Đề kiểm tra một tiết năm học: 2012 - 2013 Vật lí 7

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết năm học: 2012 - 2013 Vật lí 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Năm học: 2012- 2013
Môn: Vật lí 7/ Tuần 10/ Tiết 10
Thời gian: 45’(không kể thời gian phát đề)
Đề số:Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận(30% TNKQ; 70% TL)
I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
3 
3
2,1
0,9
23,2
10
2. Phản xạ ánh sáng
3
2
1,4
1,6
15,6
17,8
3. Gương cầu
3
2
1,4
1,6
15,6
17,8
Tổng
9
7
4,9
4,1
54,4
45,6
II. Bản tính sồ câu hỏi và điểm số:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (lý thuyết)
1. Sự truyền thẳng cuả ánh sáng
23,2
2
2 câu
(1điểm)
0
1,5
2. Phản xạ ánh sáng
15,6
	1
1 câu
(0,5điểm)
0
5,5
3. Gương cầu
15,6
3
2 câu
(1điểm)
1 câu
(2điểm)
3
Cấp độ 3,4
1. Sự truyền thẳng của ánh sáng
10
1
1 câu
(0,5điểm)
0
0,5
2. Phản xạ ánh sáng
17,8
2
1 câu
(2điểm)
1 câu
(3điểm)
5
3. Gương cầu
17,8
0
0
0
0
Tổng
100
9
7 câu
(5điểm)
2 câu
(5điểm)
10đ
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
 Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
 Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
 Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
1
0,5
5%
3
1,5
15%
2. Phản xạ ánh sáng
 Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
 Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
 Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
 Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
0,5
5%
1
3
30%
3
5,5
55%
3.
Gương cầu
 Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng.
 Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
1
2
20%
3
3
30%
Tổng số câu
Điểm
Tỉ lệ
5
4
40%
1
2
20%
3
4
40%
9
10
100%
Trường TH&THCS Anh Hùng Wừu Kiểm tra một tiết
Họ và tên: Môn: Vật lý 7
Lớp:. Thời gian: 45’
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề
I. TRẮC NGHIỆM ( 3Điểm) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:
Ngọn nến đang cháy. B. Mặt trời.
C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 2: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng.	B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật.
C. Khi vật phát ra ánh sáng.	D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.
Câu 3: Khoảng cách từ ảnh của một vật đến gương phẳng là 8 cm thì khoảng cách từ vật đến gương là:
A. 16cm B. 8cm C. 4 cm D. 0cm
Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây.
A. Là ảnh thật, bằng vật.	B. Là ảnh ảo, bằng vật.
C. Là ảnh ảo, bé hơn vật.	D. Là ảnh thật, bé hơn vật.
Câu 5: Cho hình vẽ biết góc tới có giá trị 300. Tìm giá trị của góc phản xạ? 
 A. 600 B. 150 S N 
 C. 300 D. 1500 
 I
Câu 6: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi :
 A. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
 B. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
 C. Chùm tia tới song song thích hợp thành chùm tia phân kì.
D. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song
 II: TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1: ( 2 điểm): 
a, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
b, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 2: (3điểm)
Cho vật AB có dạng một mũi tên đặt song song với mặt một gương phẳng.
Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng. Nêu cách vẽ.
Đặt vật AB như thế nào thì thu được ảnh A’B’ cùng phương, ngược chiều với vật.
Câu 3: (2 điểm): 
Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời.
.
...
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I.Trắc nghiệm(3điểm) (mỗi câu trả lời đúng được 0,5điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
C
C
B
Phần II. tự luận (7điểm)
Câu
Điểm
Câu 1
2đ
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
1đ
Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
1đ
Câu 2
3đ
a) Vẽ đúng ảnh 
B K B'
A H A'
Cách vẽ:
- Từ điểm A, kẻ đường thẳng AH vuông góc với gương.Trên đường thẳng AH lấy điểm A’ sao cho HA’ = HA. Khi đó A’ là ảnh của điểm A qua gương. 
- Từ điểm B, kẻ đường thẳng BK vuông góc với gương .Trên đường thẳng BK lấy điểm B’ sao cho KB’ = KB. Khi đóB’ là ảnh của điểm B qua gương. 
- Nối A’ với B’ ta được ảnh của vật AB. 
1,5đ
b) Đặt vật AB vuông góc với gương 
1,5đ
Câu 3
2đ
Vì Mặt Trời ở rất xa nên các tia sáng Mặt Trời tới gương coi như là những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ tập trung ở một điểm, nghĩa là toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời đến gương đều tập trung ở điểm đó.
2đ

File đính kèm:

  • docMa tran dap an vat li 7 bai so1 nam 2012.doc
Đề thi liên quan