Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 môn Giáo dục quốc phòng - An ninh năm học 2011 - 2012

doc16 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 5741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 môn Giáo dục quốc phòng - An ninh năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND tØnh th¸i nguyªn 	 céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
 Së gi¸o dôc vµ ®¹o t¹o 	 §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
§Ò thi chän häc sinh giái líp 10 
m«n Gi¸o dôc quèc phßng - An ninh NĂM HỌC 2011- 2012
 Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian phát ®Ò)
C©u 1. 
Em hãy chứng minh bằng các sự kiện: Nhiệm vụ đánh giặc giữ nước của dân tộc ta trong mọi thời kỳ là nhiệm vụ chung của toàn dân. 
C©u 2. 
Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ nh÷ng nÐt ®Æc s¾c cña NghÖ thuËt Qu©n sù cña D©n téc ta trong giai ®o¹n tõ thÕ kû thø X ®Õn thÕ kû XIX? Cho vÝ dô cô thÓ?
Câu 3. 
Em hãy cho biết vai trò của Đảng trong việc hình thành Quân đội nhân dân Việt Nam?
C©u 4. 
Em hãy cho biết Điều lệnh đội ngũ là gì? Những quy định cơ bản của Điều lệnh đội ngũ?
C©u 5. 
Em hãy cho biết: để phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai chúng ta cần phải thực hiện tốt những biện pháp gì? 
 -------- Hết-------- 
SBD của thí sinh: .
(C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm).
§¸p ¸n ®Ò thi m«n GDQP-AN líp 10 NĂM HỌC 2011- 2012
Câu 1. Em hãy chứng minh bằng các sự kiện: Nhiệm vụ đánh giặc giữ nước của dân tộc ta trong mọi thời kỳ là nhiệm vụ chung của toàn dân. ( 6 điểm)
	1. Những cuộc đấu tranh giữ nước đầu tiên ( 1 điểm)
	a) Cuộc khánh chiến chống quân Tần (thế kỉ III) trước công nguyên
	- Nhân dân Âu Việt và lạc Việt trên địa bàn Văn Lang, do Vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo.
	- Qân Tần: 50 vạn, do tướng Đồ Thư chủ huy.
	- Sau khoảng 5 - 6 năm (214 - 208 TCN) chiến đấum quân Tần thua, tướng Đồ Thư bị giết.
	b) Đánh quân Triệu Đà (Thế kỉ II TCN)
	- Nhân dân Âu Lạc, do An Dương Vương lãnh đạo: Xây dựng Cổ loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc.
	- An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc.
	- Đất nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ.
	2. Các cuộc chiến tranh giành độc lập (Thế kỉ I đến thế kỉ X) ( 1 điểm)
a) Từ thế kỉ II TCN đếm yế kỉ X
	Nước ta liên tục bị các triệu đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương đến nhà Tùy, nhà Đường. Đây là thời kì thử thách, nguy hiểm đối với sự mất, còn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thân bất khuất, kiên cường, bền bỉ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng được độc lập 
	b) Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
	- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, mùa xuân năm 40, lật đổ nền thống trị của nhà Đông Hán. Chính quyền độc lập Trưng Vương được thành lập, nên độc lập được khôi phục và giữ vững trong 3 năm.
	- Khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh năm 248 chống nhà Ngô.
	- Phong trào yêu nước của người Việt do Lý Bôn (Lý Bí) lãnh đạo, mùa xuân năm 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.
	- Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy:
	+ Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (năm 687).
	+ Khời nghĩa của Mai Thúc Loan năm 772.
	+ Khời nghĩa của Phùng Hưng năm 766 - 791.
	- Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường năm 905.
	- Hai cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán của Dương Định Nghệ (931) và Ngô Quyền (938).
	Với chiến thắng Bạch Đằng (938) dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
	3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (Thế kỉ X đến thế kỉ XIX)( 1 điểm)
	a) Nước Đại Việt thời Lý - Trần với kinh đô Thăng Long
	Là quốc gia thịnh vượng ở châu Á. Thời kì văn minh Lý - Trần; văn minh Đại Việt.
	b) Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược:
	- Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
	+ Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo.
	+ Lần thứ hai (1075 - 1077) dưới triều Lý.
	- Các cuộc khánh chiến chống quân Mông - Nguyên (1258 - 1288)
	+ Lần thứ nhất năm 1258.
 	+ Lần thứ hai năm 1285.
	+ Lần thứ ba năm 1287 - 1288.
	- Các cuộc khánh chiến chống quân Minh (đầu thế kỉ XV)
	+ Do Hồ Quý Ly lãnh đạo (1406 - 1407), không thành công.
	+ Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo (1418 - 1427)
	- Các cuộc khánh chiến chống quân Xiêm - Mãn Thanh (cuối thế kỉ 18)
	+ Chống quân Xiêm (1784 - 1785).
	+ Chống quân Mãn Thanh (1788 - 1789).
	4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (thế kỉ 19 đến 1945).( 1 điểm)
	- Tháng 9/1858, thực dân Pháp tiến công xâm lược nước ta, Triệu Nguyễn đầu hàng Pháp. Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường.
	- Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam trải qua các cao trào và giành thắng lợi lớn:
	+ Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931.
	+ Phong trào phản đế và tổng khời nghĩa năm 1940 - 1945, đỉnh cao là Cách mạng tháng Tám năm 1945 lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
	5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)( 1 điểm)
	- Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ 2.
	- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
	- Quân dân ta liên tục mở rộng đòn tiến công quân Pháp.
	- Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
	- Chiến thắng Biên Giới năm 1950.
	- Chiến thắng Đông Xuân năm 1953 - 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải kí kết hiệp định Giơ ne vơ và rút quân về nước, miền Bắc ta hoàn toàn giải phóng.
	6) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) ( 0,75 điểm)
	- Đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ quân sự của chúng, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
	- Nhân dân ta đứng lên chống Mĩ
	+ Đồng khởi thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng miền nam năm 1960.
	+ Đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" năm 1961 - 1965.
	+ Đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" năm 1965 - 1968".
	+ Đánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" năm 1968 - 1973, cùng với chiến thắng của quân và dân Lào, Campuchia đạp tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 tại Hà Nội, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa ri rút quân Mĩ về nước.
	+ Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH.
	7. Chiến trang bảo vệ sau năm 1975( 0,25 điểm)
	- Biên giới phía Tây Nam
	- Biến giới phía Bắc.
C©u 2. Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ nh÷ng nÐt ®Æc s¾c cña NghÖ thuËt Qu©n sù cña D©n téc ta trong giai ®o¹n tõ thÕ kû thø X ®Õn thÕ kû XIX? Cho vÝ dô cô thÓ ? 
( 4 ®iÓm).
- Chñ ®éng ®¸nh giÆc tr­íc, ph¸ kÕ ho¹ch ®Þch (Tiªn chÕ nh©n ph¸t- nhµ Lý chèng qu©n Tèng lÇn thø hai.......).( 1 điểm)
- LÊy chç m¹nh cña ta ®¸nh vµo chç yÕu cña ®Þch ( nhµ TrÇn chèng qu©n M«ng - Nguyªn......).( 1 điểm)
- LÊy yÕu chèng mn¹h hay ®¸nh bÊt ngê, lÊy Ýt ®Þch nhiÒu hay dïng mai phôc ( Lª Lîi chèng qu©n Minh.......)( 1 điểm)
- Rót lui chiÕn l­îc b¶o toµn lùc l­îng t¹o thÕ vµ lùc cho cuéc ph¶n c«ng ®¸nh ®ßn quyÕt ®Þnh tiªu diÖt ®Þch (trong chèng qu©n Xiªm - M·n Thanh....)( 1 điểm)
Câu 3. Em hãy cho biết vai trò của Đảng trong việc hình thành Quân đội nhân dân Việt Nam? ( 4 điểm)
 - 2/1930 trong luận cương của Đảng đã đề cập tới việc: " Tổ chức ra quân đội công nông" ( 0,25 điểm)
 - 10/1930 trong Luận cương chính trị đã xác định : xây dựng đội " Tự vệ công nông"......( 0,25 điểm)
- Trong quá trình phát triển phog trào cách mạng của quần chúng, những đội tự vệ đầu tiên ra đời: Đội tự vệ đỏ, Xich vệ đỏ..., Đội Du kích Nam kỳ, Bắc Sơn, du kích Ba tơ.....( 0,5 điểm)
	Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân chính thức được thành lập theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó ngày này trở thành ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt nam....( 1 điểm)
 	Ngày đầu thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có 34 chiến sĩ, chia thành 3 tiểu đội, có chi bộ Đảng lãnh đạo và 34 khẩu súng các loại. Chiến công đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là hạ đồn Phay Khắt và Nà Ngần, đặt cơ sở cho truyền thống "đánh thắng trận đầu" của Quân đội nhân dân Việt Nam....( 1 điểm)
	Tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự Bắc kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành "Việt Nam giải phóng quân". Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, lực lượng vũ trang ta tuy chỉ có khoảng 5 nghìn người, vũ khí rất thiếu và thô sơ nhưng đã cùng toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân....( 1 điểm)
C©u 4. Em hãy cho biết Điều lệnh đội ngũ là gì? Những quy định cơ bản của Điều lệnh đội ngũ? ( 2 điểm)
	Điều lệnh Đội ngũ là văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước do Bộ trưởng Quốc phòng kí quyết định ban hành ngày 17/10/2002. Điều lệnh Đội ngũ quy định động tác đội ngũ từng người, đội ngũ đơn vị từ cấp tiểu đội đến cấp trung đoàn của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đồng thời quy định trách nhiệm của người chi huy và quân nhân trong hàng ngũ. Chấp hành điều lệnh có tác dụng rèn luyện cho mọi quân nhân ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong khân trưởng, tinh thần sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh được giao. ( 1,5 điểm)
	Đội ngũ từng người không có súng là một nội dung của Điều lệnh Đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam trong khối kiến thức, kĩ năng về quân sự, có tác dụng rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong khẩn trương, hoạt bát, tinh thần luôn chấp hành mệnh lệnh. Đồng thời thể hiện sự thống nhất, trang nghiêm, hùng mạnh của nhà trường trong các hoạt động, sinh hoatjk tập thể. ( 0,5 điểm)
C©u 5: Em hãy cho biết: để phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai chúng ta cần phải thực hiện tốt những biện pháp : ( 4 điểm)
	a) Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.( 0,5 điểm)
	b) Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai như chương trình trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, chương trình hồ chứa nước cắt lũ, chống hạn, chương trình sống chung với lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hải sản, chương trình củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều...( 0,5 điểm)
	c) Nghiên cứu và ứng dungjh kho học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
	- Các nghiên cứu về sạt lở sông biển, phòng, chống lũ lụt, hạn hán cho đồng bằng sông Hồng...( 2,5 điểm)
	- Mô hình nhà an toàn trong thiên tai....( 2,5 điểm)
	- Các phương pháp đánh giá thiệt hại và cứu trợ thiên tai, phân vùng ngập lụt các tình miền Trung, quy hoạch phòng tránh lũ quét....( 2,5 điểm)
	- Ứng dụng cộng nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và quản lí thiên tai; ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới trong xâ dựng công trình phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai....( 2,5 điểm)
	d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tàu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lí an toàn các nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên giới trên đất liền, trên biển....
 ( 0,5 điểm)
	e) Công tác cứu hộ, cứu nạn
	Từng người và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ, cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra. ...( 0,5 điểm)
	g) Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả
	- Cấp cứu người bị nạn.
	- Làm vệ sinh môi trường.
	- Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.
	- Khôi phục sản xuất và sinh hoạt....( 0,5 điểm)
	h) Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, làm cho mọi người thấy rõ nguyên nhân và tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai....( 0,5 điểm)
UBND tØnh th¸i nguyªn 	 céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
 Së gi¸o dôc vµ ®¹o t¹o 	 §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
§Ò thi chän häc sinh giái líp 11 
m«n Gi¸o dôc quèc phßng - An ninh NĂM HỌC 2011- 2012
 Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian phát ®Ò)
C©u 1. 
Em hãy cho biết khái niệm chủ quyền biên giới quốc gia? vẽ sơ đồ khu vực biên giới biển theo Công ước Luật Biển năm 1982? 
Câu 2.
Em hãy nêu các đặc điểm của: vùng lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi? 
C©u 3. 
Em h·y nªu c¸c quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ n­íc ta vÒ b¶o vÖ biªn giíi quèc gia?
C©u 4. 
Để quản lý, bảo vệ tốt biên giới quốc gia chúng ta cần phải làm tốt những nội dung gì ?
Câu 5. 
Em hãy cho biết Điều lệnh đội ngũ là gì? Những quy định cơ bản của Điều lệnh đội ngũ?
 -------- Hết-------- 
SBD của thí sinh: .
(C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm).
§¸p ¸n ®Ò thi m«n GDQP-AN líp 11 NĂM HỌC 2011- 2012
C©u 1. Em hãy cho biết khái niệm chủ quyền biên giới quốc gia? vẽ sơ đồ khu vực biên giới biển theo Công ước Luật Biển năm 1982? ( 3 điểm)
	Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.
	Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ là quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia với lãnh thổ, đó là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh thổ. Với tư cách là chủ sở hữu, Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với lãnh thổ thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nước như các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
	Theo Hiến pháp 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời".
(Vẽ hình các khu vực)
C©u 2. Em hãy nêu các đặc điểm của: vùng lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi? ( 4 điểm)
	Ngoài các vùng lãnh thỗ quốc gia đã nêu trên, các tàu thuyền, các phương tiện bay mang cờ hoặc dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia, các công trình nhân tạo, các thiết bị, hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm... hoạt động hoặc nằm ngoài phạm vi lãnh thổ của các quốc gia như ở vùng biển quốc tế, vùng Nam cực, khoảng không vũ trụ,... cũng được thừa nhận như một phần lãnh thổ quốc gia. Các phần lãnh thổ này còn được gọi với tên khác nhau như: lãnh thổ bới, lãnh thổ bay...
	Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ra đời phản ánh cuộc đấu tranh giữa hai nguyên tắc lớn là: Tự do biển cả và chủ quyền quốc gia. Các nguyên tắc này đảm bảo cho tất cả các quốc gia có quyền tự do biển cả, đồng thời mở rộng một phần chủ quyền cho quốc gia ven biển. Theo đó, các quốc gia ven biển được mở rộng quyền của mình ra hướng biển để khai thác các lợi ích kinh tế ngoài bien giới quốc gia của mình. Do vậy, Luật Biển quốc tế đã hình thành các chế định về vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế về thềm lục địa. Các vùng này được coi là không gian đặc thù, không phải của riêng quốc gia ven biển, nhưng cũng không còn là vùng biển của cá nhân loại như các vùng biển quốc tế. Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được gọi là vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển.
C©u 3. Em h·y nªu c¸c quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ n­íc ta vÒ b¶o vÖ biªn giíi quèc gia? ( 4 điểm)
a. Biªn giíi quèc gia n­íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam lµ thiªng liªng, bÊt kh¶ x©m ph¹m
b. X©y dùng, qu¶n lý , b¶o vÖ biªn giíi quèc gia lµ nhiÖm vô cña Nhµ n­íc vµ lµ tr¸ch nhiÖm cña toµn ®¶ng toµn d©n, toµn qu©n.
c. B¶o vÖ biªn giíi quèc gia ph¶i dùa vµo d©n, trùc tiÕp lµ ®ång bµo c¸c d©n téc ë biªn giíi.
d. X©y dùng biªn giíi hoµ b×nh, h÷u nghÞ; gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò vÒ biªn giíi quèc gia b»ng con ®­êng hoµ b×nh.
e. X©y dùng lùc l­îng vò trang chuyªn tr¸ch, nßng cèt ®Ó qu¶n lý , b¶o vÖ quèc gia thùc sù v÷ng m¹nh theo h­íng c¸ch m¹ng, chÝnh quy, tinh nhuÖ, tõng b­íc hiÖn ®¹i cã chÊt l­îng cao, cã qu©n sè vµ tæ chøc hîp lý
 C©u 4. Để quản lý, bảo vệ tốt biên giới quốc gia chúng ta cần phải làm tốt những nội dung gì ? ( 6 điểm)
 	- Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia.
	Xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lí xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản trong cải cách hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Do vậy, để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, trước hết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về biên giới, lãnh thổ.
	- Quản lí, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới, vượt biên, vượt biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực biên giới:
	Biên giới quốc gia, hệ thống mốc quốc giới, công trình biên giới phải được giữ gìn, quản lí, bảo vệ nghiêm ngặt.
	Mục đích của quản lí bảo vệ biên giới quốc gia là giữ gìn sự nguyên vẹn hệ thống mốc quốc gia, đảm bảo cho đường biên giới không bị thay đổi; đồng thời đấu tranh với các hành động làm thay đổi đường biên giới quốc gia, tùy tiện qua lại biên giới, các hành vi vi phạm và tội phạm qua lại biên giới.
	- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:
	Để quản lí, bảo vệ tốt biên giới quốc gia phải xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt.
	+ Về chính trị: Phải xây dựng được "thế trận lòng dân", vững chắc; xây dựng được hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; đảm bảo cho sự đoàn kết thống nhất trong toàn xã hội. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân trong sạch, vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân các dân tộc vùng biên giới. Tạo ra "vùng đệm" vững mạnh có khả năng bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.
	+ Về kinh tế - xã hội: Có chiến lược, quy hoạch, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân đồng thời xây dựng tiềm lực tại chỗ phục vụ yêu cầu quản lí, bảo vệ biên giới.
	+ Về quốc phòng, an ninh: Có chiến lược xây dựng kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh để giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
	- Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trân biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia:
	Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa quan trọng trong quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia trước mắt cũng như lâu dài.
	Nước ta có đường biên giới đất liện dài 4.510km, bờ biển lục địa dài 3.260km, vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền rộng hơn 3 lần vùng đất, do vậy, ta phải xây dựng nên biên phòng toàn dân, thế trận biên phòng toàn dân để huy động sức mạnh của cả nước, mà chủ yếu là ở khu vực biên giới để bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia.
	- Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, biển đảo của tổ quốc:
	Vận động quần chúng tham gia quản lí, bảo vệ hệ thống dấu hiệu đường biên, mốc quốc giới và tham gia giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới, vùng biển, đảo cần hướng vào các nội dung sau:
	+ Tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là văn bản pháp luật về biên giới. Giáo dục ý thức về độc lập dân tộc, tinh thần yêu nước, truyền thống của dân tộc và ý thức cảnh cách mạng
	+ Hướng dẫn cho quần chúng nắm chắc vị trí, dấu hiệu đường biên, mốc quốc giới: biết cách phát hiện, báo tin cho bộ đội biên phòng, chính quyền địa phương, cơ quan tổ chức khi dấu hiệu đường biên giới và mốc quốc giới bị thay đổi, bị mất, bị phá hoại
	+ Tổ chức cho quần chúng học tập cách thức đấu trành chống lấn chiếm biến giới, đấu tranh với các hành vi vi phạm và tội phạm. Huy động quàn chúng tham gia đấu tranh bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia khi cần thiết. Tích cực giúp đỡ lực lượng nòng cốt, chuyên trách về tinh thần, vật chất để hoàn thành nhiệm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia.
	+ Tổ chức cho các xã, bản biên giới cam kết tự quản đoàn biên giới, mốc giới quốc gia thuộc đât đai của xã, bản mình: có ý thức quản lí, bảo vệ đường biên, mốc quốc giới như giữ gìn ranh giới rộng đất, núi rừng của xã, bản mình.
Câu 5. Em hãy cho biết Điều lệnh đội ngũ là gì? Những quy định cơ bản của Điều lệnh đội ngũ? ( 3 điểm)
	Điều lệnh Đội ngũ là văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước do Bộ trưởng Quốc phòng kí quyết định ban hành ngày 17/10/2002. Điều lệnh Đội ngũ quy định động tác đội ngũ từng người, đội ngũ đơn vị từ cấp tiểu đội đến cấp trung đoàn của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đồng thời quy định trách nhiệm của người chi huy và quân nhân trong hàng ngũ. Chấp hành điều lệnh có tác dụng rèn luyện cho mọi quân nhân ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong khân trưởng, tinh thần sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh được giao. 
	Đội ngũ từng người không có súng là một nội dung của Điều lệnh Đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam trong khối kiến thức, kĩ năng về quân sự, có tác dụng rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong khẩn trương, hoạt bát, tinh thần luôn chấp hành mệnh lệnh. Đồng thời thể hiện sự thống nhất, trang nghiêm, hùng mạnh của nhà trường trong các hoạt động, sinh hoatjk tập thể.
C©u 1. 
Em hãy chứng minh bằng các sự kiện: Nhiệm vụ đánh giặc giữ nước của dân tộc ta trong mọi thời kỳ là nhiệm vụ chung của toàn dân. 
C©u 2. 
Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ nh÷ng nÐt ®Æc s¾c cña NghÖ thuËt Qu©n sù cña D©n téc ta trong giai ®o¹n tõ thÕ kû thø X ®Õn thÕ kû XIX? Cho vÝ dô cô thÓ?
Câu 3. 
Em hãy cho biết vai trò của Đảng trong việc hình thành Quân đội nhân dân Việt Nam?
C©u 4. 
Em hãy cho biết Điều lệnh đội ngũ là gì? Những quy định cơ bản của Điều lệnh đội ngũ?
C©u 5. 
Em hãy cho biết: để phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai chúng ta cần phải thực hiện tốt những biện pháp gì? 
 C©u 1. 
Em hãy cho biết khái niệm chủ quyền biên giới quốc gia? vẽ sơ đồ khu vực biên giới biển theo Công ước Luật Biển năm 1982? 
Câu 2.
Em hãy nêu các đặc điểm của: vùng lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi? 
C©u 3. 
Em h·y nªu c¸c quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ n­íc ta vÒ b¶o vÖ biªn giíi quèc gia?
C©u 4. 
Để quản lý, bảo vệ tốt biên giới quốc gia chúng ta cần phải làm tốt những nội dung gì ?
Câu 5. 
Em hãy cho biết Điều lệnh đội ngũ là gì? Những quy định cơ bản của Điều lệnh đội ngũ?

File đính kèm:

  • docDE THI HSG Mon QP_AN LOP 10 VA 11 nam hoc 11- 12.doc