế nào là khối đa diện?
+ HS: Trả lời.
+ NX & KL.
HS: 
Thực hiện theo Yêu cầu của GV.
+ Trả lời.
+ Ghi bài.
8'
II. Hình hộp chữ nhật:
1, Khái niệm:
 H4.2
2, VD:Hình chiếu
HCN SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
+ Trả lời câu hỏi ?
(?1) Thế nào là hình hộp chữ nhật?
 Hình đó có những kích thước nào?
 GV: Nhận xét phần trả lời của HS
+ KL & ghi bảng.
HS:
+ Quan sát mô hình hoặch hình vẽ SGK
+ Trả lời câu hỏi 
+ HS khác bổ xung.
+ HS ghi bài
SGK
Vở ghi
CN8
10'
III. Hình lăng trụ
 đều:
1, Khái niệm:
a
h
b
Mặt bên
Mặt đáy
 Hình 4.4-SGK 
2,Hình chiếu:
 (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều ?
SGK
CN8
V ở ghi CN8
GV: Cho HS quan 
sát hình vẽ 4.4-SGK.
(?1) Hình 4.4 được bao bởi những hình gì ?
(?2) H ình 4.6 được bao bởi hình gì?
GV: NX & KL
 ghi bảng.
HS: Nghiên cứu & trả lời.
- HS: Lµm B¶ng 4.2 vµo vë BT
HS: NX & ghi bài.
8'
a
h
Mặt bên
Đỉnh
Mặt đáy
IV. Hình chóp đều: 
1,KN:
SGK
-Tr17.
2,Hình chiếu của hình chóp đều.
SGK- Tr 17.
Hoạt động: Tìm hiểu hình chóp đều
SGK
CN8
V ở ghi CN8 
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
+ Quan sát hình vẽ SGK- Tr17, 18.
+ Trả lời câu (?)
+ HS khác bổ xung.
GV:
 NX & KL
 ghi bảng.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Quan sát hình vẽ và trả lời (?)
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Ghi bài.
 SGK-Tr 18.
4'
* Ghi nhớ:
(SGK- Tr 18)
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
SGK
Vở ghi
GV: Yêu cầu HS trong SGK
HS: Đọc bài.
+ Trả lời (?) SGK.
+ HS: Ghi bài.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 20 tháng 08 năm 2012
............. Duyệt của TCM. 
.
.
A
A’
Tia chiếu
Mặt phẳng chiếu
 .. . Triệu Thị Tươi.
 **************************************
Ngày soạn: 23 / 08 / 2012.
Ngày dạy: 8A: 30/ 08/ 2012;
 8B: 29/ 08/ 2012.
Tiết 5: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
 Các khái niệm về khối đa diện.
- Hình chiếu của các khối đa diện
HS nắm: Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
+ Phát huy tượng tượng trong không gian.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Hiểu được bản vẽ các khối đa diện.
 2, Kĩ năng:
 + Đọc được ND các bản vẽ, xác định hình chiếu của các vật thể.
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV:
 + Giáo án ND tiết 5 theo P2 
 + SGK + SGV + mô hình các khối hình học, hoặc các mẫu vật (nếu có).
 + Phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Trực quan, TH nhóm..
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
10'
Hoạt động1: Kiểm tra
SGK
Vở ghi
(?) Nêu khái niệm hình chiếu của vật thể.Cho VD minh hoạ?
(?)Nêu KN khối đa diện & hình chiếu của khối đa diện?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
+HS khác NX
+Kết luận & ghi bảng.
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
(?1)& (?2)
HS: Khác NX & bổ xung nếu cần.
HS: Ghi bài.
25'
I. Đọc bản vẽ khối đa diện:
1, Chuẩn bị: Thước kẻ, com pa, giấy khổ A4, bút chì, tẩy
 Hình 5.2Tr21. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về khối đa diện?
SGK
CN8
Vở ghi
Gv: Yêu cầu HS thực hiện nội (dung II- sgk tr20).
+ Đọc bản vẽ H5.1-đối chiếu H5.2
+ Ghi kết quả vào bảng 5.1
- GV: Theo dõi HS thực hành. 
 HS:+ Đọc H 5.1
đối chiếu các vật thể A,B,C,D(H5.2)
 Hình 5.1
HS: TH nhóm. 
10'
II. Báo cáo kết quả TH:
1,Nội dung TH 
 SGK
2, Ghi nhớ:
 SGk
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả 
SGK
PHT
Vở ghi
GV: Yêu cầu
+ Các nhóm kiểm tra chéo kết quả TH.
+ Một số HS NX & đánh giá kết quả.
* Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị cho tiết sau. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo kết quả.
+ Nộp bài báo cáo TH & chuẩn bị cho bài sau.
- HS: Ghi bài 
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
...................................................................... . 
 ************************** 
Ngày soạn: 26/ 08/ 2012.
Ngày dạy: 8A: 03/ 09/ 2012;
 8B: 31/ 08/ 2012.
Tiết 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Một số dạng khối tròn xoay.
- Các hình đa giác phẳng: HCN, tam giác, hình tròn.
HS nắm:
- Các dạng khối tròn xoay thường gặp.
- Đọc bản vẽ một số hình học thường gặp
 ( hình trụ, hình nón, hình cầu)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Hiểu được các dạng khối tròn xoay thường gặp.
 2, Kĩ năng:
 + Đọc được ND các bản vẽ một số hình: Trụ ,nón, cầu.
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV: 
 + Giáo án ND tiết 5 theo P2.
 + SGK + SGV + mô hình các khối hình học hoặc các mẫu vật.
 + Phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Trực quan, TH nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
5'
Hoạt động1: Kiểm tra
Vở ghi
(?1) Nêu KN, đặc điểm 
hình chiếu của khối đa diện?
(?2) Nêu KN, đặc điểm 
hình chiếu của hình 
lăng trụ đều?
GV:Yêu cầu HS trả lời
 Ghi điểm cho HS.
HS: Trả lời.
- Ghi bài
15'
I. Khối tròn xoay:
1, Khái niệm:
 Hình 6.2 -tr23
+ Hình trụ
+ Hình nón SGK.
+ Hình cầu
2, Ví dụ: Quả cầu, cái ca,
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối tròn xoay?
SGK
Vở ghi 
CN8
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.2- SGKtr23.
- Trả lời?
(?1) Nêu KN về các khối tròn xoay?
(?2) Lấy VD về các khối tròn?
GV: Nhận xét & KL.
HS: Thực hiện theo yêu cầu GV.
+ Nêu KN khối hình trụ, hình nón, hình 
+ VD các khối tròn.
+ Ghi bài.
20'
II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu:
1, Hình trụ: 
 Hình 6.3- tr24
2, Hình nón:
 Hình 6.4 -tr24
3, Hình cầu:
 Hình 6.4- tr25.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu: Hìnhg trụ, hình nón, hình cầu:
SGK
Phiếu học tập
Vở ghi 
GV: Yêu cầu HS quan sát các hình: 6.3;6.4;6.5 -SGK tr24,25.
+ Trả lời (?)
(?1) Mỗi hình chiếu có hình dạng ntn?
(?2) Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay?
(?3)Hãy điền vào bảng
 H 6.1; 6.2;6.3- tr24;25.
GV: Theo dõi HS thực hiện.
 + Quan sát hình.
 + Trả lời (?)
 + Điền bảng.
GV: 
+ Cho Hs nhận xét kết quả.
* Rút ra kết luận.
-> Yêu cầu Học sinh ghi bài. 
HS: Làm bài:
 H 6.1-tr24
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Bằng
Cạnh
 H 6.1-tr24
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Bằng
Cạnh
 H 6.1-tr24 
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
Bằng
Cạnh
HS: Ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
 SGK- Tr25.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
SGK
Vở ghi
GV: Yêu cầu HS đọc bài (ghi nhớ).
* Dặn dò: Học bài và chuẩn bị tiết sau.
HS: Đọc bài.
+ Thực hiện theo yêu cầu GV.
*Phiếu học tập: Điền vào () để mô tả cách tạo thành khối hình:Trụ, nón, cầu.
Hình trụ
Khi quay. một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ (H 6.2a)
Hìnhnón
Khi quaymột vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.( H 6.2b)
Hìnhcầu
Khi quay.một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu (H 6.2c).
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 26/ 08/ 2012.
Ngày dạy: 8A: 06/ 09/ 2012;
 8B: 06/ 09/ 2012.
Tiết 7: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
CÁC KHỐI TRÒN XOAY
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Các vật thể, hình chiếu của vật thể
- Biết vẽ hình chiếu của vật thể trên một mặt phẳng chiếu.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ TH
HS nắm:
- Đọc hình chiếu của vậy thể có dạng khối tròn.
- Phát huy trí tưởng tượng .
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Đọc được các dạng khối tròn xoay.
 2, Kĩ năng:
 + Đọc được ND các bản vẽ.
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV: 
 + Giáo án ND tiết 6 theo P2.
 + SGK + SGV, hoặc các mẫu vật (nếu có)..
 + Phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Trực quan, TH nhóm..
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
5'
Hoạt động1: Kiểm tra
(?1) Thế nào là khối tròn xoay ?
(?2) Vẽ hình chiếu củ khối tròn xoay ?
GV:Yêu cầu HS trả lời
HS: Trả lời.
- Ghi bài
10'
I. Mục tiêu,chuẩn bị TH:
1, Mục tiêu:
- Đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
- Phân tích hình chiếu của vật thể.
2, Vật liệu và DCTH: Giấy A4, thước kẻ, bút chì,
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu,chuẩn bị TH
SGK
Vật liệu và dụng cụ TH
Vở ghi CN8
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.
(?1) Để thực hiện mục tiêu trên ta cần làm ntn?
(?2) Nêu các vật liêu và dụng cụ cần thiết để thực hành?
- GV: Nhận xét & KL.
HS:" Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Nắm các quy trình đọc bản vẽ khối tròn xoay.
+ Nêu vật liệu và dụng cụ thực hành.
- HS: NX & ghi bài.
20'
II. Nội dung thực hành:
1,Đọc bản vẽ H 7.1; Điền bảng-7.1 tr27.
2, Phân tích vật thể;hình chiếu của vật thể- Điền bảng 7.2-tr27.
*KQ H 7.2:
 - Hình trụ: A,D.
 - H. nón cụt:C,D.
 - H. hộp:A,B,C,D
 - H.chỏm cầu: B
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành
SGK
Giấy A4
Phiếu học tập
Vở ghi CN8
GV: Yêu cầu HS làm thực hành trên giấy A4. 
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Phân tích bản vẽ -> Điền bảng 7.1 
 V T
B.Vẽ
A
B
C
D
. Bảng 7.2
 V T
K.H2
A
B
C
D
H. trụ
H N cụt
H. hộp
H.c.cầu
* Kết quả: H 7.1
 1- Vật thể D
 2- Vật thể B
 3- Vật thể A
 4- Vật thể C 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Đọc bản vẽ.
+ Điền kết quả
bảng 7.1 & 7.2- SGK- tr28.
HS: Ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Các nhóm HS kiểm tra chéo KQ thực hành nhóm.
+ NX & đánh giá kết quả thực hành.
-> ghi bài
10'
III. Báo cáo kết quả TH- Dặn dò:
1, Kết quả TH:
 ( Phiếu học tập) 
2, Dặn dò:
+ Học bài.
+ Chuẩn bị bài mới 
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả TH- dặn dò
SGK
Phiếu HT
Vở ghi
CN8
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả TH
- Các nhóm NX &Kl
Dặn dò:
+ Học bài.
HS: Trình bày KQ hoạt động nhóm.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Thực hiện theo yêu cầu GV.
+Ghi bài.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..  .. 
............................................................................... 
 **************************
 Ngày soạn: 26/ 08/ 2012.
Ngày dạy: 8A: 10/ 09/ 2012;
 8B: 07/ 09/ 2012
Chương II: BẢN VẼ KĨ THUẬT
Tiết 8: KHÁI NIỆM BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Một số khối hình cơ bản
- Các kiến thức về vẽ kĩ thuật
HS nắm:
- Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hình cắt.
- Khái niệm, công dụng của hình cắt
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Khái niệm bản vẽ kĩ thuật, hình cắt.
 2, Kĩ năng:
 + Hiểu, vẽ được hình cắt của vật thể.
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV: 
 + Giáo án ND tiết 7 theo P2.
 + SGK + SGV, hoặc các mẫu vật .
 + Phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Trực quan, TH nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
 5'
Hoạt động1: Kiểm tra
(?1) Các vật thể thường có mấy hình chiếu?
(?2) Khi vẽ những nét thấy của vật thể thường vẽ bằng nét gì?
HS:Trả lời
+ Hình chiếu của vật thể ?
+Thường vẽ bằng nét liền mảnh. 
 15''
I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật:
1, Khái niệm:
 SGK- Tr29
2, Bản vẽ kĩ thuật:
+ Bản vẽ cơ khí
+ Bản vẽ xây dựng.
Hoạt động2: Tìm hiểu về bản vẽ kĩ thuật
SGK
Phiếu HT
Vở ghi
CN8 
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK & Trả lời câu hỏi
(?1) Nêu KN về bản vẽ kĩ thuật.
(?2) Vì sao mỗi ngành cần có bản vẽ của ngành?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Đọc thông tin SGK.
+ Bản vẽ kĩ thuật.
- HS: Ghi bài.
18'
II. Hình cắt:
Hình vẽ 8.2
1, Khái niệm:
- SGK- Tr10
2, Công dụng:
- Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
3. Ví dụ:
 Cắt vật thể hình quả cam.
Hoạt động3: Tìm hiểu khái niệm hình cắt
SGK
Phiếu HT
Vở ghi
CN8 
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK.
- Quan sát hình 6.1
(?1) Nêu khái niệm về hình cắt.
(?)Nêu công dụng của hình cắt? cho VD minh hoạ
(?3) Làm thế nào biết được cấu tạo trong của vật thể?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
+ Nhận xét và kết luận.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
 + Đọc thông tin SGK.
 + Trả lời câu hỏỉ 
- KN vật thể.
- Công dung của việc cắt vật thể.
HS: Khác nhận xét và kết luận nội dung bài.HS: Ghi bài.
* Ghi nhớ:
1, Bản vẽ kĩ thuật
 SGK-tr30
2, Khái niêm hình cắt.
 SGK-tr30
Hoạt động3: Củng cố- Dặn dò
SGK
Vở ghi
CN8 
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả TH
- Các nhóm NX &Kl
Dặn dò:
+ Học bài.
+ Đọc thông tin bài 
mới
HS: Đọc bài.
+ Ghi nhớ SGK-tr30
+ Thực hiện theo yêu cầu GV. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 27 tháng 08 năm 2012.
.. Duyệt của tổ CM
...
 Triệu Thị Tươi.
 **************************
Ngày soạn: 06/ 09/ 2012 
Ngày giảng: 8A: 09/ 09/ 2012;
 8B: 09/ 09/ 2012.
Tiết 9: BẢN VẼ CHI TIẾT- BIỂU DIỄN REN 
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Hình ảnh của một số vật thể 
 ( hình trụ, Hình nón, Hình cầu)
HS nắm:
- Nội dung của bản vẽ kĩ thuật
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
- Một số vật thể có ren
- Các loại ren 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1, Kiến thức:
 + Nội dung của bản vẽ kĩ thuật.
 2, Kĩ năng:
 + Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản .
 3, Thái độ: 
 + Nghiêm túc học tập
II.CHUẨN BỊ:
 1, Chuẩn bị của GV: 
 + Giáo án ND tiết 9 theo P2.
 + SGK + SGV, hoặc các mẫu vật .
 + Phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của HS:
 + SGK + vở ghi CN8
 + Phiếu học tập cá nhân.
 3, Phương pháp dạy học: Trực quan, TH nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TB
DH
Hoạt động 1: Kiểm tra 
(?1)Nêu khái niệm của bản vẽ kĩ thuật?
(?2) Thế nào là hình cắt, hình cắt dùng để làm gì?
HS: Trả lời.
+ KN bản vẽ kĩ thuật
+ KN hình cắt, công dụng hình cắt.
I. Nội dung của bản vẽ chi tiêt: H 6.1 
 Bản vẽ ống lót.
1, Khái niệm: 
 SGK- tr31
a, Hình biểu diễn
b, Kích thước
c, Yêu cầu kĩ thuật
d, Khung tên
Hoạt động 2: T×m hiÓu néi dung cña b¶n vÏ chi tiÕt:
SGK
H.vẽ
Vở ghi
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
+ Quan sát bảng vẽ ống lót (H:9.1)
(?1) Làm thế nào để có một sản phẩm hoàn chỉnh?
(?2) Thế nào là bản vẽ chi tiết?
(?3) Nêu nôi dung của bản vẽ chi tiết?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
+ Nhận xét & ghi bảng.
HS:
+ Đọc thông tin SGK
+Trả lời?
HS:
- Một sản phẩm hoàn chỉnh được lắp ghép 
từ nhiêu chi tiết khác nhau.
- Nêu KN bản vẽ chi tiết.
- Nôi dung của bản vẽ chi tiết.
- Nhận xét.
- Ghi bài
II. Đọc bản vẽ chi tiết:
 Bản 9.1- Tr 32
1.Khung tên
2.Hình biểu diễn
3.Kích thước
5.Yêu cầu kĩ thuật
6.Tổng hợp
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết
Bản
vẽ
9.1
SGK
Vở ghi
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 9.1
- Đọc bản vẽ chi tiết 9.1
(?1) Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
(?2) Muốn đọc được ND bản vẽ ta cần phải làm gì?
GV: 
+ Hướng dẫn HS đọc bản vẽ chi tiết.
 + Nhận xét & KL
HS: Thực hiện theo yêu câu GV.
+ Trình tự đọc:
- Khung tên
- Hình biểu diễn
- Kích thước
-Yêu cầu kĩ thuật
- Tổng hợp
HS: Luyện đọc nhiều bản vẽ chi tiết khác 
HS: Ghi bài.
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ ống lót (Hình 9.1)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
-Vật liệu
- Tỉ lệ
- Ống lót
Thép
-Tỉ lệ 1.1
2.Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
-Vị trí hình cắt
-Hình chiếu cạnh
-Hình cắt ở hình chiếu đứng.
3.Kích thước
- Kích thước

File đính kèm:

  • docgiao an 82013.doc