Đề kiểm tra học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 (Kèm đáp án) - Năm học 2013-2014

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 (Kèm đáp án) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Tiểu học  
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2013 - 2014
MÔN: TOÁN LỚP 5
Thời gian: 40 phút
Điểm
Người chấm
Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 3 điểm)
Câu 1: viết dưới dạng số thập phân là:
 A. 9,00	B. 0, 9	C. 0,09	
Câu 2: Tìm 5 % của 100000 đồng là:
A. 5 đồng B. 5 000 đồng 
 C. 2000 000 đồng	
Câu 3: Trong số 107,59 phần thập phân gồm cĩ:
 A. 5 chục, 9 đơn vị 
 B. 1 trăm, 0 chục, 7 đơn vị 
 C. 5 phần mười, 9 phần trăm 
Câu 4: Số thích hợp viết vào ơ trống 
5,95£2 < 5,9532 là:
A. 2 B. 3 C. 4
Câu 5:Tuổi cha bằng tuổi con. Cha hơn con 28 tuổi. Tuổi của con là:
A. 21 tuổi 	B. 7 tuổi	C. 49 tuổi 
Câu 6: 7m2 25cm2 = m2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 7,2500 B. 70025 C. 7,0025
Phần 2( 7 điểm): 
Bài 1. Đặt tính rồi tính: ( 3 điểm)
a. 396 + 231,894	 b. 578,4 – 496, 29	c. 56,04 x 6,55	 d. 77,5 : 2,5
Bài 2.( 1,5 điểm) 
 9,12 : ( 1,32 + 3,48) - 0,5175 : 3
Bài 3 (2,5điểm) Một người làm trong 6 ngày được trả 900 000 đồng. 
a.Hỏi với mức trả cơng như vậy, nếu người đĩ làm trong 60 ngày thì được trả bao nhiêu tiền?
b.Số tiền làm được trong 60 ng ày người đĩ đem gửi tiết kiệm, lãi suất là 0.5% một tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng?
 Bài giải
Trường: Tiểu học  
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2013 - 2014
ĐỌC HIỂU-LỚP 5
Thời gian : 30 phút 
Điểm
Người chấm
A. Đọc thầm:
Cĩ lẽ với ai đĩ khi nghĩ về mẹ, về những mĩn ăn mẹ nấu sẽ nhớ nhiều đến thứ ngon vật lạ, cịn tơi đơn giản chỉ là mĩn canh rau mồng tơi thuở ấy. Ngày đĩ bố mất, mẹ một mình nuơi ba anh em ăn học, bữa cơm của mấy mẹ con chẳng bao giờ cĩ đủ thịt cá. Cơm dọn ra chỉ bát nước mắm, vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi, gần như là ngày nào cũng vậy. Rau mẹ hái ở ngồi vườn rửa sạch, nước đổ vào nồi nổi lửa, đợi sơi lên thì thả rau, thêm ít muối trắng, bắc xuống thế là thành canh. Bữa nào mẹ đi chợ mua ít thịt bỏ vào nồi canh trở nên ngọt lạ, hơm đĩ tơi ăn nhiều hơn, đưa bát liên tục. Mẹ bảo: “Nấu canh cĩ thịt dễ ăn hơn phải khơng con?”. Tơi ngoan ngỗn gật đầu. Thế là từ bữa đĩ nồi canh rau mồng tơi thay vì chỉ cĩ nước lã đã cĩ thêm thịt. Tơi lớn dần bên mẹ cùng với mĩn sở trường là canh rau mồng tơi, ăn hồi thành nghiền. Mà lạ một nỗi vườn nhà tơi trồng rau gì cũng khơng thể phát triển được trừ rau này. Ngày tơi vào đại học mẹ cũng ăn mừng bằng nồi canh rau mồng tơi, nhưng lần này là nấu bằng nước luộc gà. Trước hơm tơi đi mẹ dặn đủ điều sợ con điều gì cũng khơng biết. Lúc mẹ tiễn ra xe, tơi chẳng dám ngối lại nhìn nhưng qua gương chiếu hậu tơi thấy mẹ khĩc. Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối con đường cứ bám riết lấy tơi suốt chặng đường dài... Thời gian trơi nhanh quá! Giờ ngồi nhớ lại tất cả tơi khơng nghĩ gia đình mình đã trải qua những tháng ngày vất vả như thế. Niềm hạnh phúc lớn nhất của tơi lúc này là hằng ngày đi làm về nhìn thấy mẹ, cất tiếng gọi "mẹ ơi" và để tơi cĩ thời gian bù đắp vào khoảng thời gian trước đĩ - khoảng thời gian mà tơi biết mẹ đã thắt lưng buộc bụng nuơi các con thành người.                                                                                 
    (Theo “Diễn đàn những câu chuyện cảm động về mẹ”.)
B.khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Mĩn ăn nào gắn bĩ thân thiết với tác giả?
a. Canh rau mồng tơi. 
 b. Gà luộc. 
 c. Mĩn ngon vật lạ.	
Câu 2. Hồn cảnh gia đình tác giả trong bài là:
a. Giàu cĩ . 
b. Nghèo khĩ.
c. Bình thường
Câu 3. Ngày bố mất, mẹ tác giả một mình nuơi ai ăn học?
a. Ba anh em. 
 b.Mình tác giả. 	 
 c. Hai chị em.
Câu 4. 
Lúc mẹ tiễn ra xe, tác giả đã làm gì?
 a. Tạm biệt mẹ.
b. Ngối lại nhìn, ơm mẹ.
c. Chẳng dám ngối lại nhìn mẹ.
Câu 5. Niềm hạnh phúc lớn nhất của tác giả khi trưởng thành là: 
Hằng ngày đi làm về nhìn thấy mẹ, cất tiếng gọi "mẹ ơi".
Được vào đại học.
Ăn mĩn mẹ nấu.
Câu 6.Câu nào dưới đây là câu đơn : 
a. Lúc mẹ tiễn ra xe, tơi chẳng dám ngối lại nhìn nhưng qua gương chiếu hậu tơi thấy mẹ khĩc.
b. Tơi ngoan ngỗn gật đầu.
c. Mẹ đi chợ mua ít thịt bỏ vào nồi canh trở nên ngọt lạ. Hơm đĩ, tơi ăn nhiều hơn.
Câu 7.Dịng nào dưới đây gồm các từ láy? 
a. Lẻ loi, ngoan ngỗn, vất vả.
b.Lẻ loi, ngoan ngỗn, vất vả, buộc bụng.
c. Lẻ loi, ngoan ngỗn, vất vả, đại học . 	
Câu 8. Câu: " Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối con đường cứ bám riết lấy tơi suốt chặng đường dài." 
 Bộ phận in đậm của câu trên là:
a. Chủ ngữ.	b. Vị ngữ. c. Trạng ngữ.
Câu 9. Từ “vất vả”trong bài thuộc từ loại nào: 
a. Danh từ 
b.Động từ. 
 c.Tính từ
Câu 10. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “hạnh phúc” và đặt một câu với từ vừa tìm được.
Từ đồng nghĩa .............................................................
Đặt câu:
...
Trường: Tiểu học ... 
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2013 - 2014
 CHÍNH TẢ- LỚP 5
Thời gian : 20 phút 
Điểm
Người chấm
I . Chính tả (4 điểm):
	Nghe - viết bài: “Cơ Chấm” ( gồm tên bài và đoạn “Đơi mắt Chấm .....khơng cĩ gì độc địa bao giờ” - SGK Tiếng Việt 5 Tập 1- Trang 156).
 II.Bài tập ( 1 điểm ) 
Điền vào chỗ chấm tiếng cĩ thanh hỏi hay thanh ngã:
Lịch sử bấy giờ ngắn hơn
Thấy điểm ..kết mơn Lịch . của cháu thấp quá, ơng bảo:
Ngày ơng đi học ơng tồn được điểm 9, điểm 10 mơn Lịch sử. Thế mà bây giờ điểm tổng kết mơn Lịch sử của cháu được cĩ 5,5. Cháu suy ... sao đây?
Cháu đáp:
- Nhưng thời ơng đi học thì lịch sử ngắn hơn bây giờ ạ.
Trường: Tiểu học  
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2013 - 2014
 TẬP LÀM VĂN LỚP 5
Thời gian: 40 phút
Điểm
Người chấm
Đề bài: Em hãy tả một người thân trong gia đình em ( ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em)
HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2013- 2014
A.MƠN TỐN
PHẦN 1: 3 điểm – Mỗi ý đúng 0.5 điểm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5
Câu 6 
C 
B 
C 
A 
A
C 
PHẦN 2: 7 điểm
Bài 1( 3 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,75 điểm 
Bài 2( 1,5 điểm): HS tính đúng mỗi bước được 0,5 điểm
9,12 : ( 1,32 + 3,48) - 0,5175 : 3 = 9,12 : 4,8 – 0.1725
	= 1,9 - 0.1725 
 = 1,7275
Bài 3( 2.5 điểm): 
a.Số tiền người đĩ làm trong một ngày được trả là: 
900 000 : 6 = 150 000 (đồng) (0.5đ)
Số tiền người đĩ làm trong sáu mươi ngày được trả là: 
150 000 x 60 = 9 000 000 (đồng) (1đ)
b.Số tiền lãi sau một tháng là:
9000 000 : 100 x 0,5 = 45 000 (đồng) (1đ)
 Đáp số: a.900 000 đồng. 
b.45 000 (đồng)
(Nếu phép tính đúng mà khơng cĩ lời giải hoặc lời giải sai thì khơng tính điểm. )
B.MƠN TIẾNG VIỆT
I)CHÍNH TẢ (5 ĐIỂM )
1.Phần bài viết:4 điểm
-Viết đẹp, đúng cỡ chữ, trình bày đúng, khơng cĩ lỗi chính tả đạt 4 điểm.
-Cứ viết sai 2 lỗi trừ 1 điểm, các lỗi giống nhau trừ 1 lần điểm.
-Viết sai cỡ chữ, viết xấu, trình bày khơng đúng quy định trừ cả bài 1 điểm.
2.Phần bài tập: (1điểm) Điền đúng mỗi từ đạt 0,25 điểm( tổng, sử, chỉ, nghĩ).
II. ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM ): Mỗi ý đúng đạt 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5
Câu 6 
Câu 7
Câu 8 
Câu 9 
Câu 10
a
b 
b
c 
a 
b 
a
a 
c
*,** 
*Học sinh tìm được 1 từ đúng đạt 0.25 điểm( gợi ý: sung sướng, may mắn)
**Học sinh đặt được 1 câu đúng đat 0.25 điểm
III. TẬP LÀM VĂN: (5 ĐIỂM )
Yêu cầu:
-Thể loại: Tả người
-Nội dung: Học sinh chọn viết bài văn tả người theo yêu cầu gợi ý của đề bài.
-Hình thức:
* Học sinh biết trình bày một bài văn theo trình tự hợp lý, cân đối.
* Học sinh biết dùng từ ngữ thích hợp (chính xác, cĩ hình ảnh, thể hiện tình cảm)
*Bài viết đúng chính tả, ngữ pháp, bố cục hợp lý, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ 
Biểu điểm 
Điểm 4.5 - 5: Thực hiện đầy đủ yêu cầu, nội dung phong phú. Diễn đạt mạch lạc. 
Điểm 3.5 - 4: Đúng nội dung đề nhưng ý chưa phong phú. 
Điểm 2.5 - 3: Đúng cấu trúc bài văn tả người, diễn đạt chưa suơn sẻ, gãy gọn. 
Điểm 1.5 - 2: Thiếu ý, chưa theo đúng cấu trúc bài văn tả người . 
Điểm 1: Lạc đề.
GV căn cứ vào yêu cầu để đánh giá đúng mức, cơng bằng bài làm của học sinh. Tùy theo mức độ sai sĩt cụ thể về ý, về diễn đạt và chữ viết cĩ thể cho các mức điểm: 4, 5 đ; 4 đ; 3, 5 đ; vv.

File đính kèm:

  • docde thi cuoi hoc ki I lop 5.doc