Đề thi giao lưu học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 5 (Có đáp án)

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giao lưu học sinh giỏi Tiếng việt Lớp 5 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :...........................................................................................................
Điểm	 Đề thi giao lưu Môn Tiếng Việt lớp 5 (đề thi cá nhân)
 	 Năm học 2008-2009
 Thời gian làm bài : 60 phút
 Đề số I
Câu 1: Trong các từ in đậm sau, đâu là từ đồng âm, đâu là từ nhiều nghĩa:
a . Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ.
 1
b . Chúng đã dùng mưu độc để hãm hại dân lành.
 2
c . Con voi này độc có một ngà.
 3
d . Nó rủa một câu rất độc.
 4
..
..
Câu 2: Xác định bộ phận CN, VN, TN và cho biết các câu sau là câu đơn hay câu ghép?
Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như
 thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
 .. 
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
Câu 3: Tìm cặp QHT thích hợp để điền vào chỗ trống:
.......... trời mưa ........... chúng em sẽ nghỉ lao động.
........... cha mẹ quan tâm dạy dỗ ........... em bé này rất ngoan.
............ nó ốm ............. nó vẫn đi học.
............ .Nam hát hay .................. Nam vẽ cũng rất giỏi.
Câu 4: Điền dấu câu thích hợp vào cuối mỗi dòng sau:
Ngày mai là chủ nhật
Anh cứ yên tâm mà đi, đừng lo việc gì ở nhà nữa
Sao trông cậu buồn thế
Trời ơi, mất hết tiền rồi
Câu 5: Bài thơ “ Mưa” của Trần Đăng Khoa có đoạn viết:
 Sắp mưa Ông mặt trời
 Sắp mưa Mặc áo giáp đen
 Những con mối Ra trận
 Bay ra Muôn nghìn cây mía
 Mối trẻ Múa gươm
 Bay cao 
 Mối già Kiến
 Bay thấp Hành quân
 Gà con Đầy đường.
 Rối rít tìm nơi
 ẩn nấp 
 Dựa vào ý của đoạn thơ hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh trời sắp mưa. 
Đáp án – Cách cho điểm:
Câu 1:4 điểm
Độc 1, độc 2, độc 4 là từ nhiều nghĩa.( 2 điểm)
Chúng đồng âm với độc 3.( 2 điểm)
Câu 2: 4 điểm
 a ) Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương : trạng ngữ
 những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh: chủ ngữ
 lăn tròn trên những con sóng: vị ngữ .( 1 điểm)
Đây là câu đơn.( 1điểm)
b)Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. (1điểm)
 CN VN CN VN
Đây là câu ghép.( 1điểm)
Câu 3: 4 điểm(đúng mỗi cặp từ được 1 điểm)
a) Nếu.. ..thì 
b )Vì..nên.(hoặc các cặp từ Do.nên.., Nhờ ..nên.đều được)
c) Mặc dù.nhưng ( Tuy.nhưng.)
d ) Không những..mà.
Câu 4: 4 điểm(đúng mỗi dấu được 1 điểm)
a ) Ngày mai là chủ nhật . (dấu chấm)
b) Anh cứ yên tâm mà đi, đừng lo việc gì ở nhà nữa .( d ấu chấm)
c) Sao trông cậu buồn thế ? (dấu chấm hỏi)
d) Trời ơi, mất hết tiền rồi !( dấu chấm than)
Câu 5: 9 điểm
 Học sinh biết dựa vào ý của đoạn thơ để viết đoạn văn miêu tả cảnh trời sắp mưa. Nội dung miêu tả được sự vần vũ của đất trời, của cảnh vật,các hoạt động của con vật trước cơn mưa.
 Bố cục bài viết rõ ràng. Câu văn diễn đạt trôi chảy. Biết sử dụng các biện pháp tu từ để làm cho câu văn sinh động, biết dùng từ, đặt câu vàviết đúng chính tả.
 Điểm 9: Đạt tất cả các yêu cầu trên.
 Điểm 7- 8: Nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng song phần diễn đạt chưa thật sinh động, còn 
 mắc 1-3 lỗi diễn đạt. 
 Điểm 5 - 6: Nội dung khá đầy đủ, bố cục rõ ràng song phần diễn đạt chưa thật sinh 
 động, còn mắc 4-5 lỗi diễn đạt. 
 Điểm 3- 4: Nội dung còn sơ sài, bố cục chưa thật rõ ràng, phần diễn đạt vụng, còn mắc 
 6-7 lỗi diễn đạt.
 Điểm 1- 2: Nội dung quá sơ sài, bố cục chưa rõ ràng , diễn đạt vụng, còn mắc nhiều 
 lỗi diễn đạt.
Đề thi số II
Câu 1: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau nh thế nào? (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm hay nhiều nghĩa).
ăn uống, ăn xăng, ăn bám, ăn ảnh, ăn nắng.
trắng xóa, trắng trẻo, trắng bạch, trắng ngần.
đinh đóng guốc, đầu bị lên đinh, gỗ đinh cứng hơn gỗ lim.
Câu 2: Xác định từ loại của các từ được gạch chân:
Cái cân này cân không chính xác vì đặt không cân.
 1 2 3
Câu3: Cho biết các câu sau thuộc mẫu câu kể nào đã học:
a . Chú ngan lắc lấy lắc để cái đầu như đang rũ nớc. 
b . Đình làng tôi trông như là một tòa lâu đài cổ.
c . Ông nội Nam là một cựu chiến binh thời chống Mĩ. 
Câu 4: Xác định CN, VN, TN trong các câu sau:
Suối chảy róc rách.
Khi mùa hè đến,tiếng ve kêu rộn rã.
Đến mùa xuân , cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới.
Câu 5: “ Không gì đẹp bằng khi cây lá, vạn vật vừa được tắm mưa xong”.
 Hãy viết tiếp đoạn văn với câu mở đoạn trên để miêu tả cảnh vật sau cơn mưa.
 .
 Đáp án – Cách cho điểm:
Câu 1:4 điểm
a . Nhiều nghĩa
b . Đồng nghĩa
c . Đồng âm
Câu 2: 4 điểm
Cân 1:Danh từ
Cân 2: Động từ
Cân 3: Tính từ
Câu 3: 4 điểm
a. Mẫu câu Ai làm gì ? hoặc Ai (cái, con gì) làm gì?
b . Mẫu câu Ai thế nào gì ? hoặc Ai (cái, con gì) làm gì?
c. Mẫu câu Ai là gì ?
Câu 4: 4 điểm
Suối chảy róc rách.
CN VN
Khi mùa hè đến,tiếng ve kêu rộn rã.
 TN CN VN
Đến mùa xuân , cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới.
 TN CN VN1 VN2 VN3
Câu 5: 
 Học sinh biết dựa vào phần mở đoạn để viết được bài văn tả cảnh vật sau cơn mưa. Nội dung tả được vẻ đẹp của cây lá, của đất trời, của cảnh vật sau cơn ma.
 Bố cục bài viết rõ ràng. Câu văn diễn đạt trôi chảy. Biết sử dụng các biện pháp tu từ để làm cho câu văn sinh động, biết dùng từ, đặt câu vàviết đúng chính tả.
 Điểm 9: Đạt tất cả các yêu cầu trên.
 Điểm 7- 8: Nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng song phần diễn đạt cha thật sinh động, còn 
 mắc 1-3 lỗi diễn đạt. 
 Điểm 5 - 6: Nội dung khá đầy đủ, bố cục rõ ràng song phần diễn đạt cha thật sinh 
 động, còn mắc 4-5 lỗi diễn đạt. 
 Điểm 3- 4: Nội dung còn sơ sài, bố cục cha thật rõ ràng, phần diễn đạt vụng, còn mắc 
 6-7 lỗi diễn đạt.
 Điểm 1- 2: Nội dung quá sơ sài, bố cục cha rõ ràng , diễn đạt vụng, còn mắc nhiều 
 lỗi diễn đạt.
Đề thi số III
Câu 1: Tìm từ trái nghĩa để điền vào chỗ trống:
 - Vào Nam..Bắc
 - ..xuôi đuôi lọt 
 - Bóc ngắn cắn..
 - Mua một.. ..mời
Câu 2: Trong các từ in đậm sau, đâu là từ đồng âm, đâu là từ nhiều nghĩa:
a ) Căn phòng này rất bí hơi.
b) Cắt dây bầu dây bí , chẳng ai cắt dây chị dây em.( Tục ngữ)
c) Nó bí quá nên hoá liều.
..
..
Câu 3: Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và cho biết nó biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận được nó kết nối:
 a) Sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ Hmông đang định c ở chân núi TơBo.
 b) Hễ con chó đi chậm thì con khỉ cấu tai chó giật giật.
Câu 4: Tìm đại từ trong câu sau:
 Việc gì tôi cũng làm, đi đâu tôi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
..
..
Câu 5: Viết tiếp cho thành đoạn văn khoảng 10 câu với câu mở đầu sau:
 Bạn hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra khi trái đất của chúng ta không còn cây xanh?
..
..
..
..
..
..
Đáp án – Cách cho điểm: Đề III
Câu 1:4 điểm( đúng mỗi từ được 1 điểm)
Vào Nam ra Bắc
Đầu xuôi đuôi lọt
Bóc ngắn cắn dài
Mua một bán mời
Câu 2: 4 điểm
Từ bí ở câu a và từ bí ở câu c là từ nhiều nghĩa.
Chúng đồng âm với từ bí ở câu b
Câu 3: 4 điểm(đúng mỗi cặp từ đợc 1 điểm)
a) Quan hệ từ của biểu thị quan hệ sở hữu( có 2 từ của) ( 1 điểm)
 Quan hệ từ là biểu thị quan hệ đồng nhất( 1 điểm)
 Quan hệ từ ở biểu thị quan hệ nơi tồn tại( 1 điểm)
b) Cặp quan hệ từ Hễ thì biểu thị quan hệ tơng phản. ( 1 điểm)
Câu 4: 4 điểm(đúng mỗi từ đợc 1 điểm)
 Các đại từ : gì , đâu, bao giờ, tôi
Câu 5: 9 điểm
 Học sinh biết dựa vào câu mở đoạn để viết đoạn văn nói về cây xanh. Nội dung nêu đợc ích lợi, hậu quả của trái đất khi thiếu cây xanh.
 Bố cục bài viết rõ ràng. Câu văn diễn đạt trôi chảy. Biết sử dụng các biện pháp tu từ để làm cho câu văn sinh động, biết dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả.
 Điểm 9: Đạt tất cả các yêu cầu trên.
 Điểm 7- 8: Nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng song phần diễn đạt cha thật sinh động, còn 
 mắc 1-3 lỗi diễn đạt. 
 Điểm 5 - 6: Nội dung khá đầy đủ, bố cục rõ ràng song phần diễn đạt cha thật sinh 
 động, còn mắc 4-5 lỗi diễn đạt. 
 Điểm 3- 4: Nội dung còn sơ sài, bố cục cha thật rõ ràng, phần diễn đạt vụng, còn mắc 
 6-7 lỗi diễn đạt.
 Điểm 1- 2: Nội dung quá sơ sài, bố cục cha rõ ràng , diễn đạt vụng, còn mắc nhiều 
 lỗi diễn đạt.
Đề Thi mônTiếng việt 
 phần thi đồng đội
 Câu 1: 
 1. Trong các từ gạch sau, đâu là từ đồng âm, đâu là từ nhiều nghĩa:
 a) Vần trắc gồm các thanh: ngã, hỏi, sắc, nặng
 1
 b) Sau cơn mưa, cầu vồng lại hiện ra với bảy sắc tuyệt đẹp.
 2
 c) Con dao này rất sắc .
 3
Ông tôi đã già nhưng sắc mặt rất hồng hào.
 4
 2. Xác định từ loại của các từ được gạch chân:
Rừng là của quý cần bảo vệ.
 1
Rừng của quê tôi bị tàn phá nặng nề.
 2
 Câu 2
 1. Tìm từ trái nghĩa với các từ được gạch chân trong các cụm từ sau:
 - Hoa tươi .. .
 - Rau tươi .. .
- Cá tươi ..
- Trứng ươi ....
- Củi tươi 
- Màu sắc tươi ..
 2. Cho các từ: buồn, vui 
Các từ trên thuộc từ loại gì?
 ..
Hãy biến đổi chúng thành các từ loại khác?
 .
 Câu 3 
1.Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu tục ngữ sau:
 a. Cái .đánh chết cái
 b. Mua ..ba vạn, bán .ba đồng.
 c. Cây . không sợ chết
 d. ở .  gặp lành.
2. Xác định từ loại của các từ in đậm sau:
 Việc gì tôi cũng làm, đi đâu tôi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
 Đáp án – cách cho điểm
Câu 1:
 1. 3 điểm
 Sắc 2, sắc 4 là từ nhiều nghĩa
 Chúng đồng âm với sắc 1 và sắc 3
 2. 2 điểm
 Của 1 : danh từ
 Của 2 : quan hệ từ
 Câu 2:
 1: 3 điểm
- Hoa tươi >< Hoa héo
- Rau tươi >< Rau úa
- Cá tươi >< Cá ươn
- Trứng tươi >< Trứng ung
- Củi tươi >< Củi khô
- Màu sắc tươi >< Màu sắc xỉn
 2: 2 điểm
 a . Các từ loại trên là động từ
 b . Biến đổi thành danh từ: nỗi buồn, niềm vui
 câu 3:
 1:3 điểm
 a . nết, đẹp
 b. danh, danh
 c . ngay, đứng
 d . hiền
 2: 2 điểm
 Các từ in đậm đều là đại từ

File đính kèm:

  • docDe thi thu tieng viet phan thi dong doi.doc