Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 5 - Đề 5 - Năm học 2013-2014

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 5 - Đề 5 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
Trường:. MÔN: TIẾNG VIỆT- KHỐI 5
Lớp:.. NĂM HỌC: 2013-2014
Họ và tên: Thời gian: 60 phút 
ĐIỂM
- Đọc thành tiếng:
- Đọc hiểu:
- Viết:
Lời phê của giáo viên
- GV coi thi:.
- GV chấm thi:.
KIỂM TRA ĐỌC
Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm)
 Đọc thầm bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền” SGK, TV5. Tập 1 trang 153 và khoanh vào ý đúng cho các câu hỏi sau:
1/ Những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.
Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời.
Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
Ông không ngại khổ, ngại bẩn.
2/ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
Lãn Ông tự buộc tội mình.
Lãn Ông chữa bệnh không lấy tiền.
3/ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Ông chữa bệnh cho người nghèo.
Ông không tham lam.
Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
4/ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi..
Công danh được coi trọng.
Nhân nghĩa không thay đổi.
5/ Nội dung bài "Thầy thuốc như mẹ hiền" là:
Ca ngợi nhân cách của ông.
Ca ngợi tài năng của ông. 
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
6/ Tìm và gạch chân danh từ riêng trong câu văn sau:
 Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
7/ Từ nhân ái trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây:
Nhân dân.
Nhân hậu.
Nhân vật.
8/ Câu “ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.” thuộc kiểu câu :
Ai ? Là gì ?
Ai ? Thế nào ?
Ai ? Làm gì ?
9/ Quan hệ từ trong câu “ Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát” biểu thị quan hệ gì?
Quan hệ tăng tiến.
Quan hệ tương phản.
Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
10/ Tìm các đại từ xưng hô trong câu văn sau:
 - Hôm nay là ngày Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nơ-en vui vẻ nhé!.
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. CHÍNH TẢ (5 điểm ).
GV đọc cho học sinh viết bài : Mùa thảo quả ( SGK Tiềng Việt 5 tập 1 trang 114) đoạn: Từ “ Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm,Thảo quả như những đốm lửa hồng”
	............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
II. TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm )
 Đề bài: Em hãy tả một người thân mà em yêu mến nhất, ví dụ: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,...
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT- Khối 5
Năm học 2013- 20124
A. Kiểm tra đọc:
I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
 1. b/ Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
 2. a/Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
 3. c/ Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
 4. a/ Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi..
 5. c/ Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
. 6. Lãn Ông
 7. b/ Nhân hậu
 8. a/ Ai ? Là gì ?
 9. c/ Quan hệ nguyên nhân- kết quả.
 10. Tôi, cô
B. Kiểm tra viết.
I. Chính tả:
- Không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm.
- 1 lỗi sai trong bài ( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định trừ 0,5 điểm ).
Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
Chữ viết rõ ràng, dễ đọc và đúng chính tả.
Bài làm cẩn thận, sạch sẽ, không bôi xóa tùy tiện
 II. Tập làm văn. (5 điểm)
 - HS biết chọn tả người thân mà em yêu mến.
 - HS tả được các chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người thân có lồng cảm xúc, tình cảm của bản thân thành một mạch đầy đủ, lôi cuốn người đọc.
 - Bố cục rõ ràng với 3 phần cân đối, chuyển đoạn mạch lạc.
 - Tùy mức độ bài làm có thể cho điểm ( từ 0,5- 1; 1,5- 2,5..5 điểm)
ĐỀ ĐỌC THÀNH TIẾNG CUỐI HKI- KHỐI 5
Năm học 2013- 2014
1. Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai từ “Bất bìnhlm Tổng thống.”
Câu hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
2. Bài Kì diệu rừng xanh từ “Loanh quanh.chuyển động đến đấy”
Câu hỏi: Những cây nấm rừng đ khiến tc giả cĩ những lin tưởng thú vị gì?
3. Bài Chuyện một khu vườn nhỏ từ “Cây quỳnh lá dày..không phải là vườn”
Câu hỏi: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
4.Bài Người gác rừng tí hon từ “ Sau khi nghe.dũng cảm!”
Câu hỏi: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: Bạn là người dũng cảm?
5. Bài Trồng rừng ngập mặn từ “ Nhờ phục hồi..trở nn phong ph.”
Câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
6. Bài Chuỗi ngọc lam từ “Chiều hôm ấylợn đất đấy!”.
Câu hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
* GV đánh giá dựa vào những yêu cầu sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ 1 điểm (đọc sai 2- 4 tiếng: 0,5 điểm, đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm (ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm, ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm, đọc quá 2 phút: 0 điểm)
+ Giọng đọc có diễn cảm: 1 điểm (Giọng đọc chưa thể hiện rõ biểu cảm: 0,5 điểm, giọng đọc không thể hiện biểu cảm: 0 điểm)
+ Trả lời đúng câu hỏi 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm, trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm)

File đính kèm:

  • docDe Kiem tra cuoi ky ITieng Viet lop 55.doc