Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 - Năm học 2007-2008

doc4 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG
……………………………………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Niên học 2007–2008
MƠN: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh: …………………………………....................

Số báo danh: ………………………………………………….

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Gồm 12 câu – Mỗi câu 0,25 đ)
Chọn và trả lời kết quả đúng nhất vào bảng sau:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn













Câu 1: Từ “ngất ngưởng” trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Cơng Trứ cĩ nghĩa:
Ngạo nghễ, xem thường mọi người.
Ngạo nghễ, phĩng khống, xem thường lề thĩi đạo đức giả.
Ngạo nghễ, khinh bạc cuộc đời.
Ngạo nghễ, thích tự do, xem thường mọi người.
Câu 2: Bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát thể hiện tư tưởng:
Chán ghét danh lợi, khao khát sự thay đổi.
Khao khát lập cơng danh, chán ghét sự nhàm chán.
Nhập thế hành động, chán ghét sự lười biếng.
Kiên nhẫn trên đường học tập, phê phán sự dậm chân tại chỗ.
Câu 3: Nhận định nào sau đây khơng đúng với bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu?
Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là khúc ca về những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang.
Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là bức thơng điệp về tấm lịng son sắt, trung trinh với đất nước và niềm tin đất nước sẽ sạch bĩng quân thù.
Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” đã đưa văn tế và hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ lên vị trí hàng đầu, sánh ngang với các áng thiên cổ hùng văn trong lịch sử văn học dân tộc.
Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc’ đã xây dựng được bức tượng đài về người anh hùng vơ danh.
Câu 4: Trong bài “Chiếu cầu hiền” của Ngơ Thì Nhậm, mục đích cầu hiền của vua Quang Trung là:
Kêu gọi mọi người sống hiền lành.
Kêu gọi mọi người cĩ tài cĩ đức cùng triều đình gánh vác việc nước.
Kêu gọi mọi người xây dựng đất nước.
Chiêu dụ những bề tơi của triều đại trước ra giúp nước.
Câu 5: Trong bài “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, chuyến tàu đêm cĩ ý nghĩa gì đối với Liên và những người nghèo khổ nơi phố huyện?
Giúp họ quên cuộc sống tăm tối dù trong chốc lát.
Giúp họ thích thú với ánh sáng và sự giàu cĩ.
Giúp họ thêm chút thu nhập.
Động viên họ phải vươn lên trong cuộc sống.
Câu 6: Huấn Cao bảo Quản ngục: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này khơng phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét vuơng tươi tắn nĩ nĩi lên những cái hồi bão tung hồnh của một đời con người”. Tại sao Huấn Cao lại nĩi như thế?
Cái đẹp cĩ thể được sáng tạo nơi ngục tù.
Cái đẹp cĩ thể thay đổi con người.
Cái đẹp là hồi bão của Huấn Cao.
Cái đẹp khơng thể tồn tại nơi đất chết.
Câu 7: Qua những hình tượng nhân vật trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, tác giả Vũ Trọng Phụng phê phán:
Thĩi trưởng giả học làm sang.
Thĩi hám tiền trong giới trưởng giả.
Tệ nạn chia gia tài trong gia đình thượng lưu.
Tình trạng đạo đức suy đồi trong một xã hội nhố nhăng thời Pháp thuộc.
Câu 8: Câu nào sau đây cĩ thể xem là một định nghĩa đầy đủ về ngơn ngữ?
Ngơn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng.
Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của một dân tộc.
Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội và là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng.
Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.
Câu 9: Nhận định nào sau đây khơng phù hợp với giá trị của truyện?
“Chí Phèo” kể lại một cách chân thật những bi kịch đau đớn kinh hồng ở làng Đại Hồng – quê tác giả.
“Chí Phèo” thể hiện cái nhìn nhân đạo của Nam Cao khi phát hiện khát vọng làm người ở người nơng dân bị lưu manh hĩa.
“Chí Phèo” phản ánh bi kịch của một con người bị từ chối quyền làm người.
“Chí Phèo” là một bức tranh sinh động về nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Câu 10: Trong một văn bản hành chính, câu nào sau đây khơng phù hợp?
Tơi xin cam đoan lời khai trên hồn tồn đúng sự thật. Nếu gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trong lúc chờ đợi chấp thuận, tơi xin chân thành cảm ơn Quí cơ quan.
Tơi xin cảm đoan lời khai trên hồn tồn đúng sự thật. Nếu tơi cĩ nĩi gian thì trời tru đất diệt.
Tơi xin Quí cơ quan chấp thuận những kiến nghị của tơi hầu giải quyết kịp thời tình trạng khĩ khăn tại địa phương.
Câu 11: Nếu dùng từ này để điền vào chỗ trống trong câu “Anh ấy cĩ một … là thiếu quyết đốn” là sai:
Yếu điểm.
Nhược điểm.
Khuyết điểm.
Điểm yếu.
Câu 12: Nhận xét thích hợp đối ngơn ngữ báo chí là:
Ngơn ngữ báo chí phải tuân theo một qui ước chặt chẽ.
Ngơn ngữ báo chí giới hạn ở một lĩnh vực nhất định.
Ngơn ngữ báo chí bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngơn ngữ của xã hội.
Ngơn ngữ báo chí phải cĩ tính thống nhất ở các thể loại. 

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)
Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu cĩ nội dung xoay quanh chủ đề “An tồn giao thơng”.
Câu 2: (5 điểm)
Nguyễn Đăng Mạnh viết về Nam Cao: “Nhưng cái đáng quí nhất của ngịi bút Nam Cao là niềm tin sâu sắc ở bản chất tốt đẹp của người dân lao động”. Dựa vào tác phẩm “Chí Phèo”, anh (chị) hãy làm rõ điều đĩ.


---HẾT--- 









ĐÁP ÁN

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Gồm 12 câu – Mỗi câu 0,25 đ)
Chọn và trả lời kết quả đúng nhất vào bảng sau:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
B
A
B
B
A
D
D
C
A
C
A
C

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2đ) HV viết đoạn văn về 1 vấn đề đời sống xã hội với các yêu cầu cần được đáp ứng như sau:
Kĩ năng: Đoạn văn có giới hạn số câu; bố cục rõ; diễn đạt lập luận mạch lạc; có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Nội dung: Trình bày được các ý cơ bản
Hiểu đúng về từ “giao thông”.
Như thế nào là “An toàn giao thông”?
Nhận thức và hành động cuả bản thân.
@ Lưu ý: 
+ HV có thể trình bày vấn đề với nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng phải nhận thức đúng vấn đề và đáp ứng đủ các yêu cầu về diễn đạt.
+ Nếu bài làm có nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp thì cho không quá 1,5 điểm. 
Câu 2: (7 điểm) Yêu cầu nêu được:
	@ Nội dung: Niềm tin sâu sắc vào bản chất tốt đẹp của người lao động:
Cái nhìn về nhân nhân vật Chí Phèo:
+ Chí Phèo là một tá điền lương thiện, cĩ nhân cách trong sạch, cĩ ước mơ thật bình thường như bao người dân lương thiện khác.
+ Khi trở thành quỉ dữ, Chí Phèo cũng mong được làm hịa với con người, cũng khao khát cháy bỏng muốn được làm người lương thiện.
à Nam Cao tin vào lương tâm, lương tri của con người. Nếu được yêu thương và tin tưởng, những “con quỉ dữ” sẽ trở lại thành người.
Cái nhìn về nhân vật Thị Nở:
+ Thị Nở là người phụ nữ xấu nhất thế gian, bị xa lánh và khinh bỉ. Thế nhưng, Nam Cao vẫn tìm thấy nét đẹp ẩn tàng bên trong tâm hồn, đĩ là tình yêu ngây thơ, hồn nhiên của một trái tim trong sáng. Tâm hồn tình cảm ấy cĩ sức mạnh thiêng liêng làm hồi sinh một tâm hồn quỉ dữ, soi sáng cho người lầm đường lạc lối.
Cái nhìn về tình yêu của những người bị chối bỏ:
+ Đối với mối tình Chí Phèo – Thị Nở, Nam Cao tin vào tình yêu chân thật ở những con người bị đời khinh bỉ. Họ rất giàu tình thương nếu con người mở rộng lịng đĩn nhận họ.
@ Nghệ thuật: 
Xây dựng nhân vật sống động, độc đáo.
Thể hiện tài năng trong việc miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
Cách kể chuyện linh hoạt, mới mẻ, tự nhiên.
Ngơn ngữ sống động, tinh tế, uyển chuyển.

@ Biểu điểm:
Điểm 7: Hiểu rõ và đáp ứng tốt yêu cầu cuả đề bài; nội dung đủ ý; có khai thác giá trị nghệ thuật; thể hiện tư duy, cảm nhận tốt; bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp; nét chữ và cách trình bày sạch đẹp.
Điểm 6: Hiểu rõ và đáp ứng tốt yêu cầu cuả đề bài; nội dung đủ ý; có khai thác giá trị nghệ thuật; thể hiện tư duy, cảm nhận khá sắc sảo; bố cục chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 5: Hiểu rõ và đáp ứng khá tốt yêu cầu cuả đề bài; nội dung khá đủ ý, có khai thác nghệ thuật; thể hiện tư duy, cảm nhận và quan điểm rõ ràng; bố cục rõ ràng, hợp lí; diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc; không mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp (1 -2 lỗi).
Điểm 4: Hiểu và đáp ứng khá tốt yêu cầu cuả đề bài; bài làm có đôi chỗ thể hiện tư duy, cảm nhận tốt; bố cục tương đối rõ ràng; diễn đạt khá mạch lạc, có cảm xúc; có thể mắc 3-4 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 3: Hiểu và đáp ứng được yêu cầu cuả đề bài nhưng chưa sâu; nội dung có đôi chỗ còn sơ sài, thiếu chi tiết; bố cục tương đối rõ ràng, diễn đạt được; có thể mắc 4-5 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 2: Chưa hiểu rõ yêu cầu cuả đề bài; nội dung còn chung chung, lan man; tư tưởng tình cảm có những biểu hiện sai lệch; bố cục chưa rõ; diễn đạt còn lúng túng, ý rời rạc; mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1: Không hiểu và không đáp ứng yêu cầu cuả đề bài; sai kiến thức, lạc đề; tư tưởng tình cảm có những biểu hiện sai lệch; không có bố cục; không biết cách diễn đạt ý; mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 0: Để giấy trắng.
@ Lưu ý:
Những bài chép lại gần như nguyên vẹn một tài liệu nào đó (như văn mẫu), chỉ được xem xét cho ở mức điểm trung bình là cao nhất.
Khuyến khích những bài làm có sự cảm thụ và diễn đạt tinh tế, có sự sáng tạo nhưng phải phù hợp với nội dung cuả đề bài.
Ưu tiên cho những bài làm đạt yêu cầu chữ viết, trình bày sạch, đẹp.

File đính kèm:

  • docDe thi Ngu van 11 HKI CB.doc