Đề ôn tập giữa kỳ 2 toán lớp 7

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập giữa kỳ 2 toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 TOÁN 7 
ĐỀ SỐ 1
Bài 1:a.Câu nào đúng, câu nào sai?
Câu
Đúng
Sai
1. Tam giác cân có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân.


2. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.


3. Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.


4. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.


b. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ?
A. 5cm, 5cm, 7cm	B. 6cm, 8cm, 9cm
C. 2dm, 3dm, 4dm	D. 9m, 15m, 12m
c. Cho DABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
	A. 1cm	B. 5cm	C. 7cm	D. 25cm
d.DMNP cân tại M có = 600 thì:
	A. MN = NP = MP	B. 
	C. Cả A và B đều đúng	D. Cả A và B đều sai
Bài 2 Cho hàm số y = f(x) = (m - 1)x ( với m ≠1).
 a) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -3).Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được .
 b) Với hàm số tìm được ở câu a). Tính f(), f(-4), .
 c) Điểm M(-1; 3) và N(6; -9) có thuộc đồ thị hàm số tìm được trong câu a) không ?

Bài 3 : Khi điều tra về số con của từng hộ của 30 gia đình ta thu được kết quả như sau :
 	1 2 3 1 2 0 2 2 1 2
 	3 4 2 2 1 2 2 3 2 3
 	0 1 4 1 1 1 0 4 2 3
 a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
 b. Lập bảng tần số.
 c. Tìm Mo và tính .
 d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4 : Tìm x, biết:
 a) 	b) 
Bài 5 : 
 Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE.
 a. Chứng minh: ∆ADE cân.
 b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.
 c. Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE.
Chứng minh: BH = CK.
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = .



ĐỀ SỐ 2
 A. TRẮC NGHIỆM : * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (mỗi câu 0,25 điểm)
x
2
3
y
3
?
Câu 1: Biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x với các cặp giá trị tương ứng trong bảng sau:



Giá trị ở ô trống trong bảng là: 
 a. 2 b. 6 c. - 6 d. - 2 
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có ^B= 600. Số đo của góc C là:
a. 900	b.1200	c. 600	d. 300
Câu 3: Làm tròn số 6,09268 đến chữ số thập phân thứ ba kết quả là:
 	a. 6,092 b. 6,093 c. 6,094 d. 6,095
Câu 4: Cho hàm số y = 3x + 2 . Kết quả nào sau đây đúng ?
a. f(1) = 3	b. f(1) = - 1 	c. f(1) = 1	d. f(1) = -3	
Câu5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 4x.
	a. A(-1; 4)	 b. B(1; - 4 )	 c. C(-1; 4)	 d. D( 1; 4)
Câu 6: Cho ABC = MNP, biết rằng ^A = 500, ^B= 800. Số đo của góc P là :
a. 600	b. 400	c. 300	 d. 500
Câu 7: Biết rằng x, y, z tỉ lệ với 3, 4, 5 và x + y + z = 24. Khi đó ta tìm được:
 	a. 	 b. 	
 c. 	 d. 	
Câu 8: Kết quả của phép tính (-5)3. (-5)4 là:
 a. (-5)12	b. (-25)7	 c. (-5)7	 d. 257 	
B. TỰ LUẬN: 
Bài 1: .Thực hiện phép tính: 
 a) (- 0,125) . (-5,7) . 8 
 b) 
 c) 
Bài 2: .Tìm x biết: 
 a) b) 
Bài 3: . Cho biết 45 công nhân hoàn thành một công việc trong 18 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thể hoàn thành công việc đó trong 10 ngày? (Năng suất làm việc của các công nhân là như nhau).
Bài 4: . Cho tam giác ABC cân tại A , đường phân giác AF (). 
Chứng minh:
 a) .
 b) F là trung điểm của BC.
 c) .




ĐỀ SỐ 3
I,TRẮC NGHIỆM (3 điểm):Hãy chọn chữ cái đúng trước câu trả lời đúngnhất ghi vào bài làm
Theo dõi thời gian vẽ một bức tranh (tính theo phút) của học sinh một lớp 7A. Cô giáo lập được bảng sau:
Thời gian (x)
30
35
38
39
40
42
45

Tần số (n)
3 
5
4
5
10
9
4
N = 40
Câu 1: Có bao nhiêu bạn tham gia vẽ tranh?
A.40	B. 30	C. 35	D. 20
Câu 2: Mốt của dấu hiệu là:
 A. 42	B. 45	C. 39	D. 40
Câu 3. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
	A. k = . B. k = . C. k = . 	D. k = .
 Câu 4. Cho vậy số đo góc A là:
	A. Â = 600 	B. Â = 800	C. Â = 700 	D. Â = 500 
 Câu 5. 3n = 9 thì giá trị của n là :
	A. 4 	B. 2 	 C. 3 	 D. 1 	 
 Câu 6. Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. Ta tính f(1) là :
	A. 0 	B. 1 	C. 2 D. 3
II. TỰ LUẬN 
Bài 1: 
Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau::
4
5
3
5
10
6
3
5
2
5
3
6
5
8
7
6
2
6
5
2
7
6
4
5
9
2
7
3
10
5

 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? 
Lập bảng “ Tần số”. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. ( Làm tròn số đến 0,1) 
Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? Rút ra một số nhận xét? 
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 
Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (-0,25).7,9. 40 ; 	b) 
Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 5 thì y = 6
Tìm hệ số tỉ lệ
Tính giá trị của y khi x = 4
Câu 4: Tìm số học sinh của hai lớp 7A , 7B. Biết rằng số học sinh của lớp 7A ít hơn sô học sinh lớp 7B là 5 em và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm của BC.
Chứng minh 
AD là phân giác của góc BAC
Bài 6: Trung bình cộng của sáu số là 4.Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5.Tìm số thứ bảy.


ĐỀ SỐ 4
I : Phần trắc nghiệm: . Khoanh tròn vào đáp án lựa chọn.
Câu 1. Cho rABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng ?
	A. AB = AC 	B. BA = BC	 	 	C. CA = CB	 	 D . AC = BC 
Câu 2. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : 
 	A.3cm; 5cm; 7cm 	 B. 4cm; 6cm; 8cm 	C.5cm; 7cm; 8cm 	D.3cm; 4cm; 5cm
Câu 3. Trong một tam giác vuông có : 
	A. Một cạnh huyền	 B. Hai cạnh huyền 	C. Ba cạnh huyền 	 D. Ba cạnh góc vuông
Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3cm có thể kết luận: ABC
A. vuông tại C	B. vuông tại B 	C. đều 	D. cân 
Câu 5 Cho ABC = PQR khẳng định đúng sau đây là:
A. 	B.	C.	D. Cả 3 đều sai.
Câu 6.Khẳng định sai về hai tam giác vuông bằng nhau là:
A. Chúng có hai cạnh huyền bằng nhau 
B. Chúng có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau
D. Cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau
E. Một cặp cạnh góc vuông bằng nhau .
II. Tự luận: 
Câu 1: 
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào ?
Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x.
Câu 2: Tam giác ABC có số đo 3 góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 9.
Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 3: 
Tìm x biết:
 
Thực hiện phép tính:
 
Câu 4: . Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( HÎBC ) 
a/ Chứng minh: DAHB = D AHC 
b/ Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH 
c/ Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. Chứng minh D ABM cân 
d/ Chứng minh BM // AC 























File đính kèm:

  • docde khao sat giua ki II.doc
Đề thi liên quan