Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí 6, năm 2008 – 2009

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí 6, năm 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn vật lí 6. Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Đề: 1
I.Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Đo chiều dài cuốn SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào sau đây là phù hợp nhất?
 A. Thước 15cm có ĐCNN 1mm	 	B. Thước 20cm có ĐCNN 1mm
 C. Thước 25cm có ĐCNN 1mm	 	D. Thước 25cm có ĐCNN 1cm
2. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
 A. N/m	B.N/m3	C. Kg/m2	D.Kg/m3
3.Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
 A. Cái kéo	B. Cái kìm	C. Cái cưa	D.Cái mở nút chai
4. Người ta dùng một bình chia độ chưa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
 A. 45 cm3	B. 55 cm3	C. 100 cm3	D. 155 cm3
5. Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
 A. 100cm	B. 102cm	C. 94cm	D. 96cm
6. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên . Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
 A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.
 B. Lực kéo cùng phương, khác chiều với trọng lực.
 C. Lực kéo khác phương, cùng chiều với trọng lực.
 D. Lực kéo cùng phương, ngược chiều với trọng lực.
Câu 2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau:
1. Khi dùng thước cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
2. Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực đàn hồi.
3. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Khi đo nhiều lần chiều dài của một sân trường trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì kết quả của phép đo là giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
5. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực đẩy.
6. Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng 2,5N.
Câu 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
1. Đo thể tích .. chỉ cần dùng bình chia độ.
2. Hai lực cân bằng là hai lực có , .., cùng độ lớn và cùng đặt ở một vật.
3. Để đo thể tích quả khóa không lọt vào bình chia độ, ta (a) ..vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (b)  bằng thể tích của quả khóa.
Câu 4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu có nội dung đúng:
A
B
Nối ý
Để đo chiều dài ta dùng
Để đo khối lượng ta dùng
Để đo lực ta dùng
Đơn vị của lực là
Cân
Niu tơn (N)
Thước
Ki lô gam (Kg)
Lực kế
Mét (m)
1 - 
2 - 
3 - 
4 - 
II. Tự luận. (3 điểm)
Câu 1. Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 2. Lấy hai ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản?
Ma trận đề
 Mức độ
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Đo chiều dài - thể tích..
(4 tiết)
4c = 1 điểm
(1.1; 2.1; 3.1; 4.1)
4c = 2 điểm
[1.4; 2.4; 3.3(a-b)]
29%
8c = 3 điểm
 2. Khối lượng và lực.
 (7 tiết)
6c = 1,5 điểm
(1.2; 2.2; 3.2; 4.2; 4.3; 4.4)
3c = 1,5 điểm
(1.5; 2.5; 2.6)
2c = 2 điểm
[TL - 1(a-b)]
50%
11c =5điểm
 3. Máy cơ đơn giản.
 (3 tiết)
2c = 0,5 điểm
(1.3; 2.3)
1c = 0,5 điểm
(1.6)
1c = 1 điểm
(TL – 2)
21%
4c = 2 điểm
 Tổng (14 tiết)
30%
12c = 3 diểm
40%
8c = 4 điểm
30%
3c = 3 điểm
100%
23c=10 điểm
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1
1.C
2. B
3. C
4. A
5. D
6. D
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2
1. Đ
2. S
3. S
4. Đ
5. S
6. Đ
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3
1. chất lỏng
2. cùng phương, ngược chiều
3. a) quả khóa
 b) tràn ra
0,25
0,25
0,5
0,5
4
1 - c
2 - a
3 - e
4 - b
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) T = P = 6N
b) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống.
1
1
2
-Ví dụ 1: (Tùy HS)
- Ví dụ 2: (Tùy HS)
0,5
0,5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn vật lí 6. Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Đề: 2
I.Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Đo chiều dài cuốn SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào sau đây là phù hợp nhất?
 A. Thước 20cm có ĐCNN 1mm B. Thước 15cm có ĐCNN 1mm
 C. Thước 25cm có ĐCNN 1mm	 	D. Thước 25cm có ĐCNN 1cm
2. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
 A.N/m3	 B. N/m	 C. Kg/m2	 D.Kg/m3
3.Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
 A. Cái kìm B. Cái kéo	C. Cái cưa	D.Cái mở nút chai
4. Người ta dùng một bình chia độ chưa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
 A. 55 cm3	 B. 45 cm3 C. 100 cm3	 D. 155 cm3
5. Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
 A. 102cm	 B. 100cm C. 94cm	 D. 96cm
6. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên . Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
 A. Lực kéo cùng phương, khác chiều với trọng lực.
 B. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.
 C. Lực kéo khác phương, cùng chiều với trọng lực.
 D. Lực kéo cùng phương, ngược chiều với trọng lực.
Câu 2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau:
1. Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực đàn hồi.
2. Khi dùng thước cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
3. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Khi đo nhiều lần chiều dài của một sân trường trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì kết quả của phép đo là giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
5. Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng 2,5N.
 6. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực đẩy.
Câu 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
1. Hai lực cân bằng là hai lực có , .., cùng độ lớn và cùng đặt ở một vật.
2. Đo thể tích .. chỉ cần dùng bình chia độ.
3. Để đo thể tích quả khóa không lọt vào bình chia độ, ta (a) ..vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (b)  bằng thể tích của quả khóa.
Câu 4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu có nội dung đúng:
A
B
Nối ý
1. Để đo khối lượng ta dùng
2. Để đo chiều dài ta dùng
3. Để đo lực ta dùng
4. Đơn vị của lực là
Cân
Niu tơn (N)
Thước
Ki lô gam (Kg)
Lực kế
Mét (m)
1 - 
2 - 
3 - 
4 - 
II. Tự luận. (3 điểm)
Câu 1. Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 2. Lấy hai ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản?
Ma trận đề
 Mức độ
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Đo chiều dài - thể tích..
(4 tiết)
4c = 1 điểm
(1.1; 2.1; 3.1; 4.1)
4c = 2 điểm
[1.4; 2.4; 3.3(a-b)]
29%
8c = 3 điểm
 2. Khối lượng và lực.
 (7 tiết)
6c = 1,5 điểm
(1.2; 2.2; 3.2; 4.2; 4.3; 4.4)
3c = 1,5 điểm
(1.5; 2.5; 2.6)
2c = 2 điểm
[TL - 1(a-b)]
50%
11c =5điểm
 3. Máy cơ đơn giản.
 (3 tiết)
2c = 0,5 điểm
(1.3; 2.3)
1c = 0,5 điểm
(1.6)
1c = 1 điểm
(TL – 2)
21%
4c = 2 điểm
 Tổng (14 tiết)
30%
12c = 3 diểm
40%
8c = 4 điểm
30%
3c = 3 điểm
100%
23c=10 điểm
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1
1.C
2. A
3. C
4. B
5. D
6. D
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2
1. S
2. Đ
3. S
4. Đ
5. Đ
6. S
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3
2. cùng phương, ngược chiều
1. chất lỏng
3. a) quả khóa
 b) tràn ra
0,25
0,25
0,5
0,5
4
1 - a
2 - c
3 - e
4 - b
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) T = P = 6N
b) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống.
1
1
2
-Ví dụ 1: (Tùy HS)
- Ví dụ 2: (Tùy HS)
0,5
0,5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn vật lí 6. Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Đề: 3
I.Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Đo chiều dài cuốn SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào sau đây là phù hợp nhất?
 A. Thước 15cm có ĐCNN 1mm	 	B. Thước 20cm có ĐCNN 1mm
 D. Thước 25cm có ĐCNN 1cm C. Thước 25cm có ĐCNN 1mm
2. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
 A. N/m	B.N/m3	D.Kg/m3 C. Kg/m2
3.Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
 A. Cái kéo	B. Cái kìm	D.Cái mở nút chai C. Cái cưa
4. Người ta dùng một bình chia độ chưa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
 A. 45 cm3	B. 55 cm3	 D. 155 cm3 C. 100 cm3
5. Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
 A. 100cm	B. 102cm	D. 96cm C. 94cm
6. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên . Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
 A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.
 B. Lực kéo cùng phương, khác chiều với trọng lực.
 D. Lực kéo cùng phương, ngược chiều với trọng lực.
 C. Lực kéo khác phương, cùng chiều với trọng lực.
Câu 2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau:
1. Khi dùng thước cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
2. Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực đàn hồi.
4. Khi đo nhiều lần chiều dài của một sân trường trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì kết quả của phép đo là giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
3. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
5. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực đẩy.
6. Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng 2,5N.
Câu 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
1. Đo thể tích .. chỉ cần dùng bình chia độ.
3. Để đo thể tích quả khóa không lọt vào bình chia độ, ta (a) ..vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (b)  bằng thể tích của quả khóa.
2. Hai lực cân bằng là hai lực có , .., cùng độ lớn và cùng đặt ở một vật.
Câu 4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu có nội dung đúng:
A
B
Nối ý
1. Để đo chiều dài ta dùng
2. Để đo khối lượng ta dùng
4. Đơn vị của lực là
3. Để đo lực ta dùng
Cân
Niu tơn (N)
Thước
Ki lô gam (Kg)
Lực kế
Mét (m)
1 - 
2 - 
3 - 
4 - 
II. Tự luận. (3 điểm)
Câu 1. Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 2. Lấy hai ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản?
Ma trận đề
 Mức độ
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Đo chiều dài - thể tích..
(4 tiết)
4c = 1 điểm
(1.1; 2.1; 3.1; 4.1)
4c = 2 điểm
[1.4; 2.4; 3.3(a-b)]
29%
8c = 3 điểm
 2. Khối lượng và lực.
 (7 tiết)
6c = 1,5 điểm
(1.2; 2.2; 3.2; 4.2; 4.3; 4.4)
3c = 1,5 điểm
(1.5; 2.5; 2.6)
2c = 2 điểm
[TL - 1(a-b)]
50%
11c =5điểm
 3. Máy cơ đơn giản.
 (3 tiết)
2c = 0,5 điểm
(1.3; 2.3)
1c = 0,5 điểm
(1.6)
1c = 1 điểm
(TL – 2)
21%
4c = 2 điểm
 Tổng (14 tiết)
30%
12c = 3 diểm
40%
8c = 4 điểm
30%
3c = 3 điểm
100%
23c=10 điểm
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1
1.D
2. B
3. D
4. A
5. C
6. C
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2
1. Đ
2. S
3. Đ
4. S
5. S
6. Đ
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3
1. chất lỏng
2. a) quả khóa
 b) tràn ra
3. cùng phương, ngược chiều
0,25
0,25
0,5
0,5
4
1 - c
2 - a
3 - b
4 - e
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) T = P = 6N
b) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống.
1
1
2
-Ví dụ 1: (Tùy HS)
- Ví dụ 2: (Tùy HS)
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docDe KTHK I 3 ma de co dap an va ma tran.doc
Đề thi liên quan