Đề thi học kỳ II năm học 2010-2011 Môn Văn - 10 TRƯỜNG THPT AN NHƠN I

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II năm học 2010-2011 Môn Văn - 10 TRƯỜNG THPT AN NHƠN I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 048

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Biện pháp nào đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
 A. Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
 B. Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu
 C. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị
 D. Tất cả đều đúng
2. Đối tượng phê phán trước hết của truyện “Truyền kì mạn lục” là:
 A. Thổ thần.	 B. Dạ xoa.	 C. Hồn ma tướng giặc	 D. Diêm Vương.
3. Nội dung nào không phải là nội dung chính trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”? 
 A. Ca ngợi tấm gương dũng cảm của Tử Văn	 B. Phê phán mê tín dị đoan
 C. Ca ngợi nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ	 D. Đề cao tinh thần trọng đạo lí
4. Văn bản là gì?
 A. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 B. Văn bản thường bao gồm nhiều câu.
 C. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 D. Cả A,B,C đều đúng.
5. ‘ Chinh phụ ngâm’ của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào?
 A. Thất ngôn bát cú Đường luật.	 B. Trường đoản cú.
 C. Song thất lục bát.	 D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
6. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) là gì? 
 A. Nỗi cô đơn, chán chường của Kiều ở Lầu Xanh	 B. Thái độ thờ ơ của Kiều với cả thú vui
 C. Nỗi khổ của Kiều ở Lầu Xanh	 D. Nỗi đau thân phận, sự ý thức nhân phẩm của Kiều
7. Đánh giá nào đúng với “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ?
 A. Là một tác phẩm có lối phục bút tài tình	 B. Là một áng thiên cổ kì bút
 C. Là một tác phẩm vô tiền khoáng hậu	 D. Là một áng thiên cổ hùng văn
8. Nhận xét nào sau đây không đúng với Trần Quốc Tuấn:
 A. Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trị.
 B. Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái.
 C. Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược.
 D. Là một vị vua đặt tình nhà trên nợ nước.
9. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
 A. Là cách thức trình bày lí lẽ và dẫn chứng
 B. Là tư tưởng, quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận
 C. Là những bằng chứng lấy từ thực tế cuộc sống
 D. Là vấn đề được đem ra bàn bạc, đánh giá
10. Tiếng việt có nguồn gốc là:
 A. Từ Trung Quốc	 B. Bản địa	 C. Tất cả đều sai	 D. Từ các nước Nam Á
11. Bài tựa “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào?
 A. 1497	 B. 1498	 C. 1496	 D. 1487
12. ‘Hồi trống’ trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành -La Quán Trung mang ý nghĩa gì ?
 A. Giúp anh em Quan Công – Trương Phi đoàn tụ.	 B. Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.
 C. Giải quyết nổi oan khuất cho Quan Công.	 D. Tất cả đều đúng.
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 
 ------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------



SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 049

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Tiếng việt có nguồn gốc là:
 A. Bản địa	 B. Từ các nước Nam Á	 C. Tất cả đều sai	 D. Từ Trung Quốc
2. ‘Hồi Trống Cổ Thành’ trích ở hồi nào trong ‘Tam quốc diễn nghĩa’
 A. Hồi 26.	 B. Hồi 29.	 C. Hồi 28.	 D. Hồi 27.
3. Là một áng “ thiên cổ hùng văn”, thành công nổi bật nhất của “Đại cáo bình Ngô” là sự kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
 A. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình	 B. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương
 C. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật	 D. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc
4. Hai câu thơ sau là tiêu đề cho đoạn trích nào của tác phẩm “ Tam quốc diễn ghĩa”…Chém Sái Dương anh em hòa giải. Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên
 A. Nghĩa vườn đào	 B. Hồi troáng Cổ Thành
 C. Tất cả đều sai	 D. Tào tháo uống rượu luận anh hùng
5. Nội dung nào không phải là nội dung chính trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”? 
 A. Đề cao tinh thần trọng đạo lí	 B. Ca ngợi nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ
 C. Ca ngợi tấm gương dũng cảm của Tử Văn	 D. Phê phán mê tín dị đoan
6. Qua lời kể chuyện với khách, ta hiểu gì về thái độ và giọng điệu của các bô lão?
 A. Nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.
 B. Lạnh lùng.
 C. Tự cao, khoe khoang.
 D. Thản nhiên.
7. Bài tựa “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào?
 A. 1487	 B. 1497	 C. 1498	 D. 1496
8. Văn bản là gì?
 A. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 B. Cả 3 đều đúng.
 C. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 D. Văn bản thường bao gồm nhiều câu.
9. Biện pháp nào đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
 A. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị
 B. Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu
 C. Tất cả đều đúng
 D. Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
10. Vai trò chính của yếu tố kì ảo trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là gì?
 A. Tạo sự hấp dẫn cho người đọc	 B. Giải quyết mâu thuẩn, xung đột
 C. Phản ánh các sự kiện lịch sử	 D. Phản ánh hiện thực xã hội
11. Trong những địa danh sau, địa danh nào không lấy từ trong điển cố Trung Quốc ?
 A. Ngũ Hồ	 B. Tam Ngô.	 C. Cửu Giang	 D. Cửa Đại Than
12. Đối tượng phê phán trước hết của truyện “Truyền kì mạn lục” là:
 A. Dạ xoa.	 B. Diêm Vương.	 C. Thổ thần.	 D.Hồn ma tướng giặc 
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến

……………………………………………….-------------------- HÕt -----------------------------------------------




SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 050

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Biện pháp nào đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
 A. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị
 B. Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu
 C. Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
 D. Tất cả đều đúng
2. Qua lời kể chuyện với khách, ta hiểu gì về thái độ và giọng điệu của các bô lão?
 A. Lạnh lùng.	 B. Tự cao, khoe khoang.
 C. Nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.	 D. Thản nhiên.
3. Khi vận nước lung lay,Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ra hỏi ý kiến hai người gia nô.Trước câu trả lời của họ, ông có phản ứng gì?
 A. Cảm phục đến khóc, khen ngơi.	 B. Ngẫm cho là phải.
 C. Tất cả đều sai.	 D. Rút gươm kể tội, định giết.
4. Ngô Tử Văn được giới thiệu là một người “ khẳng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian khi không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”. Trong truyện, tính cách này không được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây?
 A. Sự tức giận trước việc tác quái của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại dân.
 B. Sự gan dạ trước quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm.
 C. Thái độ khiếp sợ trước những lời đe dọa của bọn quỷ Dạ xoa nanh ác.
 D. Thái độ bất khuất cứng cỏi trước Diêm Vương đầy quyền lực.
5. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
 A. Là vấn đề được đem ra bàn bạc, đánh giá
 B. Là cách thức trình bày lí lẽ và dẫn chứng
 C. Là tư tưởng, quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận
 D. Là những bằng chứng lấy từ thực tế cuộc sống
6. Thời kì dựng nước loại chữ nào được dùng để ghi tiếng Việt?
 A. Tất cả đều đúng.	 B. Chữ Hán.	 C. Chữ Nôm	 D. Chữ Quốc ngữ.
7. Nội dung nào không phải là nội dung chính trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”? 
 A. Ca ngợi nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ	 B. Phê phán mê tín dị đoan
 C. Ca ngợi tấm gương dũng cảm của Tử Văn	 D. Đề cao tinh thần trọng đạo lí
8. Bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu có câu “ Bởi đại vương coi thế giặc nhàn” . Đại vương là ai?
 A. Cả ba đều sai	 B. Vua Trần Thánh Tông C. Trần Quốc Tuấn	 D. Vua Trần Nhân Tông
9. Câu tục ngữ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”
 A. Liệt kê.	 B. Hoán dụ.	 C. Phép đối.	 D. Nhân hoá.
10. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) là gì? 
 A. Nỗi cô đơn, chán chường của Kiều ở Lầu Xanh	 B. Nỗi đau thân phận, sự ý thức nhân phẩm của Kiều
 C. Nỗi khổ của Kiều ở Lầu Xanh	 D. Thái độ thờ ơ của Kiều với cả thú vui
11. Qua tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn trãi nguyên nhân giặc Minh xâm chiếm nước ta là:
 A. Giặc Minh mượn chiêu bài “ Phù Trần diệt Hồ”	 B. Triều đại nhà Hồ không thuận lòng dân.
 C. Tất cả đều đúng.	 D. Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
12. Từ “trượng phu”trong câu “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” có nghĩa là gì?
 A. Người đàn ông tốt bụng.	 B. Người đàn ông nghĩa hiệp.
 C. Người đàn ông có tài năng xuất chúng.	 D. Người đàn ông tài cao học rộng.
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
………………………………………….Hết…………………………………………………………………

 
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 051

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Dòng nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong caùch ngôn ngữ nghệ thuật?
 A. Tính hình tượng.	 B. Tính cụ thể.	 C. Tính truyền cảm.	 D. Tính cá thể hóa.
2. ‘Hồi trống’ trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành -La Quán Trung mang ý nghĩa gì ?
 A. Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.	 B. Tất cả đều đúng.
 C. Giải quyết nổi oan khuất cho Quan Công.	 D. Giúp anh em Quan Công – Trương Phi đoàn tụ.
3. Trong bài “phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu lí giải chiến thắng của quân ta là do “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, trong đó quan trọng nhất là :
 A. Cả ba như nhau	 B. Địa thế hiểm trở	 C. Con người có tài đức	 D. Thuận theo ý trời
4. Từ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau:/.../ là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến
 A. Quy nạp	 B. So sánh	 C. Phân tích	 D. Diễn dịch
5. Trong những địa danh sau, địa danh nào không lấy từ trong điển cố Trung Quốc ?
 A. Tam Ngô.	 B. Cửu Giang	 C. Ngũ Hồ	 D. Cửa Đại Than
6. Biện pháp nào đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
 A. Tất cả đều đúng
 B. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị
 C. Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
 D. Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu
7. Cội nguồn sâu xa làm nên sức hấp dẫn của truyện Kiều là gì?
 A. Vốn sống của người nghệ sĩ	 B. Hoàn cảnh gia đình, thời đaị của nghệ sĩ
 C. Cái tài của người nghệ sĩ	 D. Cái tâm của người nghệ sĩ
8. Qua tác phẩm Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi nguyên nhân giặc Minh xâm chiếm nước ta là:
 A. Bọn gian tà bán nước cầu vinh.	 B. Triều đại nhà Hồ không thuận lòng dân.
 C. Tất cả đều đúng.	 D. Giặc Minh mượn chiêu bài “ Phù Trần diệt Hồ”
9. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) là gì? 
 A. Nỗi đau thân phận, sự ý thức nhân phẩm của Kiều B. Nỗi khổ của Kiều ở Lầu Xanh
 C. Thái độ thờ ơ của Kiều với cả thú vui	 D. Nỗi cô đơn, chán chường của Kiều ở Lầu Xanh
10. Đối tượng phê phán trước hết của truyện “Truyền kì mạn lục” là:
 A. Hồn ma tướng giặc	 B. Diêm Vương.	 C. Dạ xoa.	 D. Thổ thần.
11. Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền nhân?
 A. Tất cả đều đúng.
 B. Đi sưu tập đây đó thơ ca của bậc tiền nhân.
 C. Chọn lọc những bài hay, sắp xếp thành chương, thành quyển.
 D. Nêu ra những lý do thơ ca Việt Nam trước thế kỉ XV không được truyền lại đầy đủ.
12. Chọn từ thích hợp nhất hoàn thành câu văn sau:Nguyễn Du tên chữ là./..../, tên hiệu là. /..../,sinh năm Ất Dậu tại/..../;quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /..../,quê mẹ ở /..../
 A. Thanh Hiên/ Thăng Long/Tố Như/Hà Tĩnh / Bắc Ninh B. Tố Như/ Thanh Hiên/Thăng Long/B ắc Ninh/H à Tĩnh
 C. Tố Như/Thanh Hiên/Thăng Long/Hà Tĩnh/Bắc Ninh D. Thanh Hiên/ Tố Như/ Thăng Long/Bắc Ninh/ Hà Tĩnh
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

…………………………………………Hết………………………………………………………………….

 


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 052

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau:Nhiều người có quan tâm đến thiên nhiên đều nhận thấy rằng trước đây chim trên đất nước ta nhiều hơn bây giờ nhiều. Một số loài phổ biến như: quạ,sáo,cu ,gáy ,vạc.. đã hiếm dần.Hà Nội là một thành phố nhiều cây xanh nhưng lại rất hiếm chim.Đoạn văn trên đây, tác giả đã sử dụng cách thức thuyết minh nào?
 A. Nêu ví dụ điển hình	 B. Giảng giải nguyên nhân, kết quả.
 C. So sánh	 D. Nêu số liệu
2. ‘ Chinh phụ ngâm’ của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào?
 A. Trường đoản cú.	 B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
 C. Thất ngôn bát cú Đường luật.	 D. Song thất lục bát.
3. Hai câu thơ sau là tiêu đề cho đoạn trích nào của tác phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa”:
Chém Sái Dương anh em hòa giải.
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên
 A. Tào tháo uống rượu luận anh hùng	 B. Hồi troáng Cổ Thành
 C. Tất cả đều sai	 D. Nghĩa vườn đào
4. Nhận xét nào sau đây không đúng với Trần Quốc Tuấn?
 A. Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trị.
 B. Là một vị vua đặt tình nhà trên nợ nước.
 C. Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái.
 D. Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược.
5. Bài tựa “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào?
 A. 1496	 B. 1497	 C. 1487	 D. 1498
6. Trong quan hệ đối sánh với Quan Công,Trương Phi là người như thế nào?
 A. Nóng nảy, gàn dở.	 B. Xem nhẹ tình nghĩa vườn đào.
 C. Dứt khoát, rạch ròi, nói là làm, không quanh co lắt léo. D. Bất nghĩa.
7. Chọn từ thích hợp nhất hoàn thành câu văn sau:Nguyễn Du tên chữ là./..../, tên hiệu là. /..../,sinh năm Ất Dậu tại/..../;quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /..../,quê mẹ ở /..../
 A. Tố Như/ Thanh Hiên/Thăng Long/B ắc Ninh/ H à Tĩnh	 B. Tố Như/Thanh Hiên/Thăng Long/Hà Tĩnh/Bắc Ninh
 C. Thanh Hiên/ Thăng Long/Tố Như/Hà Tĩnh / Bắc Ninh	 D. Thanh Hiên/ Tố Như/ Thăng Long/Bắc Ninh/ Hà Tĩnh
8. Từ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau:/.../ là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến
 A. So sánh	 B. Diễn dịch	 C. Quy nạp	 D. Phân tích
9. Câu tục ngữ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”
 A. Nhân hoá.	 B. Liệt kê.	 C. Hoán dụ.	 D. Phép đối.
10. Tiếng việt có nguồn gốc là:
 A. Bản địa	 B. Từ Trung Quốc	 C. Tất cả đều sai	 D. Từ các nước Nam Á
11. Khi vận nước lung lay,Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ra hỏi ý kiến hai người gia nô.Trước câu trả lời của họ, ông có phản ứng gì?
 A. Rút gươm kể tội, định giết.	 B. Tất cả đều sai.
 C. Ngẫm cho là phải.	 D. Cảm phục đến khóc, khen ngơi.
12. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) là gì? 
 A. Nỗi đau thân phận, sự ý thức nhân phẩm của Kiều B. Thái độ thờ ơ của Kiều với cả thú vui
 C. Nỗi cô đơn, chán chường của Kiều ở Lầu Xanh	 D. Nỗi khổ của Kiều ở Lầu Xanh
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến

 ------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 053

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Từ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau:/.../ là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận chia các vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận để xem xét một cách cặn kẽ, kĩ càng hơn
 A. Quy nạp	 B. Phân tích	 C. So sánh	 D. Diễn dịch
2. Điền từ đúng vào câu thơ sau:
“Khi tỉnh rượu, lúc tàn….
.Giật mình, mình lại thương mình xót xa” 
 A. Đêm	 B. Ngày	 C. Giờ	 D. Canh
3. Từ “trượng phu”trong câu “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” có nghĩa là gì?
 A. Người đàn ông có tài năng xuất chúng.	 B. Người đàn ông tài cao học rộng.
 C. Người đàn ông nghĩa hiệp.	 D. Người đàn ông tốt bụng.
4. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) là gì? 
 A. Nỗi khổ của Kiều ở Lầu Xanh	 B. Nỗi đau thân phận, sự ý thức nhân phẩm của Kiều
 C. Thái độ thờ ơ của Kiều với cả thú vui	 D. Nỗi cô đơn, chán chường của Kiều ở Lầu Xanh
5. Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau:Nhiều người có quan tâm đến thiên nhiên đều nhận thấy rằng trước đây chim trên đất nước ta nhiều hơn bây giờ nhiều. Một số loài phổ biến như: quạ,sáo,cu ,gáy ,vạc.. đã hiếm dần. Hà Nội là một thành phố nhiều cây xanh nhưng lại rất hiếm chimĐoạn văn trên đây, tác giả đã sử dụng cách thức thuyết minh nào?
 A. Nêu ví dụ điển hình	 B. Nêu số liệu
 C. Giảng giải nguyên nhân, kết quả.	 D. So sánh
6. Qua lời kể chuyện với khách, ta hiểu gì về thái độ và giọng điệu của các bô lão?
 A. Thản nhiên.
 B. Nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.
 C. Lạnh lùng.
 D. Tự cao, khoe khoang.
7. Văn bản là gì?
 A. Cả 3 đều đúng.
 B. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 C. Văn bản thường bao gồm nhiều câu.
 D. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ.
8. Bài tựa “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào?
 A. 1498	 B. 1497	 C. 1496	 D. 1487
9. Chọn từ thích hợp nhất hoàn thành câu văn sau:Nguyễn Du tên chữ là./..../, tên hiệu là. /..../,sinh năm Ất Dậu tại/..../;quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /..../,quê mẹ ở... /..../
 A. Tố Như/ Thanh Hiên/Thăng Long/B ắc Ninh/ H à Tĩnh	 B. Thanh Hiên/ Thăng Long/Tố Như/Hà Tĩnh / Bắc Ninh
 C. Thanh Hiên/ Tố Như/ Thăng Long/Bắc Ninh/ Hà Tĩnh	 D. Tố Như/Thanh Hiên/Thăng Long/Hà Tĩnh/Bắc Ninh
10. Đối tượng phê phán trước hết của truyện “Truyền kì mạn lục” là:
 A. Hồn ma tướng giặc	 B. Dạ xoa.	 C. Thổ thần.	 D. Diêm Vương.
11. Câu tục ngữ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”
 A. Nhân hoá.	 B. Hoán dụ.	 C. Liệt kê.	 D. Phép đối.
12. Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền nhân? 
 A. Tất cả đều đúng.
 B. Đi sưu tập đây đó thơ ca của bậc tiền nhân.
 C. Nêu ra những lý do thơ ca Việt Nam trước thế kỉ XV không được truyền lại đầy đủ.
 D. Chọn lọc những bài hay, sắp xếp thành chương, thành quyển.
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

 
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 054

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90 phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Từ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau:/.../ là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận chia các vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận để xem xét một cách cặn kẽ, kĩ càng hơn
 A. So sánh	 B. Quy nạp	 C. Diễn dịch	 D. Phân tích
2. Chức năng chính của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là?
 A. Nhận thức và giao tiếp	 B. Giải trí và tuyên truyền
 C. Giáo dục và tuyên truyền	 D. Thông tin và thẩm mĩ
3. Trong bài “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu lí giải chiến thắng của quân ta là do “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, trong đó quan trọng nhất là :
 A. Địa thế hiểm trở	 B. Cả ba như nhau	 C. Thuận theo ý trời	 D. Con người có tài đức
4. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
 A. Tính cá thể hóa.	 B. Tính truyền cảm.	 C. Tất cả đều đúng.	 D. Tính hình tượng.
5. Đối tượng phê phán trước hết của truyện “Truyền kì mạn lục” là:
 A. Thổ thần.	 B. Hồn ma tướng giặc	 C. Dạ xoa.	 D. Diêm Vương.
6. Câu tục ngữ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”
 A. Hoán dụ.	 B. Phép đối.	 C. Nhân hoá.	 D. Liệt kê.
7. Điển từ đúng vào câu thơ sau:
“Khi tỉnh rượu, lúc tàn….
Giật mình, mình lại thương mình xót xa” 
 A. Ngày	 B. Giờ	 C. Canh	 D. Đêm
8. Trong quan hệ đối sánh với Quan Công,Trương Phi là người như thế nào?
 A. Xem nhẹ tình nghĩa vườn đào.
 B. Dứt khoát, rạch ròi, nói là làm, không quanh co lắt léo.
 C. Nóng nảy, gàn dở.
 D. Bất nghĩa.
9. Nhận xét nào sau đây không đúng với Trần Quốc Tuấn:
 A. Là một vị vua đặt tình nhà trên nợ nước.
 B. Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái.
 C. Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trị.
 D. Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược.
10. Thời kì dựng nước có loại chữ nào được dùng để ghi tiếng Việt?
 A. Tất cả đều đúng.	 B. Chữ Hán.	 C. Chữ Nôm	 D. Chữ Quốc ngữ.
11. Chọn từ thích hợp nhất để hoàn thành câu văn sau:Nguyễn Du tên chữ là./..../, tên hiệu là. /..../,sinh năm Ất Dậu tại/..../;quê cha ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh /..../,quê mẹ ở... /..../
 A. Tố Như/ Thanh Hiên/Thăng Long/B ắc Ninh/ H à Tĩnh	 B. Thanh Hiên/ Tố Như/ Thăng Long/Bắc Ninh/ Hà Tĩnh
 C. Thanh Hiên/ Thăng Long/Tố Như/Hà Tĩnh / Bắc Ninh	 D. Tố Như/Thanh Hiên/Thăng Long/Hà Tĩnh/Bắc Ninh
12. Bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu có câu “ Bởi đại vương coi thế giặc nhàn” . Đại vương là ai?
 A. Vua Trần Nhân Tông	 B. Trần Quốc Tuấn	 C. Vua Trần Thánh Tông	 D. Cả ba đều sai
II. T ự luận
Câu 1: Hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thiên tài Nguyễn Du? Trong ñoù nhaân toá naøo quan troïng nhaát ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn).Từ đó em có cảm nhận gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến


 ------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------




SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Mã đề : 055

ĐỀ THI HỌC KỲ I I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN Văn - 10
Thời gian làm bài:90phút; 

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái: 
1. Trong quan hệ đối sánh với Quan Công,Trương Phi là người như thế nào?
 A. Dứt khoát, rạch ròi, nói là làm, không quanh co lắt léo.
 B. Nóng nảy, gàn dở.
 C. Xem nhẹ tình nghĩa vườn đào.
 D. Bất nghĩa.
2. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
 A. Là cách thức trình bày lí lẽ và dẫn chứng
 B. Là vấn đề được đem ra bàn bạc, đánh giá
 C. Là tư tưởng, quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận
 D. Là những bằng chứng lấy từ thực tế cuộc sống
3. Bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu có câu “ Bởi đại vương coi thế giặc nhàn” . Đại vương là ai?
 A. Vua Trần Nhân Tông	 B. Vua Trần Thánh Tông C. Trần Quốc Tuấn	 D. Cả ba đều sai
4. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) là gì? 
 A. Thái độ thờ ơ của Kiều với cả thú vui	 B. Nỗi đau thân phận, sự ý thức nhân phẩm của Kiều
 C. Nỗi khổ của Kiều ở Lầu Xanh	 D. Nỗi cô đơn, chán chường của Kiều ở Lầu Xanh
5. Biện pháp nào đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?
 A. Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu
 B. Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
 C. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị
 D. Tất cả đều đúng
6. Vai trò chính của yếu tố kì ảo trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là gì?
 A. Phản ánh hiện thực xã hội	 B. Tạo sự hấp dẫn cho người đọc
 C. Giải quyết mâu thuẩn, xung đột	 D. Phản ánh các sự kiện lịch sử
7. ‘ Chinh phụ ngâm’ của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào?
 A. Thất 

File đính kèm:

  • docDe Van 10k2S1.doc