Đề thi 8 tuần học kì I năm học 2007 - 2008 môn sinh học 11 lớp : (thời gian: 60 phút - mã đề 001)

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi 8 tuần học kì I năm học 2007 - 2008 môn sinh học 11 lớp : (thời gian: 60 phút - mã đề 001), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT An Phóc	 §Ò thi 8 TuÇn häc k× I n¨m häc 2007 - 2008
Hä vµ tªn: 	 M«n Sinh häc 11
Líp :	 (Thêi gian: 60 phót - M· ®Ò 001)
I- Tr¾c nghiÖm:(5 ®iÓm)
Học sinh lựa chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bảng trả lời
C©u 1. Các tia sáng đỏ xúc tiến cho quá trình:
	A. Tổng hợp ADN	B. Tổng hợp cacbohidrat
	C. Tổng hợp prôtêin	D. Tổng hợp lipit
C©u 2. Sự hút khoáng thụ động phụ thuộc vào:
	A. Hoạt động trao đổi chất	B. Chênh lệch nồng độ ion
	C. Hoạt động thẩm thấu	D. Cung cấp năng lượng
C©u 3. Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
	A. Ứ giọt	B. Thoát hơi nước và ứ giọt
	C. Rỉ nhựa	D. Rỉ nhựa và ứ giọt
C©u 4. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình CAM là:
	A. AOA	B. APG hoặc AOA	C. APG	D. AlPG
C©u 5. Lá cây có màu xanh là do:
	A. Bước sóng màu xanh tím được hấp thụ nhiều và tạo màu xanh cho lá
	B. Bước sóng màu xanh lục được hấp thụ và tạo màu xanh cho lá.
	C. Bước sóng màu xanh lục không được hấp thụ và phản xạ trở lại.
	D. Bước sóng màu xanh tím không được hấp thụ và phản xạ trở lại
C©u 6. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
	A. Chỉ mở ra khi tiến hành quang hợp để hấp thụ CO2 vào ban ngày
	B. Chỉ đóng vào giữa trưa khi nhiệt độ quá cao làm hạn chế sự mất nước.
	C. Đóng vào ban ngày và chỉ mở vào ban đêm
	D. Đóng vào ban đêm và chỉ mở vào ban ngày
C©u 7. Trong các động lực sau đây, động lực nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự vận chuyển nước trong mạch gỗ?
	A. Lực dính bám của phân tử nước với nhau.
	B. Áp suất rễ
	C. Quá trình thoát hơi nước ở lá.
	D. Lực liên kết giữa các phân tử nước trong mạch gỗ
C©u 8. Năng suất kinh tế là:
	A. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người.
	B. 2/3 năng suất sinh học tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với từng loại cây.
	C. 1/2 năng suất sinh học tích luỹ trong các cơ quan sinh sản của thực vật.
	D. Là năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan hoa, quả hoặc lá.
C©u 9. Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do:
	A. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hoá của keo đất
	B. Làm cho cây nóng và héo lá
	C. Nồng độ dịch đất cao hơn dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu.
	D. Các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, mất ổn định thành phần chất nguyên sinh.
C©u 10. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ diễn ra trong chu trình canvin?
	A. Thực vật CAM	B. Thực vật C4 và thực vật CAM
	C. Thực vật C4	D. Thực vật C3
C©u 11. Nồng độ CO2 trong không khí thích hợp cho quang hợp ở TV là:
	A. 0,01%	B. 0,03%	C. 0,02%	D. 0,04%
C©u 16. Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:
	A. N2	B. NO3-	C. NO3- và NH4+	D. NH4+
C©u 12. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,8%, trong đất là 1,6%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách:
	A. Hấp thu thụ động
	B. Hấp thu thụ động tiêu tốn năng lượng ATP
	C. Hấp thu qua các kênh vận chuyển
	D. Hấp thu chủ động
C©u 13. Thế nước ở cơ quan nào trong cây là thấp nhất?
	A. Các lông hút ở rễ	B. Lá cây
	C. Các mạch gỗ ở thân	D. Cành cây
C©u 14. Đa số các loài thực vật ở cạn, khí khổng thường tập trung ở:
	A. Mặt trên của lá
	B. Lớp biểu bì của mặt trên và mặt dưới
	C. Cả hai mặt của lá
	D. Mặt dưới của lá
C©u 15. Điểm bù ánh sáng là điểm:
	A. Cường độ hô hấp và cường độ quang hợp đều đạt tối đa.
	B. Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp
	C. Cường độ quang hợp bằng cường độ thoát hơi nước
	D. Cường độ hô hấp bằng cường độ thoát hơi nước
C©u 16. Nguyên tắc xác định cường độ thoát hơi nước ở hai mặt của lá dựa vào:
	A. Sự thay đổi màu của giấy thấm tẩm coban clorua ở mặt trên của lá
	B. Sự thay đổi màu của giấy thấm tẩm canxi clorua ở hai mặt của lá
	C. Sự thay đổi màu của giấy thấm tẩm coban clorua ở 2 mặt của lá
	D. Sự thay đổi màu của giấy thấm tẩm canxi clorua ở mặt trên của lá.
C©u 17. Diệp lục a và b hấp thụ năng lượng ánh sáng ở vùng bước sóng:
	A. Ánh sáng đỏ và xanh lục	B. Ánh sáng da cam và đỏ
	C. Ánh sáng da cam và xanh lục	D. Ánh sáng đỏ và xanh tím
C©u 18. Dòng mạch gỗ là dòng:
	A. Vận chuyển nước, muối khoáng gồm các tế bào chết
	B. Vận chuyển nước và muối khoáng gồm các tế bào sống
	C. Vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống dưới, gồm các tế bào chết
	D. Vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống dưới, gồm các tế bào sống.
C©u 19. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trò quan trọng vì:
	A. Chúng có cấu trúc ở tất cả các bào quan
	B. Chúng tham gia vào hoạt động chính của enzim
	C. Chúng được tích luỹ trong hạt
	D. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng
C©u 20 §iÓm b·o hoà ánh sáng là điểm:
	A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu
	B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất.
	C. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
	D. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất.
C©u 29. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục:
	A. Không thể hấp thụ năng lượng của các sắc tố khác
	B. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy
	C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
	D. Có thể nhận năng lượng của các sắc tố khác.
C©u 31. Sự tích luỹ các sản phẩm đồng hoá của cây hoa hướng dương trong các bộ phận là: rễ 0,5g; hoa 28g; lá 4g; thân 1,2g. Năng suất sinh học của cây là:
	A. 28 g	B. 33,7g	C. 32g	D. 1,7g
C©u 32. Giai đoạn quang hợp tạo nên C6H12O6 thực sự ở cây mía là:
	A. Chu trình CAM	B. Pha sáng
	C. Pha tối	D. Chu trình canvin
C©u 33. Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 là do:
	A. Không có hô hấp sáng.	B. Nhu cầu nước thấp
	C. Tận dụng được ánh sáng cao	D. Tận dụng được nồng độ CO2 cao.
C©u 34. Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí oxi. Các phân tử oxi này được sinh ra từ:
	A. Phân giải đường	B. Quang hô hấp
	C. Sự phân ly nước	D. Sự khử CO2
C©u 36. Trong quá trình quang hợp cây lấy nước chủ yếu từ:
	A. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
	B. Nước thoát ra ngoài qua các lỗ khí được hấp thụ lại
	C. Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
	D. Nước tưới lên lá được thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
C©u 37. Ý nào sau đây không đúng với chu trình canvin?
	A. Không xảy ra vào ban đêm	B. Cần ATP
	C. Giải phóng ra CO2	D. Cần ADP
C©u 38. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là:
	A. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu	B. Lúa, khoai, sắn đậu
	C. Rau rền, kê, các loại rau	D. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng
C©u Thực vật C4 khác thực vật C3 ở điểm nào?
	A. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng và điểm bù CO2 cao
	B. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng và điểm bù CO2 thấp
	C. Cường độ quang hợp và điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp
	D. Cường độ quang hợp và điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao
II- Tù luËn:(5 ®iÓm)
C©u1.(3 ®iÓm) Tr×nh bµy c¸c con ®­êng cè ®Þnh ni t¬ ph©n tö vµ nªu ý nghÜa cña nã.
C©u 2:(2 ®iÓm) So s¸nh pha tèi quang hîp cña thùc vËt C4 vµ thùc vËt CAM.
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
( §Ò sè 001)
I- Tr¾c nghiÖm: 
Mçi c©u tr¶ lêi ®óng 0,25 ®
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
§¸p ¸n
C©u
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
§¸p ¸n
II- Tù luËn:
C©u 1:(3 ®iÓm)
Mçi c©u tr¶ lêi ®óng 
1.Con ®­êng hãa häc cè ®Þnh ni t¬ ph©n tö
 Do liªn kÕt ba tronh N2 cã tØ lÖ rÊt cao nh­ng c©y kh«ng hÊp thô ®­îc. Qu¸ tr×nh cè ®Þnh ni t¬ ph©n tö lµ liªn kÕt N2 víi H2 thµnh NH3
C©u2:(2 ®iÓm)

File đính kèm:

  • docdethi 8 tuan HKI -001.doc
Đề thi liên quan