Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thế Anh

doc53 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thế Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012.
Ngày soạn: 17/08
Ngày dạy : 20/08.
Tiết: 1 Chào cờ
TuÇn 1
 Tiết 2 : Đạo đức 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
 I/ Mục tiêu :
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện
- Vui & tự hào là học sinh lớp 5.
* HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Giấy trắng, bút màu.
 Trò : Các bài hát về chủ đề trường em.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1- Ổn định tổ chức 
 2- Kiểm tra : : Đồ dùng của học sinh 
 3- Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài : 
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
 Hoạt động nhóm.
- Bức tranh đó vẽ gì?
- Em có suy nghĩ gì khi quan sát tranh, ảnh đó?
- Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối khác?
- Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là học sinh lớp 5?
- Đọc ghi nhớ :
* Hoạt động 2 :
- 1 em đọc bài tập 1
- Thảo luận theo nhóm đôi 
- Cho học sinh giơ thẻ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc bài tập
- Thảo luận theo nhóm.
 4- Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học.
 - Chơi trò chơi '' Phóng viên ''
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
- Là học sinh lớn nhất trường nên phải gương mẫu....
- Cần phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt
* Ghi nhớ : SGK (5)
* Bài tập 1:
- Các ý a; b; c; d ; e là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.
*Bài tập 2.
- Tự liên hệ bản thân.
Tiết 3 : Tập đọc : 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học 
 thuộc đoạn: Sau 80 năm...công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3).
 * HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm th©n ái, trìu mến, tin tưởng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tranh - Bảng phụ
 Trò: Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức 
 2- Kiểm tra: 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh
 3- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b- Nội dung bài dạy: 
 - 1 HS khá đọc bài
 - Bài này chia làm mấy đoạn? (2 đoạn)
 - HS đọc nối tiếp 2 lần, đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải.
 - Gv sửa phát âm.
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn đọc câu khó.
- HS đọc thầm đoạn 1
 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 - HS đọc thầm đoạn 2.
 - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
 - Giáo viên đọc mẫu lần 2
c- Đọc diễn cảm.
 - HS đọc cá nhân đoạn 2 
 - HS đọc theo cặp.
- HS đọc nối tiếp .
d- Đọc thuộc lòng.
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc thuộc lòng.
- Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? 
* Luyện đọc 
- Từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 1 
- Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hòa; hoàn cầu ; cơ đồ...
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang..
- Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi,
tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn
- Nội dung: Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước việt Nam mới.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học
 - Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 4 : Toán :
ÔN TẬP:VỀ KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn 1 phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 & viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số.
* BT cần làm: 1,2,3,4.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Các tấm bìa
 Trò: Bìa, kéo.
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức . Hát
 2- Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
 3- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b- Nội dung bài dạy: 
- HS quan sát tấm bìa.
- Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần bằng nhau?
- Phần gạch chéo mấy phần?
-Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo
- Nêu cách đọc?
- Tấm bìa 2,3,4 làm tương tự tấm bìa 1: 
- Cho HS viết phân số chỉ số phần đã
tô màu?
- Đọc các phân số đó?
- Học sinh nêu lại các phân số?
- Học sinh làm theo cặp đôi 
- Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân số?
- Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu số là 1?
- Viết số 1 dưới dạng phân số?
- Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số
c- Luyện tập :
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và mẫu số của phân số đó? 
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS lên làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo cặp 
- Gọi HS lên bảng làm
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
/////////////////
//////////////
 đọc là hai phần ba
 đọc là năm phần mười
 đọc là ba phần tư
 đọc là bốn mươi phần một trăm
 là các phân số
2 - Ôn tập lại các cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = 
* Chú ý : SGK 
Ví dụ : 1= ; 1 = ; 1 = ...
* Chú ý : SGK 
Ví dụ : 0 = ; 0 = ....
* Chú ý : SGK
*Bài 1: a) Đọc các phân số sau
 ; 5 là tử số và 7 là mẫu số.
*Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số:
 3 : 5 = 	; 75 : 100 = 
*Bài 3 :
32 = ; 105 = 
*Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống
a) 1 = ; b) 0 = 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
 Tiết 5: Lịch sử
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
 I/ Mục tiêu
:- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Neeu các sự kiện chủ yếu về Trương Định:không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định về quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
+ Triều đình ký hòa ước nhường ba tỉnh mieenf đông Nam Kỳ cho Pháp & ra lệnh cho Trương Định phải giaair tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương định không tuaan theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam, Phiếu
 Trò: Đồ dùng
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Kiểm tra: - Đồ dùng của học sinh
 3- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b- Nội dung bài dạy:
Treo bản đồ giới thiệu 3 tỉnh miền Tây
- Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế
nào trước cuộc xâm lược của thực dân 
Pháp?
- Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?
- Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
- Nhận được lệnh vua Trương Định có suy nghĩ gì?
- Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm
lòng tin yêu của nhân dân?
1/ Điều gì khiến Trương Định phải băn 
khoăn suy nghĩ?
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ,
không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất
nước
 - Buộc Trương Định giải tán nghĩa quân.
-Làm quan thì phải tuân lệnh vua...một
 lòng theo kháng chiến.
2/ Trương Định ở lại cùng nghĩa quân
đánh giặc.
- Đã suy tôn Trương Định làm"Bình Tây đại nguyen soái"
- Đã dứt khoát mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học
 - Em hãy nêu cảm nghĩ của em về Trương Định? 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012.
Ngày soạn: 18/08
Ngày dạy: 21/08
Tiết: 1 ThÓ dôc
Tæ chøc líp ®éi h×nh ®éi ngò
trß ch¬i " KÕt b¹n."
I. Môc tiªu :
 - Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh thÓ dôc 5. Yªu cÇu HS biÕt ®îc 1 sè néi dung c¬ b¶n cña ch¬ng tr×nh vµ cã th¸i ®é häc tËp ®óng.
 - Mét sè quy ®Þnh vÒ néi quy, yªu cÇu tËp luyÖn. Y/c HS biÕt ®îc nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n ®Ó thùc hiÖn trong c¸c bµi häc thÓ dôc.
 - Biªn chÕ tæ , chän c¸n sù m«n.
 - ¤n ®éi h×nh ®éi ngò : C¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thóc giê häc, c¸ch xin phÐp ra vµo líp. Y/c thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ nãi to, râ , ®ñ néi dung.
 - Trß ch¬i KÕt b¹n. Y/c n¾m ®îc c¸ch ch¬i, néi quy ch¬i, høng thó trong khi ch¬i.
 II. §å dïng : 1 cßi.
 III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Ph­¬ng ph¸p
1.PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh tæ chøc, phæ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: ®øng vç tay , h¸t.
 2. PhÇn c¬ b¶n:
a, Giíi thiÖu tãm t¾t ch¬ng tr×nh thÓ dôc L5.
b, Phæ biÕn néi quy, y/c tËp luyÖn.
c, Biªn chÕ tæ tËp luyÖn: Theo tæ.
d, Chän c¸n sù thÓ dôc líp:
e, ¤n ®éi h×nh, ®éi ngò: C¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thóc giê häc. C¸ch xin phÐp ra vµo líp.
g, Trß ch¬i KÕt b¹n:
- GV nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nãi l¹i c¸ch ch¬i.
- 1 nhãm ch¬i thö- ch¬i chÝnh thøc.
3. PhÇn kÕt thóc:
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.
 § l­îng
6-10’
1-2’
1-2’
18-22’
2-3’
1-2’
1-2’
1-2’
5-6’
4-5’
4-6’
 Néi dung
- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hÑp;chuyÓn sang cù li réng.
- TËp trung phæ biÕn.
- GV dù kiÕn, ®Ó líp quyÕt ®Þnh .
- GV lµm mÉu, sau ®ã chØ dÉn cho c¸n sù vµ c¶ líp cïng tËp.
- Chia nhãm, ch¬i trß ch¬i.
GV ®iÒu khiÓn, HS lµm theo hiÖu lÖnh cña GV
Tiết 2 : Khoa học : 
SỰ SINH SẢN
 I/: Mục tiêu :
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra & có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Hiểu và nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Bộ phiếu dùng cho trò chơi 
 Trò : Đồ dùng học tập 
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức Hát
 2- Kiểm tra
 3- Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
 b) Nội dung:
- Họat động 1: Trò chơi '' Bé là con ai ''
- Phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi 
- Chia lớp thành 4 nhóm
-Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em ?
- Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- Hoạt động 2: 
-Quan sát tranh 1,2,3 đọc lời thoại giữa các nhân vật .
- Em hãy giới thiệu về gia đình em?
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dòng họ được kế tiếp nhau ?
-Điều gì sẽ sảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
* Trò chơi '' Bé là ai ''
- Nhờ bé có đặc điểm giống với bố mẹ mình
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ .
* Ý nghĩa của sự sinh sản.
- Gia đình có ông, bà sinh ra bố( hoặc mẹ)...bố mẹ sinh ra các anh chị sau đến mình.
 - Nhờ có sự sinh sản.
-Nếu con người không có khả năng sinh sản thì loài người sẽ bị diệt vong không có sự phát triển của xã hội.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I/ Mục đích yêu cầu :
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung (ND) ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, 2 (2 trong 3 số từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
*HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT 3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét
 Trò: Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức Hát
 2- Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
 3- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b- Nội dung bài dạy: 
- 1 em đọc bài trong sách giáo khoa
- Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc từ in đậm
- Em hãy so sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn văn a và b?
- Những từ giống nhau như vậy là từ gì? 
- Đọc yêu cầu bài tập 2
-Từ xây dựng-kiến thiết có thể thay thế cho nhau không? Vì sao?
- Các từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm có thể thay thế cho nhau không ? Vì sao?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Đọc và ghi nhớ.
c - Luyện tập 
- Đọc bài tập 1 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm bài tập theo cặp?
- Đọc bài tập 1:
- Bài yêu cầu làm gì? 
- Cho HS làm bài
- Nhận xét và chữa.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt?
1 - Nhận xét.
*Bài tập 1:
a) xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Nghĩa của các từ này giống nhau 
( cùng chỉ một hoạt động, một màu )
- Những từ giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa.
*Bài tập 2 
- Hai từ đó có thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn.
-Các từ đó không thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau.
2 - Ghi nhớ : SGK. (8)
*Bài 1.
- Nước nhà - non sông
- Hoàn toàn - Năm châu.
* Bài 2 .
Đẹp : đẹp đẽ ; đè bẹp ; xinh ; tươi đẹp 
To lớn : to đùng ; to kềnh....
Học tập : học ; học hành....
*Bài 3 : 
- Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp
- Em bắt được một chú cua càng to kềnh
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học
 - Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 4: Toán.
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số & quy đồng mẫu số các phân số (Trường hợp đơn giản).
* BT cần làm: 1,2.
II/ Đồ dùng dạy học
 Thầy: phiếu
 Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức Hát
 2- Kiểm tra:
 ; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư
 3- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b- Nội dung bài dạy: 
- Cho HS điền số thích hợp vào ô trống
- HS nêu cách làm.
- Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện
-Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Dựa vào tính chất hãy nêu cách rút gọn phân số sau?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét của hai phân số đó?
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c/ Luyện tập 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trình bày miệng vì sao em làm như thế?
1/ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
 - Ví dụ: 
 - Ví dụ: 
* Tính chất: SGK
2- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số.
* Rút gọn phân số
 - Ví dụ: 
 * Quy đồng mẫu số các phân số sau. - Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số củavà
 , 
 -Ví dụ 2:Quy đồng mẫu số của và
- Nhận xét 10 : 5 = 2là MSC ta có:
 giữ nguyên 
*Bài 1: Rút gọn phân số
= , 
*Bài 2 
a) 
*Bài 3 (GT nÕu còn thời gian HS làm)
 4- Củng cố- Dặn dò 
 - GV nhắc lại ND bài học
 - Nêu tính chất cơ bản của phân số?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
 Tiết 5: Kể chuyện:
LÍ TỰ TRỌNG
 I- Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca gợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
* HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thầy: Tranh minh họa, bảng phụ
 Trò: Đồ dùng
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Kiểm tra: 
 - Đồ dùng của học sinh
 3- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b- Nội dung bài dạy: 
- GV kể hai lần, lần 2 có tranh minh họa và giải thích từ khó.
 - HS thực hành kể .
 - Nêu yêu cầu của bài?
- Quan sát tranh kể theo nhóm 
- Em hãy nêu nội dung cho mỗi tranh 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6?
- Vì sao anh Trọng bắn chết tên mật thám ?
- Hai em chỉ tranh nêu lời thuyết minh 
(mỗi em ba tranh)
- HS kể nối tiếp chuyện
- Kể theo nhóm đôi , thi kể trước lớp
- Kể cả câu chuyện.
- Qua câu chuyện cho ta biết anh Trọng là người như thế nào?
- HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện?
- Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên,
quốc tế ca.
-Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được cử ra nước ngoài học tập.
- Tranh 2: Về nước...tài liệu.
- Tranh 3: Trong công việc ... nhanh trí
- Tranh 4: Trong cuộc mít tinh...
- Tranh 5: Trước tòa án... mình.
- Tranh 6: Ra pháp trường...Quốc tế ca.
* Kể chuyện 
* Ý nghĩa: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng
giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV nhắc lại ND bài học.
 - Anh Trọng là người như thế nào? 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012.
Ngày soạn: 19/08
Ngày dạy: 22/08.
Tiết: 1 Mỹ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Môc tiªu: 
- Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña bøc tranh.ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ
II.§å dïng d¹y häc:
- Tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ.
- Mét sè tranh cña ho¹ sĩ T« Ngäc V©n.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 1. æn ®Þnh tæ chøc: 
 2. KiÓm tra bµi cò:
 - KiÓm tra ®å dïng cña HS
 3. Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi: 
 GV giíi thiÖu 1 sè bøc tranh, yªu cÇu hs xem tranh vµ nªu c¶m nhËn cña m×nh vÒ bøc tranh.
 b. Gi¶ng bµi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n.
 GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm ®«i, th¶o luËn c©u hái:
 - Nªu mét vµi nÐt vÒ tiÓu sö cña ho¹ sÜ T« Ngäc V©n ?
 - KÓ tªn mét sè t¸c phÈm næi tiÕng cña ho¹ sÜ T« Ngäc V©n ?
ÞGVbæ sung:
Ho¹t ®éng 2: Xem tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ
 Gv treo tranh.Yªu cÇu HS th¶o luËn theo nhãm c¸c c©u hái sau:
 - H×nh ¶nh chÝnh cña bøc tranh lµ g× ?
 - H×nh ¶nh chÝnh ®­îc vÏ nh­ thÕ nµo ?
 - Bøc tranh cßn cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo n÷a ?
 - Mµu s¾c cña bøc tranh nh­ thÕ nµo ?
 - Tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g× ?
 - Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng ?
ÞGV hÖ thèng l¹i néi dung kiÕn thøc.
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
 Gv nhËn xÐt chung tiÕt häc.
 - Khen ngîi c¸c nhãm c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
-HS ®äc môc 1 trang3.
-HS trao ®æi c¸c c©u hái.
-1 sè HS tr¶ lêi.
-HS quan s¸t, th¶o luËn theo nhãm .
-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
-HS kh¸c bæ sung
 4. Cñng cè,DÆn dß:
 - GV Nhắc lại ND bài học.
 - S­u tÇm thªm tranh cña ho¹ sÜ T« Ngäc V©n vµ tËp nhËn xÐt.
 - VÒ quan s¸t mµu s¾c trong thiªn nhiªn vµ chuÈn bÞ cho giê häc sau.
Tiết 2 : Tập đọc : 
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
II/ Đồ dùng dạy học 
 Thầy : Tranh minh họa 
 Trò : Bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Kiêm tra: 
 - Đọc thuộc lòng 2 đoạn của bài '' Thư gửi các học sinh"
 3- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú giải trong SGK, đọc đúng câu văn dài.
- Đọc nối tiếp lần 1 Kết hợp sửa phát âm.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn đọc câu khó.
- GV ®äc toµn bµi.
c. Tìm hiểu bài.
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
d- Đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài ?
- HS đọc lại nội dung bài.
* Luyện đọc
 4 đoạn
- Lựu, kéo đá, hợp tác xã.
- HS đọc.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- 1 HS đọc bài.
-lúa: vàng xuộm - tàu lá chuối- vàng ối
- Nắng: vàng hoe - bụi múi- vàng xọng
- xoan: vàng lịm - rơm, thóc-vàng giòn
- lá mít - vàng ối...
- Vàng hoe: màu vàng nhạt tươi, ánh lên : nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp....
- Thời tiết : Quang cảnh không có cảm giác héo tàn.... không mưa
- Con người : không ai tưởng đến ngày hay đêm.... là ra đồng.
- Phải rất yêu quê hương mới viết bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. 
- Nội dung : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương 
 4- Củng cố - Dặn dò : 
 - GV nhắc lại ND bài học
 - Bài văn tác giả tả cảnh gì? 
 - Về học bài và đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến"
Tiết 3: Tập làm văn.
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
 I/ Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III).
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT 1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học 
 Thầy : Bảng phụ 
 Trò : Vở bài tập Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Kiêm tra: 
 Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
 3- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b- Nội dung bài dạy:
- Nhà văn Hoàng Phú NgọcTường tả cảnh gì ở đâu?
- Một em đọc bài"Hoàng hôn trên sông Hương" và đọc yêu cầu của bài?
- Giải nghĩa từ khó.
- Đọc thầm bài và xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm bốn.
- Nêu thứ tự miêu tả trong bài"Quang cảnh ngày mùa"?
- Bài ''Hoàng hôn trên sông Hương'' tác giả miêu tả theo thứ tự nào? Tả sự thay đổi của cảnh thao thời gian:
- Từ hai bài văn đó, hãy rút ra cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Học sinh ghi nhớ. 
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài theo cặp đôi. 
- Nhận xét chốt lại ý đúng
1- Nhận xét 
 a) Bài tập 1:
 - Mở bài: ( từ đầu đến rất yên tĩnh) 
 -Thân bài:( từ Mùa thu đến buổi chiều cũng chấm dứt)
 - Kết bài (câu cuối)
 b) Bài tập 2
- Giới thiệu màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật.
- Tả thời tiết con người
- Nêu nhận xét chung về yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
- Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
- Tả hoạt động của con người bên bờ sông trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
2 - Ghi nhớ : SGK.
3 - Luyện tập.
- Mở bài (câu văn đầu) nhận xét chung về nắng trưa.
- Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa
- Kết bài : (câu cuối) Cảm nghĩ về mẹ
 4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhắc lại ND bài học.
Nêu lại nội dung cần ghi nhớ
Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài '' Luyện tập tả cảnh ''
Tiết 4 : Toán:
ÔN TẬP :SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
* BT cần làm: 1, 2.
 - Giáo giục HS có tính cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng dạy học
 Thầy: Phiếu
 Trò : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức Hát
 2- Kiểm tra:
 Quy đồng mẫu số các phân số sau :
 3- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b- Nội dung bài dạy: 
- Thảo luân theo cặp đôi
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số?
- Nêu cách so sánh hai phân số khác 
mẫu số? Lấy ví dụ?
- HS nhận xét mẫu số của hai phân số đó?
- Nêu cách làm.
c- Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Hoạt động nhóm
- HS lên trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 - Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảmg làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 - Ví dụ So sánh hai phân số sau 
 - Ví dụ: So sánh hai phân số sau
- Vì 21 > 20 nên
 *Bài 1: > ; < ; =
 ; 
 ; 14 : 7 = 2 ta có
- Vì 12 = 12 nên 
*Bài 2 
 a) b) 
 4- Củng cố- Dặn dò 
 - GV nhắc lại ND bài học.
 - Nêu cách so sánh phân số?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
 Tiết 5: Kĩ thuật.
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ
 I- Mục tiêu:
 - Biết cách đĩnh khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
 * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khéo léo.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thầy: Mẫu đính khuy, một số khuy, vải, kim, chỉ
 Trò: Vải, chỉ, kim,kéo, phấn.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Kiểm tra: 
 - Đồ dùng của học sinh
 3- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b- Nội dung bài dạy:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu:
- Giới thiệu một số một số mẫu khuy - Quan sát tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Các khuy có chung đặc điểm gì?
- Khuy có màu gì và làm bằng gì?
- Khuy có hình dạng thế nào?
- Để đính khuy hai lỗ ta làm thế nào?
- Giáo viên treo mô hình đính khuy cho HS nói lại cách làm.
- HS thực hành trên sản phẩm.
- Có hai mặt: Mặt lồi và mặt lõm được cài khớp vào nhau, có hai lỗ.
- Khuy có nhiều màu được làm bằng kim loại hoạc nhựa.
- Có nhiều hình dạng khác nhau.
- Bước 1: Vạch dấu cá điểm đính khuy.
- Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 -GV nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012.
 Ngày soạn: 20/08.
Ngày dạy: 23/08
Tiết: 1 ThÓ dôc
®éi h×nh ®éi ngò - trß ch¬i " Ch¹y ®æi chç."
I. Môc tiªu :
 - Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh thÓ dôc 5. Yªu cÇu HS biÕt ®îc 1 sè néi dung c¬ b¶n cña ch¬ng tr×nh vµ cã th¸i ®é häc tËp ®óng.
 - Mét sè quy ®Þnh vÒ néi quy, yªu cÇu tËp luyÖn. Y/c HS biÕt ®îc nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n ®Ó thùc hiÖn trong c¸c bµi häc 

File đính kèm:

  • doctuan 123 lop 5.doc