Đề kiểm tra học kì II năm học 2006 – 2007 Môn Toán Lớp 8 Trường THCS Phú Lương Đề số 2

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2006 – 2007 Môn Toán Lớp 8 Trường THCS Phú Lương Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 2
Trường thcs phú lương

 Đề kiểm tra học kì II
Nhóm GV: Nguyễn Thị Ngọc
 Đỗ Thị Lựu
 Đinh Thị Hưởng
 Nguyễn Thị Vân Giang
 Năm học 2006 – 2007
 Môn toán lớp 8
 Thời gian làm bài: 90 phút

I – Phần trắc nghiệm: (2điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình: 3x – 1 = x + 3?
 A. B. x2 – 2x = 0
 C. 2x – 1 = 0 D. (x + 2).(x2 + 4) =0

Câu 2: Tổng nghiệm của phương trình (2x + 3)2 – 25 = 0 là:
5; B. -3; C. -2; D. Số khác

Câu 3: Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Hai tam giác đều thì đồng dạng.
Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng.
Hai tam giác cân mà góc ở đỉnh của tam giác này bằng góc ở đáy của tam giác kia thì đồng dạng.
(I) và (II); B. (I) và (III)
 C. (II) và (III); D. Cả ba đều đúng

Câu 4: Cho hai tam giác ABC và DEF đồng dạng, biết tỉ số thì tỉ số đồng dạng của hai tam giác này gần bằng số nào trong các số sau đây?
 A. 0,44; B. 0,66; C. 0,5; D. 0,25

Bài 2: Hãy ghép các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được một mệnh đề đúng.

Cột A
Cột B
Cách ghép
1) Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì
a) và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
1 - 
2) Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia
b) hai tam giác đó đồng dạng.
2 - 
3) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tanm giác đồng dạng
c) và hai góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
3 -
4) Nếu một đường thẳng căt hai cạnh của tam giác và song song với các cạnh còn lại thì
d) bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
4 -

e) nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho


g) bằng tỉ số đồng dạng.


II – Phần tự luận: (8điểm)
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số.
a) 
b) 
Bài 2: Một công ty giầy da thực hiện hợp đồng đóng một số đôi giầy, như vậy mỗi ngày công ty phải đóng xong 120 đôi giầy. Do cải tiến kỹ thuật công ty đóng được 150 đôi giầy mỗi ngày. Như vậy công ty không những hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 8 ngày mà còn đóng dư thêm 60 đôi giầy. Hỏi theo hợp đồng công ty phải đóng bao nhiêu đôi giầy?
Bài 3: 
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5a và AB = 3a. Lấy điểm M trên BC với CM = 2a. Đường vuông góc với BC tại M cắt AC tại D và AB nối dài tại E.
Chứng minh hai tam giác ABC và MDC đồng dạng. Tính MD và CD.
Chứng minh hai tam giác ADE và ABC đồng dạng. Tính AE.
Câu 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 4m, chiều dài 6m, chiều cao 2m. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu viên gạch thì đầy hình hộp chữ nhật đó? Biết thể tích của một viên gạch là 3dm3.
›&š
Trường thcs phú lương

 Đáp án và biểu điểm đề số 1
 Môn toán lớp 8
I – Phần trắc nghiệm:
Bài 1: (1điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
 Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: B
Bài 2: Mỗi câu ghép đúng được 0,25 điểm.
 1- b; 2 – a ; 3 – e ; 4 – g; 
II – Phần tự luận:
Bài 1: (2,5điểm)
a) S = {x | x < -2} (1đ)

	(0,5đ)

b) S = {x | x Ê } (1đ)
	(0,5đ)


Bài 2: (2điểm)
Gọi x là số ngày phải làm theo hợp đồng, (x nguyên dương).
Tổng số đôi giầy thực hiện theo hợp đồng là 120x.
Do cải tiến kỹ thuật nên công ty thực hiện xong hợp đồng	 (1đ)
 trong x – 8 ngày và đóng được (x – 8).150 đôi giầy.
Ta có phương trình: 150.(x – 8) = 120x + 60
Giải phương trình được x = 42 ngày (0,5đ)
Số đôi giầy công ty phải giao theo hợp đồng: 120 .42 = 5040 (đôi giầy) (0,5đ)
Bài 3: (3,5điểm)
Câu 1: (2,5điểm)










Vẽ hình chính xác, ghi đúng GTKL 	(0,25đ)
a) Chứng minh D ABC ∽ DMDC (g.g) 	(0,75đ)

Theo Pitago tính AC = 4a 	(0,25đ)
 	 (0,25đ)
b) Chứng minh D ADE ∽ DABC (g.g)	 (0,5đ)
 ; Tính AE = 2a	 (0,5đ)
Câu 2: (1điểm)
Tính V = 48m3 = 48000 dm3 	 (0,5đ)
Tính số viên gạch: 16000 viên 	 (0,5đ)

›&š

File đính kèm:

  • docKiem tra Toan 8 hoc ki II(1).doc