Đề kiểm tra học sinh giỏi 2007- 2008 môn: toán 6 thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

doc4 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học sinh giỏi 2007- 2008 môn: toán 6 thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đầm hà
Trường THCS Đại Bình
đề kiểm tra học sinh giỏi 2007- 2008
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
	Chọn phương án đúng và nghi vào bài làm trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp A = {0}
A không phải là tập hợp.
A là tập hợp rỗng.
A là tập hợp có một phân tử là số 0.
A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: Số nguyên tố:
Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ.
Không có số nguyên tố chẵn.
Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
Số nguyên tố nhỏ nhất là 0.
Câu 3: Cho biết: - 6x = 18 kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:
	A. – 3	B. 3
	C. 24	D. 12
Câu 4: Kết quả rút gọn phân số - đến tối giản là:
	A. - 	B. 
	C. - 
Câu 5: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
góc xOt = góc yOt
góc xOt = góc tOy = góc xOy
góc xOt = góc tOy = góc xOy và góc xOt = góc yOt
Câu 6: Góc phụ với góc 300 là:
	A. 350	B. 900
	C. 600	
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính.
5.42 – 18 : 32
80 – [130 – (12 – 4)2]
27.75 + 25.75 – 150
12 : { 390 : [500 – (125 + 35.7)]}
Bài 2: Tìm x thuộc N biết:
541 + (218 – x) = 735
5(x +35) =515
Bài 3: Hai bạn An và Bách cùng một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật, lần đầu cả hai bạn đều trực nhật cùng một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Bài 4: Thực hiện phép tính:
	a) M = . + . + 1	b) N = + : 5 - . (- 22)
Bài 5: Tìm x, biết:
a) x - = 	b) - - x = 
Bài 6: Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại cuả lớp.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 1000, góc xOz = 200
	a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
	b. Vẽ Om là tia phân giác của góc xOz. Tính góc xOm?
===== Hết =====
Đáp án – Biểu điểm
Môn: Toán 6
Năm học: 2007 – 2008
Đáp án
Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Chọn C
1 đ
Câu 2: Chọn C
1 đ
Câu 3: Chọn A
1 đ
Câu 4: Chọn C
1 đ
Câu 5: Chọn C
1 đ
Câu 6: Chọn C
1 đ
Phần II: Tự luận
Bài 1: a) 5.42 – 18 : 32 = 5.6 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 
b) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14 
c) 27.75 + 25.75 – 150 = 27 (75 + 25 ) – 150 = 27.100 – 150 = 2550 
d) 12 : { 390 : [500 – (125 + 35.7)]} = 12 : {390 :130} = 12 : 3 = 4 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2: 
a) 541 + (218 – x) = 735
 218 – x = 735 – 541
 x = 218 – 194
 x = 24
b) 5(x +35) =515
 x + 35 = 515 : 5
 x + 35 = 103
 x = 68
1 đ
1 đ
Bài 3: Gọi số ngày hai bạn cùng trực nhật là a, ta có: a BCNN(10,12)
10 = 2.5; 12 = 22.3
BCNN(10,12) = 22.3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn lại cùng trực nhật lần hai.	
1 đ
1 đ
Bài 4: a) M = + = . 1 + = 1
b) N = + - . 4 = + - = + - = 
1 đ
1 đ
Bài 5: a) x = 
b) x = 
1 đ
1 đ
Bài 6: - Số học sinh giỏi: 40. (học sinh)
- số còn lại là: 40 – 8 = 32 (học sinh)
- Số học sinh trung bình: 32.(học sinh)
- Số học sinh khá: 40 – (8 + 12) = 20 (học sinh)
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
Bài 7: - Hình vẽ đúng: y
	z
	m
 0	x
a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì góc xOz < góc yOz.
b) Vì Om là tia phân giác của góc xOz nên có:
góc xOm = góc mOz = = 100
0,25 đ
0,75 đ
1 đ
===== Hết =====

File đính kèm:

  • docDe giao luu HSG toan 6.doc