Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Năm học: 2008 - 2009 môn Toán (Hải Phòng)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Năm học: 2008 - 2009 môn Toán (Hải Phòng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo TP Hải Phòng
Trương THPT 
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10
Năm học: 2008 - 2009
Đề thi này gồm có 01 trang
I. Phần trắc nghiệm:
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Câu 1: Đường thẳng y = ax qua điểm M(-3 ; 2) và điểm N(1 ; -1) có phương trình là:
A. y = 
B. y = -
C. y = 
D. y = 
Câu 2: Phương trình x4 – 2mx2 – 3m2 = 0 ( m0 ) có số nghiệm là:
A. Vô nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 4 nghiệm
D. không xác định được
Câu 3: Phương trình = x - có tổng các nghiệm là:
A. 4
B. - 4
C. -1
D. 1
Câu 4:Cho a + β 90o. Hệ thức nào sau đây là SAI ?
A. 1- sin2 a = sin2 β
B. cot ga = tg β
C. tg β = 
D. tga = cotg(90o – β)
Câu 5: Tam giác ABC cân đỉnh A, đường cao AH có AH = BC = 2a. Diện tích toàn phần của hình nón khi cho tam giác quay một vòng xung quanh AH là:
A. a2 ()
B. a2 ()
B. a2()
D. a2 ()
Câu 6: cho tga = , giá trị của biểu thức C = 5sin2 a + 3cos2 a là:
A. 3,92
B. 3,8
C. 3,72
D. 3,36
 II Phần tự luận:
Bài 1: Cho P = x .
Rút gọn P
Tìm x để p < 7 - 
Bài 2: Cho parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x + m.
Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ với m = 3 và tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).
Tìm M để (d) tiếp xúc với (P). Xác định toạ độ tiếp điểm.
Bài 3: từ điểm M ở ngoài đương tròn (O; R) vẽ tiếp tuyến MA đến đường tròn. E là trung điểm AM; I, H làn lượt là hình chiếu của E và A trên MO. Từ I vẽ tiếp tuyến MK với (O)
chứng minh rằng I nằm ngoài đường tròn (O; R).
Qua M vẽ cát tuyến MBC ( B nằm giữa M và C ). Chứng minh tứ giác BHOC nội tiếp
Chứng minh HA là phân giác của góc BHC và tam giác MIK cân.
Sở giáo dục và đào tạo TP Hải Phòng
Trương THPT 
đáp án tuyển sinh vào lớp 10
Năm học: 2008 - 2009
Đáp án này có 1 trang
I Phần trắc nghiệm
Câu 1: B
Câu 2: B
Phương trình trung gian có ac = -3m2 < 0 suy ra phương trình trung gian có hai nghiệm trái dấu ýuy ra phương trình có hai nghiệm.
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: C
Ta có I = AC = suy ra Stp = RL + R2 = a.a+ a2()
Câu 6: C
II Phần tự luận:
Bài 1: 
A = (1- x)2, với 0; x
P < 7- 4‏׀1- x ‏׀ < 2- - 1 < x < 3-; x1
Bài 2:
 a. Với m = 3 (d) là y = 2x +3, đồ thị đi qua điểm (0; 3) và ( )
( Bạn đọc tự vẽ đò thị)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình x2 = 2x =3
Giao điểm của parabol và đường thẳng (d) là (-1 ; 10 ) và ( 3 ; 9 )
b. Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình x2 = 2x + m có nghiệm 
kép x2 – 2x – m = 0 có = 1 = m = 0 m = -1
Bài 3: 
Bạn làm tự vẽ hình.
Ta có OI2 + IE2 = OE2 = OA2 + EA2 (1)
Mà IE OA2 OI > OA = R (2)
Từ 2 suy ra điểm I nằm ngoài (O; R)
Dễ dàng chứng minh được MA2 = MB.MC
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AMO, ta có MA2 = MH.MO
 MBH MOC
 H1 = C1 tứ giác BHOC nội tiếp.
Từ trên ta có CHO = B1 = C1 = H1.
Vậy BHA = AHC( cùng phụ với các góc bằng nhau)
Ta có HA là phân giác góc BHC
IK2 = IO2 – R2 (3). Từ (1) suy ra OI2 + IE2 = R2 = AE2
IO2 – R2 = AE2 – IE2 = ME2 – IE2 = MI2 (4)
Từ (3) và (4) suy ra IK = IM, vậy tam giác MIK cân tại I

File đính kèm:

  • docDe thi & dap an tuyen sinh vao lop 10 mon toan.doc