Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2009-2010 - Dương Ngọc Đức

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2009-2010 - Dương Ngọc Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Tân Nghĩa B ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Lớp : 5/ . NĂM HỌC : 2009 – 2010
Họ và tên:  Mơn: Tiếng việt
 Thời gian :  phút 
Điểm
Lời phê của thầy cơ giáo
A – KIỂM TRA ĐỌC
 Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm )
LÀNG DAO SUỐI LÌN
Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong núi sâu nhưng xe hơi vào được tận ngõ mọi nhà. Bà con tự đắp lấy con đường lớn để mang cái văn minh vào tận các bếp và đưa cái giàu cĩ của mình đi các nơi để gĩp phần xây dựng đất nước.
	Đồng bào ở đây, gần hai mưoi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuơi và thành những rừng cây cơng nghiệp. Rừng mĩc, rừng chè, rừng sa nhân xanh mườn mượt. 
	Ban đêm, Suối Lìn tưng bừng ánh điện thì ban ngày Suối Lìn rực rỡ màu hoa: Hoa đào, hoa mận, cúc, thược dược, lay ơn mùa nào hoa ấy. Cuộc sống cĩ no, cĩ ấm, ai chả muốn cảnh nhà thêm đẹp, thêm thơm. Đã qua rồi cái thời túp lều nửa sàn nửa đất, xiêu vẹo dựa vào lưng núi. Ngày nay, bốn mươi ngơi nhà, cột gỗ kê đá tảng, nằm giữa các vườn hoa quả. 
	Chiều làng Dao Suối Lìn thật đẹp. Ánh mặt trời sắp lặn sáng rực lên, hơm thì vàng tươi, hơm thì hồng đỏ. Trẻ em mặt áo bơng, áo len đủ màu ra đầu làng đĩn người lớn đi làm về. Từng đồn người đi hàng một, theo thĩi quen của những người đi rừng, từ các khu trồng trọt, chăn nuơi trở về trong tiếng hát của máy thu thanh. Khi đêm xuống, những đường làng ngang dọc thẳng tắp cĩ hàng trăm bĩng điện bật sáng.
	ĐẶNG QUANG TÌNH
Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng:
1/ Điều gì cho thấy đời sống khổ cực của Suối Lìn trước kia?
A. Vẫn ở trong núi sâu.
B. Vẫn ở nơi thành thị.
C. Đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang.
D. Túp lều nửa sàn nửa đất, xiêu vẹo dựa vào lưng núi.
2/ Những nét “khơng phải” là đổi mới ở Làng Dao Suối Lìn về đường xá ?
A. Đắp con đường lớn.
B. Xe hơi vào được tận ngõ.
C. Đường làng ngang dọc thẳng tắp.
D. Đường đi rất là lầy lội.
3/ Những tiến bộ ở Làng Dao Suối Lìn về sản xuất?
A. Rực rỡ màu hoa.
B. Ruộng bậc thang màu mỡ, đồng cỏ chăn nuơi, rừng cây cơng nghiệp.
C. Cuộc sống no ấm.
D. Ruộng bậc thang màu mỡ.
4/ Những tiến bộ ở Làng Dao Suối Lìn về đời sống?
A. Cĩ điện, trẻ em cĩ áo ấm đủ màu, máy thu thanh.
B. Cĩ điện, cĩ vườn hoa.
C. Cĩ đài phát hình.
D. Cĩ điện, cĩ ruộng bậc thang, rừng Cây cơng nghiệp.
5/ Nghĩa của từ “Định cư” ?
A. Chuyển đổi chỗ ở hàng năm.
B. Chuyển đổi chỗ ở vài năm một lần.
C. Sống hẳn ở một nơi, khơng chuyển chỗ ở.
D. Sống rài đây mai đĩ.
6/ Trong câu : “.. Suối Lìn rực rỡ màu hoa : hoa đào, hoa mận, cúc, thược dược, lay ơn..” dấu hai chấm cĩ tác dụng:
A. Dẫn lời nĩi trực tiếp.
B. Để giải thích cho bộ phận đứng trước đĩ.
C. Để liệt kê sự việc.
D. Để phân biệt các từ ở sau.
7/ Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Rừng mĩc, rừng chè, rừng sa nhân xanh mườn mượt.
B. Khi đêm xuống, những đường làng ngang dọc thẳng tắp cĩ hàng trăm bĩng điện bật sáng.
C. Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong núi sâu nhưng xe hơi vào được tận ngõ mọi nhà.
D. Chiều làng Dao Suối Lìn thật đẹp.
8/ Dấu phẩy trong câu : “Rừng mĩc, rừng chè, rừng sa nhân xanh mườn mượt.” cĩ tác dụng gì ?
A. Ngăn cách các vế câu.	
B. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
9/ Từ “nhưng” trong câu “Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong núi sâu nhưng xe hơi vào được tận ngõ mọi nhà” cĩ tác dụng gì?
A. Từ ngữ nối.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Lặp từ ngữ.
D. Đại từ
10/ Từ “nhưng” ở câu “Làng Dao Suối Lìn ngày nay vẫn ở trong núi sâu nhưng xe hơi vào được tận ngõ mọi nhà” thể hiện mối quan hệ gì?
A. Nguyên nhân - kết quả.
B. Điều kiện – kết quả.
C. Tương phản
D. Tăng tiến
B – KIỂM TRA VIẾT.
I. Chính tả (nghe – viết) ( 5 điểm )
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
 Lỗi
II .Tập làm văn (5 điểm).
 Đề bài: Em hãy tả một thầy cơ giáo đã từng dạy em mà em yêu thích nhất.
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU) LỚP 5- CHKI – 09-10
Thang điểm: 5 điểm.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2; 3 ý trong 1 câu thì khơng tính điểm câu đĩ.)
Đáp án: 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
D
D
B
A
C
B
C
B
A
C
1/ Chính tả:
GV đọc cho HS viết bài trong khoảng thời gian 20 phút .
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
	Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gũi với ơng cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giớng dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuơng bớn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đơng, nặng bớn năm lạng, khi chín, vỏ ngả màu da cam. Gớc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe mợt tán lá rợng. Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã cao tuởi.
	 Hà Đình Cẩn
II. KIỂM TRA VIẾT: 
I. Chính tả: 5 điểm
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trìng bày đúng hình thức bài chính tả: 5 điểm.
-Sai lỗi chính tả (âm, vần, thanh, viết hoa) trừ 0,5 điểm / 1 lỗi.
-Chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn: tồn bài trừ 0,5 điểm.
II. Tập làm văn: 5 điểm
 2/ Tập làm văn:
 Đề bài: Em hãy tả một thầy cơ giáo đã từng dạy em mà em yêu thích nhất.
Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:
- Viết được bài văn miêu tả bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở ln.
- Viết đúng ngữ pháp, đúng từ, khơng mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
 * MB : 1đ ; TB : 3đ ; KB: 1đ
(Tuỳ theo mức độ sai sĩt về ý, về diễn đạt và chữ viết, cĩ thể cho các mức điểm: 

File đính kèm:

  • docde thi ckII lop 5 CKTKN.doc