Đề kiểm tra môn toán học kỳ II lớp 10 thpt (chương trình nâng cao - Thời gian: 90 phút) năm học: 2006-2007

doc7 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn toán học kỳ II lớp 10 thpt (chương trình nâng cao - Thời gian: 90 phút) năm học: 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trờng THPT 
	Thiết kế ma trận hai chiều
Đề kiểm tra môn toán học kỳ II lớp 10 THPT
(Chương trình nâng cao - Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Hình học
1
1
1
3 
0,25
0,25
1,5
2
Đại số
2
3
1
3
2
11
0,5 
0,75
2
0,75
4
8
Tổng
2
5
7
14 
0,5
3
6,5
 10
đáp án bài kiểm tra môn toán học kỳ II lớp 10 THPT
(Chương trình nâng cao - Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm).
	Câu 1: 	 B. Đúng. 	Câu 2: D. Đúng.
	Câu 3: 	 D. Đúng. 	Câu 4: 	 A. Đúng.
	Câu 5: 	 B.Đúng. 	Câu 6: 	 B.Đúng. 
	Câu 7: 	 D.Đúng. 	Câu 8: 	 A.Đúng. 
	Câu 9: 	 C.Đúng. 	Câu 10: 	 C.Đúng. 
y
x
0
II. Tự luận: (7,5 điểm)
	Câu 1. (2 điểm)
(1 điểm) * Bảng biến thiên của hàm số
y = 2x2 – 3x - 5
x
 +
y
(1 điểm) * Đồ thị: Như hình vẽ.
	Câu 2. (2 điểm). Giải hệ phương trình
	a) Từ phương trình thứ hai trong hệ ta rút y = x+ 1 rồi thế vào phương trình thứ nhất và thu gọn thì được phương trình bậc hai 2x2 -7x - 4 = 0. phương trình này cho ta hai nghiệm x =-1/2 và x = 4. Tương ứng ta được hai nghiệm của phương trình đã cho là (-1/2; 1/2) và (4; 5).
	b) Ta có (2x +3y -2)(x - 5y -3) = 0 2x +3y = 2 hoặc x - 5y = 3. Do đó hệ phương trình đã cho tương ứng với
 Hệ này cho ta hai nghiệm của hệ phương trình đã cho là (0; 1) và (-2; -1)
	Câu 3(2 điểm). 
	Câu4 (1,5 điểm). 
Trường THPT Xuân Huy
Đề thi kiểm tra môn toán học kỳ II lớp 10 THPT
(Chương trình nâng cao - Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
(Thời gian 90 phút)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
	TRong 10 câu dưới đây mỗi câu chỉ có một phương án đúng. Hãy chỉ ra phương án đúng đó. 
	Câu 1(0,25 điểm). Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng. 
	A) A \ B è B, B) A \ B è A, 
 C) (A \ B) ầ A = ặ, D) A è B ị A ầ B = B. 
 Câu 2(0,25 điểm). Muốn có parabol y = 2(x+3)2 -1, Ta tịnh tiến parabol 
y = 2x2
	(A) sang trái ba đơn vị rồi sang phải một đơn vị ;
	(B) sang phải ba đơn vị rồi suống dưới một đơn vị; 
	(d)Lên trên một đơn vị rồi sang phải ba đơn vị ;
	(D) Xuống dưới một đơn vị rồi sang trái một đơn vị .
 Câu 3(0,25 điểm). 
 Parabol y = 3x2 - 2x + 1 có đỉnh là
 A. B. 
 C. D. 
 Câu 4 (0,25 điểm).
	Cặp (x; y) = (1; 2) là nghiệm của phương trình
	(A) 3x + 2y = 7;	(B) x - 2y = 5;
	(C) 0x +3y = 4;	(D) 3x + 0y = 2. 
 Câu 5 (0,25 điểm). Cho các hệ thức sau. 
	.
	Câu 6 (0,25 điểm). 
	Bất phương trình mx > 3 vô nghiệm khi
	(A) m > 0,	(B) m = 0,	(C) m < 0,	(D). 
	Câu 7 (0,25 điểm). 
	Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là
	(A) Độ lệch chuẩn,	(B) Số trung bình,	
	(C) Số trung vị,	(D) Mốt. 
	Câu 8 (0,25 điểm). 
	Câu 9 (0,25 điểm).
	Câu 10 (0,25 điểm).
	parabol (P) có tiêu điểm F(2, 0) có phương trình chính tắc là:
	(A) y2 = 16x,	(B) y2 = 4x,
	(C) y2 = 8x,	(D) y2 = 2x.
Phần II. Trắc nghiệmTự luận (7,5 điểm)
 Câu 1(2 điểm). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
y = 2x2 – 3x - 5
 Câu 2(2 điểm). Giải các hệ phương trình sau:
	a) 
 	b) 
 Câu 3(2 điểm). 
 Câu 4(1,5 điểm). 
	Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết A = (1; 3), 
B = (5; 6), C = (0; 7). 

File đính kèm:

  • docde thi 10 NC toan 10.doc