Để thi học kì I môn: Toán 9

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Để thi học kì I môn: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để thi học kì I năm học 2008 - 2009
 Môn: Toán 9
 Thời gian: 90 phút
Ma trận đề
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Câu
Điểm
1, Căn thức
2 ( 1 )
1 ( 0, 5)
3
2,5
2, Hàm số bậc nhất 
1 (0, 25)
1 ( 0, 5)
1 ( 2 )
1 ( 0, 5)
4
3,25
3, Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
1 (1)
1 ( 0, 5)
2
1,5
4, Hệ thức lượng trong tam giác vuông
1 ( 0,25)
1
0,25
5, Đường tròn
2 ( 0, 5)
1 ( 2 )
3
2,5
Tổng
7 3
3 3 
3 4
14
10
Đề bài
Điểm
Đáp án
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Điền dấu “ X “ vào ô thích hợp
Khẳng định
Đ
S
a, Số m dương có căn bậc hai số học là 
b, Số n âm có căn bậc hai âm là 
* Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai
A. Số 144 có căn bậc hai số học là 12
B. Số 144 có căn bậc hai số học là 12 và - 12
C. Số 144 là số dương nên chỉ có một căn bậc hai là 12
D. – 12 là một căn bậc hai của 144
Câu 3: Biểu thức xác định với giá trị
A. B. C. D. 
Câu 4: Hàm số nào trong các hàm số sau không phải là hàm số bậc nhất
A. B. 
C. D. 
Câu 5: Nếu đường thẳng đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) thì hệ số góc của nó bằng
A. – 1 B. – 2 C. 1 D. 2
Câu 6: Cho hai đường thẳng d1 và d2 . Với
 ( d1 ) : 
 ( d2 ) : 
Hai đường thẳng này trùng nhau
 Với k = 1 và m = 3
Với k = - 1 và m = 3
Với k = - 2 và m = 3
Với k = 2 và m = 3
Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình là
( x ; y ) = ( 5 ; 3 )
( x ; y ) = ( 4 ; 3 )
( x ; y ) = ( 3 ; 3 )
( x ; y ) = ( 2 ; 3 )
Câu 8: Cho hình vẽ. Biểu thức nào sau đây không đúng
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 9: Đường tròn là hình
Không có tâm đối xứng
Có 1 tâm đối xứng
Có 2 tâm đối xứng
Có vô số tâm đối xứng
Câu 10: Vị trí tương đối của hai đường tròn ( M ; 3 ) 
 và ( M ; 4 ) là
Tiếp xúc nhau
Cắt nhau
Đựng nhau
Ngoài nhau
II/ Tự luận:
Câu 11: 
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
Câu 12: Cho biểu thức
Rút gọn Q với a > 0 và 
Câu 13: Cho hàm số 
a, Vẽ đồ thị hàm số
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục 0x
Câu 14: Cho nửa đường tròn ( 0 ) đường kính AB. Gọi Ax và By là hai tiếp tuyến ( Ax, By cùng nằm trên nửa đường tròn bờ AB ). Qua N thuộc nửa đường tròn ( N khác A và B ), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng
a, 
b, CD = AC + BD
c, Tích AC.BD không đổi khi N di chuyển trên nửa đường tròn
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: a, Đ b, S
Câu 2: ý C
Câu 3: ý A
Câu 4: ý B
Câu 5: ý D 
Câu 6: ý D
Câu 7: ý A
Câu 8: ý C 
Câu 9: ý B
Câu 10: ý C 
II/ Tự luận:
Câu 11: Giải
Đáp số: ( x ; y ) = ( 2 ; - 1 )
Câu 12:
Câu 13:
a, Cho x = 0 => y = 2 ta có A ( 0 ; 2 )
 Cho y = 0 => x = 4 ta có B ( 4 ; 0 )
 y
 A ( 0 ; 2 )
 B ( 4 ; 0 )
 0 x
b, Ta có
Câu 14:
Vẽ hình đúng, ghi đúng GT + KL
Chứng minh: 
a) OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù AON, BON nên OC OD
 Vậy COD = 900 
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
 CN = AC; DN = BD 
CD = CN + DN (Điểm N nằm giữa hai điểm C, D)
 CD = AC + BD.
c) AC . BD = CN . ND 
Xét COD vuông tại O và ON CD 
nên ta có:
CN . ND = ON2 = R2 (R là bán kính của đường tròn O) 
Vậy AC. BD = R2 (Không đổi)

File đính kèm:

  • docDE Thi hoc ki I mon Toan 9 2008 2009.doc
Đề thi liên quan