Đề thi tuyển sinh Cao đẳng công nghệ thông tin TP Hồ Chí Minh năm 2004 - Đề 31

doc4 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh Cao đẳng công nghệ thông tin TP Hồ Chí Minh năm 2004 - Đề 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 31
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM – 2004
Câu I (2 điểm)
	Trình bày sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.
Câu II (2 điểm)
	Một lò xo có độ cứng K = 40 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại cp1 treo quả cầu nhỏ khối lượng m. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống khỏi vị trí cân bằng 2cm, rồi thả không vận tốc đầu. Quả cầu dao động điều hòa với chu kì T = 0,314 (s) . Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, chiều dương trục tọa độ Ox hướng xuống.
	1) Tính khối lượng m của quả cầu.
	2) Viết phương trình dao động của quả cầu, nếu chọn gốc thời gian là lúc thả quả cầu.
	3) Tính tỉ số giữa động năng và thế năng của quả cầu ở tọa độ x = 1cm.
Câu III (1,5 điểm)
	Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Trong đó có cuộn dây có điện trở thuần , độ tự cảm , điện dung tụ . Hiệu điện thế hai đầu mạch A, B là . Ampe kế có
	1) Khóa K ở vị trí 1, viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. 
	2) Chuyển khóa K sang vị trí số 2, số chỉ Ampe kế không thay đổi, tìm điện dung tụ .
Câu IV (1,5 điểm)
	Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = 5AB và A’B’ cách AB 32cm.
	1) Đây là thấu kính gì? Giải thích?
	2) Tính độ tụ của kính.
Câu V (1,5 điểm)
	Trình bày về nguồn phát xạ, bản chất, tính chất, tác dụng và ứng dụng của tia tử ngoại.
Câu VI (1,5 điểm)
	Cho phản ứng hạt nhân:
	1) Viết phương trình phản ứng đầy đủ. Xác định tên hạt nhân X.
	2) Phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Tính năng lượng tỏa (hay thu) ra đơn vị MeV.
	Cho 
Bài Giải
Câu 1 (2 điểm)
	Sách giáo khoa vật lí 12 trang 13 và 14
Câu 2 (2 điểm)
	1) Chu kì dao động của con lắc
	(0,25 điểm)
	Thay số 	(0,25 điểm)
	2) Phương tình dao động của quả cầu: 
	Tần số góc: 	(0,25 điểm)
	Tại thời điểm t = 0 ta có
Vì A > 0 nên từ (2) ta chọn 	(0,25 điểm)
Vậy phương trình dao động là
	(0,25 điểm)
3) Tỉ số giữa động năng và thế năng ở tọa độ x = 1cm.
Thế năng của quả cầu ở li độ x
Động năng của quả cầu khi đó 
	(0,25 điểm)
Lập tỉ số ta có 
Câu III (2 điểm)
	1) Ta có 
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
Biểu thức cường độ: 	(0,25 điểm)
2) Ta có 	(0,25 điểm)
Mà 
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
Câu IV (1,5 điểm)
	1) Thấu kính là thấu kính hội tụ 	(0,25 điểm)
	Vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật (với thấu kính phân kì, vật thật luôn luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật).
	2) Độ tụ của thấu kính.	(0,25 điểm)
	Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều: K > 0
	Anh cao gấp 5 lần vật:
	(0,25 điểm)
	Khoảng cách giữa vật và ảnh là 32cm:
	Vật thật d > 0 => d = 8cm; d’ = -5d = -40cm.	(0,25 điểm)
	Tiêu cự: 	(0,25 điểm)
	Độ tụ 	(0,25 điểm)
	Xem SGK Vật lí 12 trang 181
Câu VI (1,5 điểm)
	1) Phản ứng hạt nhân:
	Định luật bảo toàn số khối: 37 + A = 1 + 37 => A = 1
	Định luật bảo toàn điện tích: 17 + Z = 0 + 18 => Z = 1
	Vậy (Hiđrô)	(0,25 điểm)
	2) Năng lượng phản ứng:
	Tổng khối lượng và của hạt trước và sau phản ứng là 
	Ta thấy 	(0,25 điểm)
=> phản ứng thu năng lượng 
	Năng lượng thu vào 
	Thay số 

File đính kèm:

  • docDe 31.doc