Đề kiểm tra năm học: 2012-2013 môn : văn học – khối 8 Trường THCS Tân Thành

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra năm học: 2012-2013 môn : văn học – khối 8 Trường THCS Tân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHỊNG GD-ĐT GỊ CƠNG ĐƠNG
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
 (Đề cĩ 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC: 2012-2013
MƠN : VĂN HỌC – KHỐI 8
Thời gian làm bài: 45 phút
KHUNG MA TRẬN:

 Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng



Mức độ thấp
Mức độ cao

1. Tơi đi học
 Nhận biết về tác giả, thể loại, giá trị nghệ thuật 
- Hiểu giá trị nội dung của văn bản truyện
- Thơng hiểu giá trị nghệ thuật



Số câu: 3
1,5 điểm = 15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu : 2
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ:12, 5%



2. Trong lịng mẹ
 
Nhận biết về tác giả, thể loại
 Hiểu được xuất xứ, tác giả, giá trị nội dung của văn bản truyện. 
Qua truyện nêu được cảm nhận về nhân vật 

Số câu: 3
3,25 điểm = 32,5%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20% 
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%


3. Tức nước vỡ bờ

- Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của trích đoạn truyện


Số câu:2
0,5 điểm=5%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2
Số điểm : 0,5
Tỉ lệ:5 %



4.Lão Hạc
Nhận biết về tác giả, thể loại
Hiểu được tác giả, giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản truyện.
 Qua truyện nêu được cảm nhận về nhân vật , tác giả 
Nêu được cảm nhận về cuộc đời và tính cách của người nơng dân qua truyện. 
Số câu:8
4,75 điểm=47,5%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 4
Số điểm : 1,25
Tỉ lệ:12,5 %
Số câu: 2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5 %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu :9
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:16
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%

B. ĐỀ BÀI:
PHẦN I: TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: (1, 0 đ) Cho biết nội dung chính của văn bản ”Tơi đi học” (Thanh Tịnh) 
Câu 2: ( 2,0 đ) Đoạn văn “Trong lịng mẹ” cĩ xuất xứ từ đâu? Tác giả là ai? Đoạn văn đã kề lại điều gì? 
Câu 3: (1,0 đ)Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả của truyện ngắn Lão Hạc.
Câu 4: (2,0 đ) Qua truyện ngắn Lão Hạc”, em hiểu thế nảo về cuộc đời và tính cách của người nơng dân trong xã hội cũ? 
PHẦN II : TRẮC NGHIỆM (4đ) Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 
1. Nhận xét nào đúng về tình huống truyện Tơi đi học?
A. Truyện xoay quanh những xung đột nội tâm nhân vật	
B. Tình huống truyện khơng phức tạp nhưng cảm động.
C. Truyện phản ánh những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội.
D. Truyện cĩ tình huống bất ngờ, hấp dẫn người đọc 
2. Câu văn nào sau đây trong văn bản Tơi đi học của Thanh Tịnh khơng sử dụng biện pháp so sánh để nĩi lên tâm trạng của nhân vật "tơi"?
A. "Ý nghĩ ấy thống qua trong trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi".
B. "Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng cịn ngập ngừng e sợ".
C. "Tơi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng".
D. "Trong lúc ơng ta đọc tên từng người, tơi cảm thấy như quả tim tơi ngừng đập". 
3. Những dịng này nĩi về nhà văn nào ?
Quê ở thành phố Nam Định, nhưng trước Cách mạng, ơng sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phịng, trong một xĩm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, ơng đã hướng ngịi bút về những người cùng khổ … 
A. Nam Cao 	B. Thanh Tịnh	 	C. Ngơ Tất Tố 	 	D. Nguyên Hồng
4. Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nĩ làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được” nĩi lên thái độ gì của chị?
A. Thái độ kiêu căng
B. Thái độ bất cần
C. Thái độ khơng chịu khuất phục.
D. Thái độ nhẫn nhục.
5. Ngơ Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thơng qua:
A.Ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
B.Ngơn ngữ đối thoại và ngơn ngữ miêu tả hành động nhân vật.
C.Ngơn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.
D.Dùng ngơn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngơi kể phù hợp.
6. Phương thức biểu đạt của văn bản “Lão Hạc” là:
A. Miêu tả.	B. Tự sự.	C. Tự sự xen trữ tình.	D. Nghị luận.
7. Ba văn bản “Trong lòng mẹ“,“Tức nước vỡ bờ”,“Lão Hạc” giống nhau về: 
A. Thể loại C. Đề tài 
B. Phương thức biểu đạt D. Cả ba đều đúng 
8. Trong các câu văn sau, câu nào chứa yếu tố biểu cảm?
A. Tơi biết vậy, nên tơi chỉ buồn chứ khơng nỡ giận.
B. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng cịn nghĩ gì đến ai được nữa.
C. Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ tồn thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,... tồn những cớ để cho ta tàn nhẫn; khơng bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; khơng bao giờ ta thương.
D. Vợ tơi khơng ác nhưng thị khổ quá rồi.
9. Ý kiến nào nĩi đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết?
A. Lão Hạc rất thương con.
B. Lão Hạc ăn phải bã chĩ.
C. Lão Hạc ân hận vì trĩt lừa cậu Vàng.
D. Lão Hạc khơng muốn làm liên lụy đến mọi người.
10. Đọc truyện Lão Hạc, ta hiểu điều gì về nhà văn Nam Cao? 
A. Tấm lịng yêu thương, trân trọng của Nam Cao với người nơng dân nghèo khổ trong xã hội cũ. (1)

Người cĩ cái nhìn mới mẻ, đúng đắn về người nơng dân. (2)
Tài năng xây dựng tình huống truyện và nhân vật. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
11. Ghép cột B với cột A và C sao cho đúng (1đ)

A (Tác giả)
B (Văn bản)
C (Thể loại)
 Ngơ Tất Tố
 Tơi đi học
 Hồi kí
 Nguyên Hồng
 Tức nước vỡ bờ
 Truyện ngắn
 Nam Cao
 Trong lịng mẹ
 Tiểu thuyết
 Thanh Tịnh
 Lão Hạc


12. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh khái niệm về hồi kí sau:
Hồi kí là một thể của ...(1)... ở đĩ người viết...(2) ... lại những chuyện, những điều chính mình... (3)... đã trải qua, đã...(4)... 
...........................................................HẾT.........................................................................



File đính kèm:

  • docde 1 tiet so 1.doc