Đề thi thử kì thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 - Đề số 25 ( Có đáp án)

doc25 trang | Chia sẻ: thienbinh2k | Ngày: 13/07/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi thử kì thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 - Đề số 25 ( Có đáp án), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ÑEÀ 25
Câu 1. Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là sai ?
	A. thì hàm số có hai cực trị	
	B. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu.	
	C. thì hàm số có cực đại và cực tiểu.	
	D. thì hàm số có cực trị.
Câu 2. Tập xác định của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Tìm m để đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận đứng 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 4. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
	A. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại ba điểm phân biệt 	
	B. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại đúng hai điểm	
	C. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại điểm có hoành độ nhỏ hơn 1	
	D. Đồ thị (C) luôn cắt đường thẳng d tại đúng một điểm
Câu 6. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị ? 
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 8. Với giá trị nào của m để đường thẳng đi qua trung diểm của đoạn nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 10. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang khi và chỉ khi:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Một người nông dân có 15 000 000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con sông (như hình vẽ) để làm một khu đất có hai phần chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông thì chi phí nguyên vật liệu là 60 000 đồng là một mét, còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 50 000 đồng một mét. Tìm diện tích lớn nhất của đất rào thu được.
	A. 6250 	B. 1250 	C. 3125 . 	D. 50 
Câu 12. Tìm nghiệm của bất phương trình 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Tìm m để phương trình sau có đúng ba nghiệm: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số sau: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 15. Giả sử các số logarit đều có nghĩa, điều nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 	
	C. 	D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 16. Nếu thì:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số sau: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 18. Cho . Khi đó:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Đạo hàm của hàm số là:
	A. 	
	B. 	
	C. 	
	D. 
Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai ?
	A. hai hàm số và có cùng tình đơn điệu.	
	B. hai đồ thị hàm số và đối xứng với nhau qua đường thẳng 	
	C. hai hàm số và có cùng tập giá trị
	D. hai đồ thị hàm số và đều có đường tiệm cận.
Câu 21. Khi quan sát qua trình sao chéo tế bào trong phòng thí nghiệm sinh học, nhà sinh vật học nhận thấy các tế báo tăng gấp đôi mỗi phút. Biết sau một thời gian t giờ thì có 100 000 tế bào và ban đầu có 1 tế bào duy nhất. Tìm t:
	A. phút	B. phút	C. phút	D.phút 
Câu 22. Một công ty phải gánh chịu nợ với tốc độ đô la mỗi năm, với trong đí t là số lượng thời gian (tính theo năm) kể từ công ty bắt đầy vay nợ. Đến năm thứ tư công ty đã phải chịu 1 626 000 đô la tiền nợ nần. Tìm hàm số biểu diễn tốc độ nợ nần của công ty này ?
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 23. Tính thể tích của khối trong xoay được tạo nên khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số với trục hoành khi quay quanh trục hoành:
	A. đvtt	B. đvtt	C. đvtt	D. không tính được
Câu 24. Tính tích phân 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25. Tốc độ thay đổi doanh thu (bằng đô la trên một máy tính) cho việc bán x máy tính là , biết . Tìm tổng doanh thu khi bán được mười hai máy tính đầu tiên.
	A. 5973984 đô la	B. 1244234 đô la	C. 622117 đô la	D. 2986992 đô la
Câu 26. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 27. Tính tích phân 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28. Số phức có điểm biểu diễn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Cho 
Tìm mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau:
	A. 	B. 	
	C. 	D. phương án B và C sai.
Câu 30. Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31. Tìm biết rằng z có phần thực bằng hai lần phần ảo và điểm biểu diễn của z nằm trên đường thẳng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32. Tìm số phức z biết rằng điểm biểu diễn của z nằm trên đường tròn có tâm O, bán kính bằng 5 và nằm trên đường thẳng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33. Cho phương trình . Nếu là nghiệm của phương trình thì bằng:
	A. -13	B. 13	C. 45	D. -45
Câu 34. Cho , tập hợn các điểm biểu diễn z có đồ thị là (đối với các đồ thị có gạch chéo thì tập hợp điểm là cả phần gạch chéo và cả biên):
Câu 35. Số bằng số nào dưới đây?
	A. 0	B. i	C. -i	D. 2i
Câu 36. Một hộp đựng chocolate bằng kim loại có hình dạng lúc mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần tư thể tích phía trên của hộp được dải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới là chứa đầy chocolate nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi là giá trị làm cho hộp kim loại có thể tích lớn nhất, khi đó thể tích chocolate nguyên chất có giá trị là . Tìm 
	A. 48 đvtt	B. 16 đvtt	C. 64 đvtt	D. đvtt
Câu 37. Một hình trụ có bán kính đáy là 2 cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính thể tích cảu khối trụ.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38. Hình chóp có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và , . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39. Cho hình nón đỉnh S có đường tròn đáy bán kính 1 cm, nội tiếp trong hình vuông ABCD. Biết cm. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD
	A. 5 	B. 4 	C. 	D. 3 
Câu 40. Từ cùng một tấm kim loại dẻo hình quạt như hình vẽ có kích thước bán kính và chu vi của hình quạt là , người ta gò tấm kim loại thành những chiếc phễu theo hai cách:
Gò tấm kim loại ban đầu thành mặt xung quanh của một cái phễu
Chia đôi tấm kim loại thành hai phần bằng nhau rồi gò thành mặt xung quanh của hai cái phễu
Gọi là thể tích của cái phễu thứ nhất, là tổng thể tích của hai cái phễu ở cách 2. Tính ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 41. Một hình trụ có bán kính đáy là 53 cm, khoảng cách giữa hai đáy là 56 cm. Một thiết diện song song với trục là một hình vuông. Tính khỏag cách từ trục đến mặt phẳng cắt ?
	A. 36 cm	B. 45cm	C. 54 cm	D. 55 cm
Câu 42. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh và , . Kẻ AH vuông góc với SB và AK vuông góc với SD. Mặt phẳng cắt SC tại E. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối ABCDEHK
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 10 và nằm trong mặt phẳng . Nếu điểm là đỉnh của hình chóp S.ABC thì thể tích của khối chóp này bằng:
	A. 10 	B. 12 	C. 15 	D. 30 
Câu 44. Cho ba điểm . Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 45. Cho điểm và đường thẳng . Mặt phẳng chứa điểm M và đường thẳng d có phương trình là:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 46. Cho điểm và hai mặt phẳng lần lượt có phương trình là:
Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
	A. đi qua A và song song với 	
	B. không đi qua A và không song song với 	
	C. đi qua A và không song song với 	
	D. không đi qua A và song song với 
Câu 47. Cho mặt phẳng và điểm . Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng là:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 48. Xác định m để bốn điểm , , và tạo thành tứ diện.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49. Xác định m để hai mặt phẳng sau vuông góc với nhau:
 và 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50. Cho mặt cầu và mặt phẳng . và tiếp xúc nhau khi:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 1: Đáp án B. 
Phân tích: Vì đây là bài toán xét tính đúng sai của mệnh đề nên ta cần đi xem xét từng mệnh đề một. Vì đây là bài toán về cực trị nên trước tiên ta đi tìm đạo hàm của hàm số sau đó xét phương trình để tìm kết luận cho bài toán.
.
Xét phương trình , ta cùng nhớ lại bảng các dạng đồ thị của hàm số bạc ba mà tôi vẫn thường nhắc các bạn ở trang 35 sách giáo khoa cơ bản. Nhận thấy ở tất cả các mệnh đề đều nói là hàm số có cực trị, nghĩa là trước tiên ta cần đi tìm điều kiện để hàm số có cực trị là điều kiện chung. Như ở bảng trang 35 SGK giải tích thì để đồ thị hàm số có cực thì phương trình phải có hai nghiệm phân biệt. Khi đó: . Từ đây ta thấy mệnh đề C đúng, cả A và D cũng đúng. Vậy mệnh đề sai là B. Nhiều quý độc giả lúc thấy luôn lớn hơn bằng 0 thì cho rằng với mọi m phương trình luôn có nghiệm là sai. Vậy nên hãy để ý thật kĩ và tránh mắc sai lầm. 
Câu 2: Đáp án C 
Phân tích: Ở bài toán này có hai điều kiện để hàm số xác định: Điều kiện thứ nhất là điều kiện để căn có nghĩa, điều kiện thứ hai là điều kiện để phân thức có nghĩa, do vậy ta có lời giải như sau: 
Vậy ta chọn luôn đáp án C. 
Câu 3: Đáp án D. 
Phân tích: Đây là dạng bài tìm tiệm cận, ta cùng nhớ lại kiến thức sách giáo khoa như sau:
Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Vậy để đồ thị hàm số chỉ có đúng một tiệm cận đứng thì phải thỏa mãn một trong các điều kiện trên. Nhận thấy đây là hàm phân thức có bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu, khi đó tiệm cận đứng là giá trị làm cho đa thức dưới mẫu không xác định, do đó để đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận đứng thì phương trình có duy nhất một nghiệm, hoặc phương trình có một nghiệm và một nghiệm khác -1.
TH1: phương trình có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi phương trình có nghiệm kép
TH2: phương trình có một nghiệm bằng -1 một nghiệm khác -1, khi đó ta có 
Thử lại thấy với phương trình có hai nghiệm phân biệt (thỏa mãn).
Vậy đáp án của chúng ta là D. 
Phân tích sai lầm: ở đây nhiều quý độc giả quên TH2 và thiếu TH và chọn đáp án. Hãy 
xem xét một cách tổng quan để có đầy đủ các TH của bài toán. 
Câu 4: Đáp án A. 
Phân tích: Nhận thấy đây là đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị, lại tiếp tục là một bài toán nữa cần quý độc giả nhớ lại các dạng đồ thị của hàm số bậc ba trang 35 sách giáo khoa giải tích 12 cơ bản. Do đồ thị hàm số có thể tịnh tiến theo chiều song song với trục Oy nhưng chiều theo trục Ox thì cố định nên đồ thị trên có hai điểm cực trị trong đó điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm về hai phía của trục Oy. Nhìn dạng đồ thị và so sánh với bảng thì ta nhận thấy, để thỏa mãn điều kiện như đồ thị trên ta có: 
Để phương trình hàm số thỏa mãn yêu cầu đề bài thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt và hai nghiệm đó trái dấu và 
Xét phương trình 
 (do a, c trái dấu nên luôn lớn hơn 0)
Câu 5: Đáp án D 
Phân tích: Với bài toán này, đọc các mệnh đề ta thấy nói về giao điểm, vì thế, ta xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số 
Vậy phương trình hoành độ giao điểm luôn có duy nhất một nghiệm, vậy đáp án đúng của ta là 
D. 
Phân tích sai lầm: Nhiều bạn không để ý đây là căn bậc ba là bậc lẻ, do đó bị rối ở phần này, và 
có thể chọn đáp án C là sai. 
Câu 6: Đáp án B.
Phân tích: Xét phương trình 
Nhận xét: Như ở đề số 5, tôi đã gợi ý một mẹo cho quý độc giả đó là: dạng của đồ thị. Do đây là đồ thị hàm bậc ba và có , có hai điểm cực trị nên đồ thị hàm số sẽ có dạng chữ N ( đây chỉ là mẹo quy ước) như sau:
Nhìn vào cách chúng ta vẽ nhanh nháp như vậy, ta nhận thấy rõ hàm số nghịch biến trên do đồ thị đi xuống.
Nếu quý độc rả vạch hình chữ N ra nháp sẽ rất nhanh hơn so với việc quý đọc giả vẽ BBT, xét dấu . Do vậy, việc nhớ bảng dạng đồ thị trong sách giáo khoa mà tôi hay nhắc đến sẽ có ích rất nhiều cho quý độc giả trong quá trình làm bài. 
Câu 7: Đáp án A. 
Phân tích: Đây là hàm số bậc ba, vậy để tìm được số điểm cực trị của đồ thị hàm số ta chỉ cần xét số nghiệm của phương trình 
Ta có . Vậy đồ thị hàm số không có điểm cực trị.
Câu 8: Đáp án A 
Phân tích: Trước tiên ta đi tìm tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số, từ đó tìm được trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị, thế vào phương trình đường thẳng đã cho, từ đó ta dễ 
dàng tìm ra m.
Xét phương trình 
. Khi đó tọa độ trung điểm của AB là 
Thế vào phương trình đường thẳng ta được 
Đáp án A.
Câu 9: Đáp án A. 
Phân tích: Bài toán tìm Min- Max của hàm số trên một đoạn là bài toán lấy điểm, ta chỉ cần xét các điểm có hoành độ làm cho cùng các điểm đầu mút, so sánh các giá trị của y và tìm Min Max, điều quan trọng là quý độc giả cần cẩn thận trong tính toán.
Xét phương trình 
Khi đó ta có 
Cách tìm các giá trị lớn nhất nhỏ nhất trong các giá trị ở trong tập hợp nhanh nhất, ta chỉ cần nhập biểu thức vào máy tính và ấn CALC rồi lần lượt thay các giá trị của X rồi tự so sánh là được.
Câu 10: Đáp án A
Phân tích: Ta cùng nhắc lại kiến thức về tiệm cận ngang như sau:
Cho hàm số xác định trên một khoảng vô hạn. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nếu một trong các điều kiện sau thỏa mãn:
Lúc này ta xét 
Lúc này ta thấy để đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang thì không tồn tại thì không xác định . Đáp án A. 
Câu 11: Đáp án A. 
Phân tích ta đặt các kích thước của hàng rào như hình vẽ
Từ đề bài ban đầu ta có được mối quan hệ sau: 
Do bác nông dân trả 15 000 000 đồng để chi trả cho nguyên vật liệu và đã biết giá thành từng mặt 
nên ta có mối quan hệ:
Diện tích của khu vườn sau khi đã rào được tính bằng công thức:
Đến đây ta có hai cách để tìm giá trị lớn nhất của diện tích: 
Cách 1: Xét hàm số trên một khoảng, vẽ BBT và kết luận GTLN:
Xét hàm số trên 
Ta có BBT
Cách 2: Nhẩm nhanh như sau: Ta biết rằng với mọi x, nên ta có thể nhẩm nhanh được:
Hoặc bấm máy tính phần giải phương trình bậc hai và ấn bằng nhiều lần máy sẽ hiện như sau:
Vậy ta đã có kết quả của bài toán. 
Câu 12: Đáp án D. 
Phân tích: Đây là bài toán giải bất phương trình mũ 
Đáp án D. Tuy nhiên đến đây nhiều bạn nhầm rằng số mũ < 0 thì đổi chiều bất đẳng thức và 
chọn ý A là sai. Hãy nhớ rằng ta cần xét cơ số để tìm dấu của bất phương trình.
Ta nhắc lại các kiến thức sau:
Với thì và ngược lại.
Với thì và ngược lại
Câu 13: Đáp án D. 
Phân tích: Tương tự như bài toán giải bất phương trình phía trên, ta có:
Đặt . Nhận thấy để phương trình có đúng ba nghiệm thì phương trình có một nghiệm , một nghiệm 
Tức là một nghiệm và một nghiệm 
Khi đó 
Với thì phương trình 
Câu 14: Đáp án C. 
Phân tích: Ta có để hàm số xác định thì cần hai điều kiện: Điều kiện thứ nhất là điều kiện để 
logarit xác định, điều kiện thứ hai là điều kiện để căn thức xác định. 
Nên ta có: 
Câu 15: Đáp án A. 
Phân tích: Ta có thể nhận thấy luôn đáp án A đúng, đáp án B và C sai do thiếu điều kiện của cơ số a nên so sánh như vậy là sai. Còn đáp án D, rõ ràng A đúng không sai, do vậy đáp án D cũng sai.
Câu 16: Đáp án C. 
Phân tích: Ta có . Do vậy ta cần biến đổi về 
Ta có 
. Đáp án C.
Một cách khác nếu quý độc giả nhẩm chậm, quý độc giả có thể bấm máy tính để thử đáp án. Trong lúc làm bài thi, hãy tìm phương án làm bài tối ưu thời gian nhất nhé! 
Câu 17: Đáp án A. 
Phân tích: Ta xét đạo hàm của hàm số:
. Ta áp dụng công thức đạo hàm như sau:
Khi đó 
Câu 18: Đáp án A. 
Phân tích: Để so sánh được hai số, ta cần xét xem cơ số nằm trong khoảng nào?
Ta có thể thấy 
Hoặc ta có thể bấm máy tính để xét khoảng của a. Như ở câu 12 của đề này, tôi đã nhắc lại kiến 
thức, ta có thể suy ra được .
Câu 19: Đáp án A. 
Phân tích: Đây là bài toán gỡ điểm, do đó, ta cần cẩn thận trong từng chi tiết.
(áp dụng công thức )
(chú ý rằng )
Phân tích sai lầm: 
1. Nhiều quý độc giả nhầm công thức đạo hàm của một tích như sau: 
2. Nhiều quý độc giả quên công thức đạo hàm hàm hợp dẫn đến sai lầm như sau: 
 chọn luôn phương án D.
Sai lầm tiếp theo đó là có nhớ công thức nhưng lại sai trong biến đổi như sau:
 (sai do ) vì thế chọn luôn phương án B.
Nhận thấy rõ ràng chỉ là một bài toán đạo hàm nhưng có thể bị sai ở rất nhiều chỗ, hãy cẩn thận trong tính toán và đạt được kết quả đúng đắn!
Một cách khác là quý độc giả có thể dùng máy tính, sử dụng nút SHIFT để thử từng đáp án bằng cách thay giá trị bất kì.
Câu 20: Đáp án C. 
Phân tích: Bài toán tìm tính đúng sai, do đó ta cần đi xét từng mệnh đề một. 
Với mệnh đề A: Ta thấy trong khoảng cả hai hàm số đều nghịch biến. Do vậy phương án A đúng.
Với mệnh đề B: Đây là một ví dụ trong sách giáo khoa Giải tích 12 cơ bản trang 76/77. Từ đó đã có nhận xét. Vì thế đây là mệnh đề đúng.
Với mệnh đề C: Với thì tập giá trị của hàm số là . Còn hàm số thì tập giá trị là . Vậy đây là mệnh đề sai. Ta không cần phải xét đến mệnh đề D nữa.
Câu 21: Đáp án A. 
Phân tích: Đây là bài toán đơn giản sử dụng ứng dụng của số mũ. 
Do ban đầu có một tế bào duy nhất nên: 
Sau phút sao chép thứ nhất số tế bào là: 
Sau phút sao chép thứ hai số tế bào là: 
Sau phút sao chép thứ t số tế bào là: 
 phút.
Câu 22: Đáp án C. 
Phân tích: Thực chất đây là bài toán tìm nguyên hàm. Ta có thể dễ dàng nhận thấy: bài toán cho 
đạo hàm của một hàm số, công việc của chúng ta là đi tìm nguyên hàm:
Vì đến năm thứ tư công ty đã chịu 1610640 tiền nợ nần nên số tiền mà công ty vay năm đầu sẽ được tính 
Vậy công thức tính tiền nợ nần sẽ như sau:
Phân tích sai lầm: Nhiều quý độc giả khi tìm ra được nguyên hàm của hàm số sẽ cộng thêm C luôn như bài toán tìm nguyên hàm bình thường. Tuy nhiên ở đây khoản nợ vay ban đầu đã cố 
định, tức là hằng số C đã cố định. Ta cần tìm hằng số để cộng thêm vào công thức. 
Sai lầm thứ hai: Nhiều quý độc giả cộng luôn với 1610640 luôn nên dẫn đến sai lầm.
Sai lầm thứ ba: Không nhớ công thức 
Câu 23: Đáp án A. 
Phân tích: Đầu tiên khi đọc đề bài chắc hẳn quý độc giả sẽ thấy đề bài có vẻ thiếu dữ kiện về các phương trình giới hạn. Tuy nhiên nếu nhìn kĩ ta ta sẽ nhận ra phương trình .
Đây là đồ thị phương trình đường tròn có tâm bán kính bẳng 6. Khi đó khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số với trục hoành quanh trục hoành chính là khối cầu tâm bán kính bằng 6.
Thể tích khối cầu sẽ được tính bằng công thức 
Câu 24: Đáp án A 
Phân tích: Đây là dạng tính tích phân từng phần, tuy nhiên có hai cách làm dạng bài này, cách làm thứ nhất là tính bình thường. Cách làm thứ hai là bấm máy tính và thử (cách làm này khá đơn giản, quý độc giả chỉ cần ấn máy tính và xem nó là kết quả nào và chọn, rất đơn giản nên tôi xin phép không giới thiệu ở đây nữa. ) 
Sau đây tôi xin giới thiệu cách làm theo toán học thông thường:
 Đặt 
Khi đó 
Câu 25: Đáp án A 
Phân tích: Tương tự như bài 22, chúng ta sẽ đi tìm nguyên hàm và thay vào công thức: 
Nhận thấy: 
 . Nhận thấy đây là “Tốc độ thay đổi doanh thu ( bằng đô la trên một máy tính) cho việc bán x máy tính” nên C = 0. Do vậy ta chỉ cần thay x = 12 vào sẽ được: 
Câu 26: Đáp án C. 
Phân tích: Đây là bài toán tìm khẳng định sai, do vậy, ta cần xem xét từng phương án một.
* Với phương án 
Cách làm của chúng ta nếu không tự nhận ra được bằng suy luận thì quý độc giả có thể lấy hiệu của hai tích phân này bằng máy tính như sau:
Vậy đây là mệnh đề sai.
* Với phương án B: Tiếp tục đây là một tích phân khá phức tạp, nên việc suy luận sẽ tốn thời gian hơn nhiều so với bấm máy tính, vì vậy ta bấm máy tính như sau:
Vậy đây cũng là mệnh đề sai. 
* Với phương án C: Tiếp tục ta lại bấm máy tính, xét hiệu hai tích phân, nếu như không bằng 0 có nghĩa hai tích phân không bằng nhau:
Vậy đây là mệnh đề đúng, ta chọn C và không cần xét đến phương án D nữa. 
Nhận xét, với bài toán này, bấm máy tính là phương pháp nhanh nhất để tiết kiệm thời gian. 
Câu 27: Đáp án C
Phân tích: Nhận xét . Do vậy ta có thể biến đổi như sau:
Chú ý: hãy để ý đặc điểm của tích phân đề bài, và đưa về dạng đơn giản. Ở bài toán này quý độc 
giả có thể bấm máy tính cho nhanh, tôi không giới thiệu ở đây vì nó khá đơn giản. 
Câu 28: Đáp án A 
Phân tích: Ta cùng nhắc lại kiến thức sách giáo khoa như sau: 
Điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng vuông góc là điểm .
Vậy chính là điểm biểu diễn số phức . Đây là bài toán đơn giản, vì thế quý độc giả cần cẩn thận trong tính toán, trong nhẩm. 
Câu 29: Đáp án D. 
Phân tích: Đề bài cho rằng tìm mệnh đề không đúng, do vậy ta sẽ đi xem xét từng phương án một, 
* Với phương án A: Nhận thấy 
. Vậy đây là phương án đúng.
* Với phương án B. Ta có: 
. Vậy đây là phương án đúng.
* Với phương án C: Nhận thấy ở phần phương án mẫu số có dạng nên ta sẽ nhân thêm số phức liên hợp vào để tạo ra 
Đây là phương án đúng 
Vậy theo phương pháp loại trừ ta chỉ còn phương án D. Rõ ràng B và C đúng nhưng ở phương án D lại nói B và C sai, do đó rõ ràng D là phương án không đúng, do vậy ta chọn D. 
Câu 30: Đáp án B. 
Phân tích: Bài toán khá đơn giản, ta chỉ cần bấm máy tính là được. Ở đây bước đầu tiên ta cần chuyển máy tính sang chế độ tính toán với số phức 2: CMPLX bằng cách chọn:
MODE ® 2: CMPLX máy hiện như sau là quý độc giả có thể tính toán được với số phức trên máy tính.
Tiếp theo nhập biểu thức cần tính vào, chú ý, nút i nằm ở nút ENG trên máy và nhập vào máy tính sẽ được kết quả như sau:
Ta sẽ nhanh chóng chọn được đáp án B. 
Câu 31: Đáp án A
Phân tích: Số phức z có dạng theo đề bài ta có 
. Đáp án A.
Câu 32: Đáp án B 
Phân tích: Tương tự như bài toán Câu 31 ta có thể đặt . Khi đó từ đề bài ta có: 
. Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 33: Đáp án A 
Phân tích: Đây là bài toán tìm nghiệm phương trình đơn giản, quý độc giả chỉ cần bấm máy tính là có đáp án: phương trình có hai nghiệm và
Hai nghiệm này là số phức liên hợp của nhau, do đó .
Câu 34: Đáp án B. 
Phân tích: Bài toán yêu cầu tìm tập hợp các điểm biểu diễn của z , tức là liên quan đến x, y. Do vậy ta sẽ đặt , khi đó . Vậy 
Theo đề bài thì . Nhận thấy đây là phương trình đường tròn tâm bán kính . Vậy ta sẽ chọn phương án B.
Ở đây có nhiều bạn sẽ nhầm sang bất phương trình nên đinh ninh chọn C là sai. 
Câu 35: Đáp án A. 
Phân tích: Với bài toán này quý độc giả chỉ việc áp dụng công thức . Khi đó
 . Vậy đáp án của ta là A. Quý độc giả có thể chuyển máy tính sang dạng tính toán bằng số phức để bấm cũng được. Tuy nhiên bài toán này nhẩm khá là nhanh mà quý độc giả không cần tốn nhiều thời gian bấm máy tính.
Câu 36: Đáp án A. 
Phân tích: Đây là một dạng bài toán ứng dụng thực thế kết hợp cả phần tính thể tích khối đa diện ở hình học và phần tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa thức đã học ở chương I phần giải tích.
Trước tiên ta nhận thấy
Xét hàm số trên 
Khi đó ta có đvtt. Đến đây nhiều quý độc giả vội vã khoanh C mà không đắn đo gì. Tuy nhiên, nếu vội vã như vậy là bạn đã sai, bởi đề bài yêu cầu tìm thể tích chocolate 
nguyên chất mà không phải là thể tích hộp do đó ta cần. Tức là thể tích hộp. Tức là đvtt.
Câu 37: Đáp án C.
Phân tích: Nhận xét, thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông sẽ được biểu thị dưới hình vẽ sau để bạn đọc có thể dễ tưởng tượng.
Từ đây ta có thể nhận thấy đường kính của hình tròn đáy = chiều cao của hình trụ = cạnh của hình vuông thiết diện. Do đó có thể suy ra 
Khi đó 
Câu 38: Đáp án B. 
Phân tích: Đây là bài toán quen thuộc trong hình học không gian. Có rất nhiều cách để tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện. 
Dưới đây tôi xin hướng dẫn cách tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp như sau:
1. Xác định trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy bằng cách xác định tâm đa giác đáy, và từ 
tâm kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.
2. Vẽ một đường trung trực của một cạnh bên. 
3. Giao điểm của đường trung trực cạnh bên của hình chóp với trục đường tròn sẽ là tâm của mặt 
cầu ngoại tiếp hình chóp.
Với bài toán này, ta sẽ làm theo các bước trên như sau: 
Bước 1: Tìm đường cao hình chóp để biết phương của trục đường tròn. Do đề cho . Do đó kẻ . Khi đó SD chính là đường cao của hình chóp.
Bước 2: Tìm trục đường tròn của hình chóp. Nhận thấy do tam giác ABC vuông cân tại A do 
đó D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó đường thẳng qua D vuông góc với mặt 
phẳng (ABC) chính là trục đường tròn của mặt phẳng đáy. Suy ra SD chính là trục đường tròn của mặt phẳng đáy. 
Rồi đến Bước 3: 
Tuy nhiên đến đây ta nếu làm theo các bước như trên tôi đã đề cập, có thể quý độc giả sẽ cũng làm ra. Tuy nhiên sẽ tốn thời gian hơn nếu quý độc iả để ý một chút và có thể nhận ra rằng: Hai tam giác SBC và ABC là hai tam giác vuông cân tại S và A. Khi đó ta có thể nhận ra . Vậy ta đã tìm được tâm và bán kính 
Nhận xét: Đôi khi để ý sẽ khiến quá trình giải toán của quý độc giả nhanh hơn nhiều lần. Nếu vẽ hình khó nhìn sẽ khiến quý độc giả khó có thể nhận ra được các đặc điểm và làm cho quá trình giải toán trở nên rối hơn, chậm hơn. 
Câu 39: Đáp án B 
Phân tích: Nhận thấy đường tròn đáy nội tiếp hình vuông ABCD, thì đường kính đáy bằng cạnh của hình vuông ABCD. Khi đó .
Kí hiệu như hình vẽ, khi đó 
Câu 40: Đáp án B 
Phân tích: Do chu vi của hình quạt tròn là P = độ dài cung + 2R. Do đó độ dài cung tròn là 
Theo cách thứ nhất: chính là chu vi đường tròn đáy của cái phễu. Tức là 
Khi đó 
Theo cách thứ hai: Thì tổng chu vi của hai đường tròn đáy của hai cái phễu là Û chu vi của một đường tròn đáy là 
Khi đó 
Khi đó 
Câu 41: Đáp án B 
Phân tích: Hình dạng của bài toán được miêu tả dưới hình vẽ. Tuy nhiên để tìm được khoảng cách, ta chỉ cần vẽ mặt cắt của một mặt phẳng đáy 
Nhận thấy: Để mặt phẳng thiết diện là hình vuông thì hình vuông đó có độ dài cạnh là 56 (bằng độ dài chiều cao của hình trụ). Khi đó ta có mặt phẳng được vẽ như hình dưới. Muốn tìm được khoảng các từ trục đến mặt phẳng cắt ta dựa vào định lý Pytago. 
Câu 42: Đáp án B. 
Phân tích: 
Đây là bài toán quen thuộc trong giải hình không gian 12, nếu đã luyện tập nhiều thì khi vẽ xong 
hình bài này có thể nhận ra luôn AC là đường kính của mặt cầu ngoại tiếp khối ABCDEHK. Tuy nhiên tôi sẽ trình bày dưới đây để quý độc giả có thể hiểu rõ hơn. 
Ngoài phương pháp tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp mà tôi

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_ki_thi_thpt_quoc_gia_mon_toan_nam_2017_de_so_25_c.doc