Gián các môn lớp 5

doc35 trang | Chia sẻ: trangpham20 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Gián các môn lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiều Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
* GDKNS : - Xác định giá trị
 - Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh bài đọc trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch " Lòng dân" và hỏi " Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là Lòng dân"?
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học qua tranh minh họa.
2. Hoạt động chính
Hoạt động 1- Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp bài.
- GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc.
- HS đọc các từ khó.
- GV đọc mẫu và chú ý cách đọc cho HS.
Hoạt động 2- Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận để tìm ND chính của từng đoạn.
+ Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Em hiểu như thế nào là phóng xạ?
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó, kết hợp GDKNS về xác định giá trị của cuộc sống.
+ Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì: (GDKNS: Thể hiện sự cảm thông)
- Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
- Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
+ Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô, em sẽ nói gì?
+ Bài tập đọc muốn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung bài:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
Hoạt động 3- Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc của từng đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu đoạn 3.
+ Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét, dặn dò HS.
- 2 nhóm HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh họa.
- 1HS khá đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc.
VD : Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, 
Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ.....
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài.
- Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường.
- Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy. 
- Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. 
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh......
- HS nêu nội dung.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau phát biểu để tìm ra giọng đọc.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Từ 3 - 5 HS thi đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS phát biểu và bổ sung.
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- Học sinh cả lớp làm được bài tập 1. HS KG làm các bài còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trước.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu ví dụ trong SGK.
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, rồi ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GV chốt kiến thức dạng toán có liên quan đến tỉ lệ. 
2. Hoạt động chính
Hoạt động 1- Tìm hiểu các cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ.
- Cho HS đọc và phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách 
" Rút về đơn vị"
+ Trong 1 giờ ô tô đi được mấy km?
+ Trong 4 giờ ô tô đi được mấy km?
->1- 2HS nêu cách giải.
- GV nhấn mạnh: Bước này là bước rút về đơn vị.
- GV gợi ý để dẫn ra cách hai “tìm tỉ số” theo các bước như SGK trang 19.
+ 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần?
+ Quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao?
+ Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?
+ Chúng ta làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ?
- GV chốt: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước: Tìm tỉ số.
Hoạt động 2- Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS đọc và tìm hiểu đề.
- HS làm bài.
- Bài toán này làm bằng cách nào?
- Chữa bài và nêu cách giải. 
Bài 3- GV hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS làm bài, dưới lớp nhận xét. 
- HS quan sát bảng sau đó nêu nhận xét.
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS đọc đề và phân tích đề bài.
- HS tóm tắt.
Bài giải:
Trong 1 giờ ô tô đi được số km là:
90 : 2 = 45 (km) 
Trong 4 giờ ô tô đi được số km là:
45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km
- 4 giờ gấp 2 giờ là 2 lần.
- 2 lần
- 90 x 2 = 180 (km)
- HS nêu.
- HS đọc và tìm hiểu bài.
- 1HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. 
- Tóm tắt: 5m : 80000 đồng 
 7m : ........... đồng ?
- Bằng cách rút về đơn vị.
 Đáp số : 112000 đồng 
 Tóm tắt:
 a) 1000 người tăng 21 người
 4000 người tăng ? người
b) 1000 người tăng 15 người
 4000 người tăng ? người
- HS làm rồi chữa bài
Mĩ thuật
GV CHUYÊN TRÁCH DẠY
 Chính tả (Nghe – viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê (BT 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Tiếng Việt tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS viết vần của các tiếng: " Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình" và nêu vị trí đặt dấu thanh.
- GV nhận xét, đánh giá.
B-Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động chính
Hoạt động 1- Tìm hiểu nội dung bài viết và tập viết từ khó.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả.
- GV hỏi HS: 
+ Vì sao Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
+ Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam?
+ Vì sao đoạn văn được đặt tên là Anh bộ dội cụ Hồ gốc Bỉ?
- Yêu cầu HS nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Đọc và viết các từ vừa tìm được.
Hoạt động 2- Nghe- Viết chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt. 
- GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. 
 Hoạt động 3- Làm bài tập chính tả
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- GV hỏi : Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì giống và khác nhau? 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- GV hỏi: em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa.
- GV kết luận: Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm, còn tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào VBT. 
- Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí.
- Cho häc sinh ghi vµo m« h×nh cÊu t¹o.
TiÕng
VÇn
©m ®Öm
©m chÝnh
©m cuèi
- HS lên bảng viết. Lớp viết vào nháp. 
- HSKG đọc bài.
- HS dựa vào SGK trả lời. 
+ Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Bị địch bắt, bị dụ dỗ, tra khảo nhưng ông nhất định không khai.
+ Ông là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh là Bộ đội Cụ Hồ.
- HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở. 
VD : Phrăng Đơ Bô-en, chiến tranh, Phan Lăng, chính nghĩa....
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái.
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Dấu thanh được đặt ở âm chính.
+ Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
- HS lắng nghe. HS lấy ví dụ, nhắc lại quy tắc.
 Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
ThÓ dôc:
bµi 7 
I. Môc tiªu:
-Thùc hiÖn ®ược tËp hîp hµng ngang, dãng th¼ng hµng ngang.
Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau.®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i.Bước ®Çu biÕt c¸ch ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
 - BiÕt c¸ch ch¬i Trß ch¬i: “ Hoµng anh - hoµng yÕn”.
 II. ChuÈn bÞ: 
	- GV: §Þa ®iÓm; 1 cßi; kh¨n.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung.
Phương ph¸p tæ chøc.
1. PhÇn më ®Çu.
+ GV yªu cÇu nhãm trưởng tËp hîp líp, ®iÓm sè b¸o c¸o.
+ NhËn líp, phæ biÕn néi dung y/c giê häc.
+Cho líp ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a, ¤n §H§N:
+ C¸ch chµo vµ b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thóc giê häc. C¸ch xin phÐp ra vµo líp, tËp hîp hµng ngang, dãng th¼ng hµng ngang.®iÓm sè, quay ph¶i,quay tr¸i, quay sau.®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i.§æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
+ Lµm mÉu, sau ®ã chØ dÉn cho c¸n sù vµ c¶ líp cïng tËp.
b, Trß ch¬i: “ Hoµng anh - hoµng yÕn”.
+ Nªu tªn trß ch¬i, cïng hs nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho mét nhãm lµm mÉu.
+ Cho c¶ líp ch¬i thö, thi ®ua nhau ch¬i.
+ Tæ chøc cho hs ch¬i, nx, tæng kÕt.
 GV 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x
GV
x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x
3. PhÇn kÕt thóc.
+ TËp hîp líp, tËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng.
+ GV cïng hs hÖ thèng néi dung bµi.
+ Liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh.
+ HD «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
+ NhËn xÐt giê häc.
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ.
B- Bài mới:	
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động chính
Hoạt động 1- Làm bài tập 1	
- Hướng dẫn cách giải.
Tóm tắt:
 12 quyển: 24000 đồng.
 30 quyển: ? đồng.
- Giáo viên gọi 1 HS giải trên bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài.
Hoạt động 2- Làm BT 2 (HS khá, giỏi)
- Giáo viên yêu cầu học sinh biết đổi 2 tá bút chì.
Tóm tắt:
 24 bút chì: 30000 đồng.
 8 bút chì: ? đồng.
- Giáo viên cho HS giải vào vở.
- Gọi HS trình bày bài giải.
- Nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3- Làm bài tập 3, 4
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3.
- Hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”
- Học sinh tự giải vào vở.
Bài 4: Gọi HS đọc bài 4.
- Hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”.
- Học sinh tự giải.	
- GV thu vở chấm ½ lớp, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà: Làm BT trong VBT.
- HS nêu.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
 Đáp số: 60000 đồng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
 2 tá = 24 bút chì.
Bài giải
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
30000 : 3 = 10000 (đồng)
 Đáp số: 10000 đồng.
- HS đọc BT3.
Bài giải
Một ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
 Đáp số: 4 ô tô.
Bài giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180000 (đồng)
 Đáp số: 180000 đồng.
KÜ thuËt:
Thªu dÊu nh©n(T2)
I. MỤC TIÊU: 
- HS bieát caùch theâu daáu nhaân.
- Theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân. Caùc muõi theâu töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát 5 daáu nhaân. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm.
- Với HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vải, kim, chỉ, phấn, thước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng của giáo viên 
Ho¹t ®éng của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động chính
HÑ 1 : HS thöïc haønh.
- Goïi HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân.
- Nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi caùch theâu daáu nhaân.
- Löu yù HS neân theâu caùc muõi theâu coù kích thöôùc nhoû ñeå ñöôøng theâu ñeïp.
- Kieåm tra söï chuaån bò thöïc haønh cuûa HS.
- Toå chöùc cho HS thöïc haønh theo nhoùm, quan saùt uoán naén nhöõng HS coøn luùng tuùng.
 HÑ 2: Ñaùnh giaù saûn phaåm.
+ Em haõy neâu yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm?
 Ghi : Yeâu caàu ñaùnh giaù:
- Theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu X theo hai ñöôøng vaïch daáu.
- Caùc muõi theâu daáu X baèng nhau.
- Ñöôøng theâu khoâng bò duùm.
- Toå chöùc caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm.
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
3. Nhaän xeùt, daën doø:
- Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh theâu daáu nhaân cuûa HS.
- Daën doø HS chuaån bò baøi sau.
- HS nhaéc laïi.
 - Toå tröôûng baùo caùo.
- Thöïc haønh theo nhoùm ñoâi.
- Neâu yeâu caàu cuûa saûn phaåm vaø thöïc haønh.
 - HS neâu yeâu caàu ñaùnh giaù vaø ñaùnh giaù saûn phaåm ñöôïc tröng baøy.
-Tröng baøy theo nhoùm, caùc nhoùm choïn saûn phaåm tieâu bieåu döï thi tröôùc lôùp.
- Nghe 
 Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1.Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
2. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Vử BT Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
B- Dạy bài mới: 	
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài mới.
2- Hoạt động chính
Hoạt động 1- Tìm hiểu bài
Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1.
- Cho HS nêu các từ in đậm.
- Giáo viên hướng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.
- Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu HS tìm từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Giáo viên nhận xét chốt lại: 
Sống/ chết ; vinh/ nhục
Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập 3.
- Giáo viên chốt lại ý chính: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ.
+ Vậy thế nào là từ trái nghĩa?
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2- Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm vào bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức”
- Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.
Bài 4- Cho HS khá giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa.
- Lưu ý: Có thể đặt 1 câu có 1 cặp từ trái nghĩa.
- GV nhận xét.
5- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập trong VBT.
- 1 trình bày BT3.
- Theo dõi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk.
- 1 học sinh đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí.
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh trao đổi ý kiến "phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh trao đổi thảo luận "trả lời
- Những từ có nghĩa trái ngược nhau là từ trái nghĩa.
- HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ sgk.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS làm vào bảng phụ.
đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm và chơi.
+ Hoà bình/ chiến tranh, xung đột.
+ Thương yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, 
+ Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái 
+ Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại. 
- HS đặt câu, lớp nhận xét.
Lịch sử
XAÕ HOÄI VIEÄT NAM CUOÁI THEÁ KÆ XIX-ÑAÀU THEÁ KÆ XX
I. MUÏC TIÊU:
 - Bieát moät vaøi ñieåm môùi veà tình hình kinh teá – xaõ hoäi Vieät Nam ñaàu theá kæ XX.
 + Veà kinh teá: xuaát hieän nhaø maùy, haàm moû, ñoàn ñieàn, ñöôøng oâ toâ, ñöôøng saét.
 + Veà xaõ hoäi: xuaát hieän caùc taàng lôùp môùi: chuû xöôûng, chuû nhaø buoân, coâng nhaân.
* HS kh¸, giái: 
+ BiÕt ®ượcc nguyªn nh©n cña sù biÕn ®æi kinh tÕ-x· héi nước ta: do chÝnh s¸ch t¨ng cường khai th¸c thuéc ®Þa cña thùc d©n Ph¸p.
+ N¾m ®ược mèi quan hÖ gi÷a sù xuÊt hiÖn nh÷ng ngµnh kinh tÕ míi ®· t¹o ra c¸c tÇng líp, giai cÊp míi trong x· héi.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
-Các hình minh hoạ trong SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng của giáo viên
Hoaït ñoäng của hoïc sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Hueá đêm 5-7-1885.
+ Thuật lại diễn biến.
+ Cuộc phản công có tác động gì? 
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam.
- GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước khi TD Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
 + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
-GV nhận xét, kết luận câu trả lời của HS: Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những thay đổi về xã hội Việt Nam.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước khi TD Pháp vào xâm lược, xã hội VN có những giai cấp nào?
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào?
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
-GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét, kết luận: Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam.
Hoạt động 3: Ruùt ra baøi hoïc. 
--Yeâu caàu HS traû lôøi: Töø cuoái theá kæ XIX ñeán ñaàu theá kæ XX xaõ hoäi Vieät Nam coù nhöõng thay ñoåi gì?
-GV nhaän xeùt yù kieán HS vaø ruùt ra baøi hoïc (nhö phaàn in ñaäm ôû SGK)
3-Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS làm bài trong VBT.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- 3hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác bổ sung.
-HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận.
- 3 nhóm HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS khác bổ sung.
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
Thứ 4, ngµy 3 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
 (Định Hải)
I- MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào . 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh bài học trong sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài “Những con sếu bằng giấy” và TLCH trong bài.
- GV nhận xét.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Hoạt động chính
Hoạt động 1- Luyện đọc
- Một HS khá giỏi đọc toàn bộ bài thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Giáo viên chú ý những từ khó và cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.
Hoạt động 2- Tìm hiểu bài.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
+ Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Giáo viên tổng kết ý chính.
"Nội dung: giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 3- Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hướng dẫn các em đọc đúng.
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc bài và TLCH.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- Theo dõi.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1 rồi trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
+ Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- Học sinh đọc thầm, đọc lướt khổ thơ 2 rồi thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm như mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu.
- Học sinh đọc thầm, đọc lướt khổ thơ 3 rồi thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Phải chống chiến tranh, bom nguyên tử, hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
Học sinh đọc lại. 
- HS luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất.
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần )
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” 
- Bài tập cần làm: bài 1; HS khá giỏi làm các bài còn lại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập về nhà.
B- Bài mới:	
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động chính
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ. Dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- Giáo viên nêu ví dụ (sgk)
- Giáo viên cho học sinh quan sát rồi gọi nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải.
- Hướng dẫn HS giải bài tập theo 2 cách.
Cách 1: “Rút về đơn vị”
Cách 2: “Tìm tỉ số”
- GV nhấn mạnh sự tương quan giữa hai đại lượng.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh cách giải bằng cách rút về đơn vị.
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người
5 ngày: ? người
Bài 2 (HSKG)
- Hướng dẫn học sinh giải bằng cách rút về đơn vị.
 120 người: 20 ngày.
 150 người: ? ngày?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- BT về nhà: Làm trong VBT
- Học sinh tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao rồi điền vào bảng.
“khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”.
Bài giải
Muốn đắp nền nhà trong 1 ngày, cần số người là:
12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày cần số người là:
24 : 4 = 6 (người)
 Đáp số: 6 người.
Bài giải
Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
12 : 2 = 6 (người)
 Đáp số: 6 người
-
 Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
Bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người).
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14(người).
 Đáp số: 14 người
Bài giải
1 người ăn hết số gạo dự trữ trong thời gian là:
20 x 120 = 2400 (ngày).
150 người ăn hết số gạo trong thời gian là:
2400 : 150 = 16 (ngày).
 Đáp số: 16 ngày
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và kiên định báo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác,
* GDKNS: - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK đạo đức 5 + VBT
HS: Những mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu một số biểu hiện của người sống có trách nhiệm ? 
- Nhận xét, bổ sung. 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Hoạt động chính
Hoạt động 1- Xử lý tình huống bài tập 3.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
Þ GVKL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2- Liên hệ bản thân.
- Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm và tự rút ra bài học cho bản thân.
- GV gợi ý: 
Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?

File đính kèm:

  • docgiao an l5.doc