Đề thi học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nam Trân

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nam Trân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH NAM TRÂN
Họ và tên:..
Lớp:SBD:.
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2011 – 2012
Môn : Tiếng Việt –Lớp 4
Ngày thi:../4/2012
GT1ký
số mật mã
GT2ký
STT
============================================================
Điểm
Giám khảo 1 ký
Giám khảo 2 ký
số mật mã
số thứ tự
Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 4
Môn thi: Tiếng Việt.
Câu 1: (5đ) Cho các từ sau 
Sáng sớm, sáng sủa, rơi rụng , tươi tốt. ánh trăng, dòng sông, rúc rích, bâng khuâng, sạch sẽ , lấp lánh, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen , long lanh, đồng ruộng, vun trồng, cây cối, cuống quýt, gập ghềnh, ngoan ngoãn, ghế gỗ
	Hãy xếp thành: từ ghép, từ láy 
Bài làm:.................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: (4đ)
Câu thơ sau trích từ bài " Tiếng hát mùa gặt " của Nguyễn Duy 
	Gió nâng tiếng hát chói chang 
	Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời 
a, Tìm các, danh từ, động từ, tính từ trong câu thơ trên ? 
b, Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì nổi bật ở hai câu thơ trên ? Nhờ biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được nội dung , ý nghĩa gì đẹp đẽ ? 
Bài làm:...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3: (2 đ) Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
a/ Đằng xa, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
b/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO PHẦN NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ BỊ RỌC ĐI MẤT
============================================================
Câu 4: (3 đ) " Thân dừa bạc phếch tháng năm
 Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè, hoa nở cùng sao.
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh"
 Trần Đăng Khoa.
- Ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó giúp em cảm nhận được điều gì về sự vật?
- Có thể thay đổi dấu gạch ngang ( - ) bằng từ ngữ nào?
Bài làm:........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu5: (6 đ).
Em đã đọc và nghe truyện " Rùa và Thỏ". Em hãy đóng vai nhân vật Thỏ kể lại cuộc thi chạy với Rùa và ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa.
Bài làm:..........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG T.H. NAM TRÂN
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Câu 1 :(5đ)
Đúng mỗi từ cho 0,25đ
Từ ghép 
Sáng sớm, rơi rụng, tươi tốt, ánh trăng, dòng sông, nhỏ nhẹ , đồng ruộng, vun trồng, cây cối, ghế gỗ
Từ láy 
Sáng sủa, rúc rích, bâng khuâng, sạch sẽ , lấp lánh, nhỏ nhen, long lanh, cuống quýt, gập ghềnh, ngoan ngoãn
Câu 2: (4đ) 
a, -Tìm đúng các động từ, tính từ dưới đây mỗi từ cho 0,2đ
Động từ : nâng, liếm 
Tính từ : chói chang, long lanh, ngang 
- Tìm đúng các danh từ dưới đây mỗi từ cho 0,25đ
Danh từ : Gió; tiếng hát; lưỡi hái; chân trời .
b, Nêu được nghệ thuật nổi bật trong 2 câu thơ là nghệ thuật nhân hoá bằng các từ nâng, liếm ( 0,5đ)
Diễn đạt làm rõ các nội dung sau : 
- Cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật là vui tươi náo nức ( gió ... chang ) (0,25đ)
- Cánh đồng lúa tốt mênh mông, hứa hẹn cuộc sống ấm no 
" long lanh lưỡi hái, liếm ngang chân trời "( 0,25đ) 
- Cảnh đó gợi cho ta thấy không khí ấm no, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến ( 0,5đ)
- Lời văn trôi chảy, dùng từ chính xác phù hợp với nội dung (0,5đ)
Câu3: (2đ) a(1đ)/ Đằng xa/, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong /đã hiện ra.(sai mỗi ý trừ 0,25đ; sai cả 0đ)
 	 TN 	 CN	 VN
 b(1đ)/ Mùa xuân/, một thế giới ban/ trắng trời/, trắng núi.
	 TN 	CN	 VN1	 VN2
Câu4: (3): - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh(1đ), biện pháp đó đã giúp ta hình dung được sự vật một cách cụ thể, rõ rệt hơn.(1đ)
- Có thể thay dấu gạch ngang ( - ) bằng từ " như" hoặc " giống như", " tựa như".(1đ)
Câu5:(6đ): Tập làm văn. Yêu cầu như sau:
1 - Mở bài: Giới thiệu được hoàn cảnh câu chuyện xảy ra, nhân vật có trong chuyện.
2 - Thân bài: 
- Thỏ ( người viết) kể diễn biến câu chuyện theo trình tự của sự việc và kết quả cuộc thi.
- Lời kể chuyện phải tự nhiên, sinh đông, đúng bản chất của nhân vật kiêu căng, chủ quan của Thỏ và sự tự tin, quyết thắng của Rùa.
3- Kết luận:
Thỏ nêu cảm nghĩ của mình, sự hối hận và rút ra bài học cho chính mình. Không tự kiêu, coi thường người khác.
Bài đúng thể loại, đủ bố cục, ít sai lỗi chính tả và ngữ pháp, chữ dễ đọc cho 4đ
Có sáng tạo, ý phong phú, giàu hình ảnh cho 2đ
(Tùy theo mức độ sai giám khảo trừ điểm theo 0,25đ)
...................................HẾT......................................

File đính kèm:

  • docDE THI HSG LOP 4 20112012.doc