Đề kiểm tra học kì I – Môn Ngữ văn lớp 7 . Thời gian : 90 phút

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì I – Môn Ngữ văn lớp 7 . Thời gian : 90 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I – Môn Ngữ văn lớp 7 .
Thời gian : 90 phút
I/ Mục tiêu đề kiểm tra : 
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức , kĩ năng trong chương trình học kì I , môn ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung Văn học , Tiếng Việt , Tập làm văn , với mục đích đánh giá năng lực đọc , hiểu và tạo lập văn bản của hs thông qua hình thức kiểm tra khách quan và tự luận .
II/ Hình thức kiểm tra :
 Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận .
 Cách tổ chức kiểm tra : hs làm trắc nghiệm 15 phút , Sau đó làm tự luận 75 phút .
III/ Thiết lập ma trận 
1/ Phần văn :
 * Văn bản nhật dụng : 4t
 -Cổng trường mở ra 1t 
 - Mẹ tôi1t 
 - Cuộc chia tay của những con búp bê .2t
 * Ca dao dân ca : 4t
 - Về tình cảm gia đình 1t
 - Tình yêu quê hương đất nước 1t 
 - Than thân 1t 
 -Châm biếm .1t
 * Tác phẩm trữ tình : 11t
 - Sông núi nước Nam , Phò giá về kinh1t 
 - Bánh trôi nước1t 
 -Qua Đèo Ngang1t
 -Bạn đến chơi nhà1t 
 -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 1t
 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 1t
 -Cảnh khuya , Rằm tháng giêng1t , 
 -Tiếng gà trưa 2t
 - Một thứ quà của lúa non : Cốm 1t 
 - Mùa xuân của tôi 1t.
 - Ôn tập tác phẩm trữ tình 2t
2/ Tiếng Việt : 17t
 -Từ ghép 1t.
 - Từ láy 1t.
 - Đại từ 1t.
 - Từ Hán Việt 2 t.
 - Quan hệ từ1t. 
 -Chữa lỗi về quan hệ từ 1t.
 -Từ đồng nghĩa 1t.
 - Từ trái nghĩa 1t.
 - Từ đồng âm 1t.
 - Thành ngữ1t .
 - Điệp ngữ 1t.
 - Chơi chữ1t
- Chuẩn mực sử dụng từ 1t.
-Luyện tập sử dụng từ 1t .
- Ôn tập Tiếng Việt .1t
- Chương trình địa phương phần Tiếng Việt .1t
3/ Làm văn : 15t
 -Liên kết trong văn bản 1t.
- Bố cục trong văn bản 1t.
- Mạch lạc trong văn bản 1t . 
-Luyện tập lập văn bản .1t 
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 1t .
- Đặc điểm văn bản biểu cảm1t.
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm1t.
- Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm 1t
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm1t.
- Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật con người 1t.
- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm 1t.
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1t
- Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 1t
- Làm thơ lục bát 2t.
- Ôn tập văn bản biểu cảm .1t
Khung ma trận đề kiểm tra học kì I Đề 1 
 Chủ đề - Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
 Tổng 
Cổng trường mở ra
1



1
Cuộc chia tay của những con búp bê 

1


1
Ca dao chấm biếm 
1



1
Sông núi nước Nam

1


1
Cảnh khuya 
1



1
Bánh trôi nước 
1



1
Qua Đèo Ngang 

1


1
Tĩnh dạ tứ 
1



1
Từ Hán Việt 

1


1
Từ đồng âm

1


1
Điệp từ 
1



1
Quan hệ từ 

1


1

6
6


12
TỰ LUẬN:
Chủ đề - nội DUNG dun
dung
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Tồng 
Viết bài văn biểu cảm 



1
1

 
Cộng 



1 câu
7 điểm 





Trường………………….. Đề 1 A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI LỚP 7
 Họ và tên HS Năm học 2012- 2013 
 Lớp……..SBD ……..Phòng ……. Môn : NGỮ VĂN
 Thời gian : 90phút 
 ( không kể thời gian phát đề ).

 CHỮ KÝ GT 

 Điểm 
 CHỮ KÝ GK 
 GT 1 



 GT 2
(Bằng số )
(Bằng chữ )
 GK 1 
 GK 2

I/Phần trắc nghiệm khách quan ( 3đ , mỗi câu 0,25 đ ) 
Chọn câu đúng nhất ghi vào giấy bài làm 
Câu 1: Nội dung cơ bản của văn bản “ Cổng trường mở ra ” là ?
A .Tâm trạng của đứa con trai trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp Một .
B . Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp Một.
C . Bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra .
D . Diễn tả tâm trạng của mọi người trong đêm trước ngày khai trường 
Câu 2 : Chi tiết nào trong cuộc chia tay giữa Thủy và lớp học ( trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” )làm cô giáo bàng hoàng ?
A .Cô giáo tặng Thủy quyển sổ ,bút máy nắp vàng .
B .Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn .
C .Thủy không được đi học nữa và phải bán hoa quả ngoài chợ.
D .Bố mẹ bạn Thủy bỏ nhau .Thủy phải xa lớp ta về quê ngoại .
Câu 3 : Bài ca dao sau đây phê phán loại người nào trong xã hội :
 “ Cái cò lặn lội bờ ao .
 Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
 Chú tôi hay tửu hay tăm .
 Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa .”

A. Mê cờ bạc B. Người lười biếng .
C.Thích đá gà D. Hay đánh nhau 
Câu 4 : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem là bản Tuyên ngôn độc lập thứ mấy ?
A. Thứ 1 . B . Thứ 2 C. Thứ 3 D .Thứ 4.
Câu 5 : Hai câu thơ “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ . 
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ”
Của ai? Trong bài thơ nào ?
A . Huyện Thanh Quan - Qua Đèo Ngang .
B . Hồ Chí Minh - Cảnh khuya 
C . Hồ Chí Minh - Nguyên Tiêu .
D . Hồ xuân Hương - Bánh trôi nước .
Câu 6 : Nữ sĩ nào được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm ”
A .Đoàn thị Điểm B. Bà Huyện Thanh Quan .
C. Hồ Xuân Hương D.Xuân Quỳnh 
Câu 7 : Tâm trạng của tác giả trong bài “Qua Đèo Ngang ”là :
A .Hoài cổ, thương nước, nhớ nhà , cô đơn ,lẻ loi không biết chia sẻ cùng ai .
B. Rất buồn khi bỏ quê hương làm khách phương xa .
C. Đau buồn khi phải rời bỏ kinh thành gắn bó nhiều năm .
D.Tâm trạng cô đơn lẻ loi trước cảnh hoang sơ của núi rừng Đèo Ngang 
Câu 8 : Xác định thể loại bài thơ “ Tĩnh dạ tứ ”.
A Thất ngôn tứ tuyệt B . Ngũ ngôn tứ tuyệt .
C Cổ thể D . Song thất lục bát 
Câu 9 : Sử dụng từ Hán Việt “Phụ nữ” trong câu sau đây có tác dụng gì “ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất , trung hậu , đảm đang.” ?
A . Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ 
B . Tạo sắc thái riêng của người viết 
C . Tạo sắc thái cổ, phù hợp với không khí cổ xưa .
D .Tạo sắc thái trang trọng , thế hiện thái độ tôn kính .
Câu 10 : Từ “lồng” trong câu thơ “ Trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa” 
và câu “ Con ngựa lồng lên” là 
A . Từ đồng nghĩa B . Từ trái nghĩa 
C . Từ đồng âm D . Từ nhiều nghĩa . 
Câu 11 : Đoạn thơ “Cháu chiến đấu hôm nay .
 Vì lòng yêu Tồ quốc.
 Vì xóm làng thân thuộc”.
 ………………………..
 . Sử dụng phép tu từ :
A. So sánh B .Điệp từ . C. Nhân hóa . D. Chơi chữ 
Câu 12 : Trong những trường hợp sau , trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ.
 A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp .
 B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình .
 C. Bạn Lan đến trường bằng xe đạp .
 D. Nó rất thân ái với bạn bè .
.
II/ Phần Tự luận ( 7 điểm ) 
Học sinh chọn một trong hai đề:
Đề 1: Loài cây em yêu .
Đề 2: Cảm nghĩ về người thân. 

















Trường………………….. Đề 1 B ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI LỚP 7
 Họ và tên HS Năm học 2012- 2013 
 Lớp……..SBD ……..Phòng ……. Môn : NGỮ VĂN
 Thời gian : 90phút 
 ( không kể thời gian phát đề ).

 CHỮ KÝ GT 

 Điểm 
 CHỮ KÝ GK 
 GT 1 



 GT 2
(Bằng số )
(Bằng chữ )
 GK 1 
 GK 2

I/Phần trắc nghiệm khách quan ( 3đ , mỗi câu 0,25 đ ) 
Chọn câu đúng nhất ghi vào giấy bài làm 
Câu 1 : Trong những trường hợp sau , trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ.
 A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp .
 B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình .
 C. Bạn Lan đến trường bằng xe đạp .
 D. Nó rất thân ái với bạn bè .
Câu 2 : Đoạn thơ “Cháu chiến đấu hôm nay .
 Vì lòng yêu Tồ quốc.
 Vì xóm làng thân thuộc”.
 ………………………..
 . Sử dụng phép tu từ :
A. So sánh B .Điệp từ . C. Nhân hóa . D. Chơi chữ 
Câu 3 : Từ “lồng” trong câu thơ “ Trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa” 
và câu “ Con ngựa lồng lên” là 
A . Từ đồng nghĩa B . Từ trái nghĩa 
C . Từ đồng âm D . Từ nhiều nghĩa .
Câu 4 : Sử dụng từ Hán Việt “Phụ nữ” trong câu sau đây có tác dụng gì “ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất , trung hậu , đảm đang.” ?
A . Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ 
B . Tạo sắc thái riêng của người viết 
C . Tạo sắc thái cổ, phù hợp với không khí cổ xưa .
D .Tạo sắc thái trang trọng , thế hiện thái độ tôn kính.
Câu 5 : Xác định thể loại bài thơ “ Tĩnh dạ tứ ”.
A Thất ngôn tứ tuyệt B . Ngũ ngôn tứ tuyệt .
C Cổ thể D . Song thất lục bát 
. Câu 6 : Tâm trạng của tác giả trong bài “Qua Đèo Ngang ”là :
A .Hoài cổ, thương nước, nhớ nhà , cô đơn ,lẻ loi không biết chia sẻ cùng ai .
B. Rất buồn khi bỏ quê hương làm khách phương xa .
C. Đau buồn khi phải rời bỏ kinh thành gắn bó nhiều năm .
D.Tâm trạng cô đơn lẻ loi trước cảnh hoang sơ của núi rừng Đèo Ngang 




Câu7: Nội dung cơ bản của văn bản “ Cổng trường mở ra ” là ?
A .Tâm trạng của đứa con trai trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp Một .
B . Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp Một.
C . Bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra .
D . Diễn tả tâm trạng của mọi người trong đêm trước ngày khai trường 
Câu 8 : Chi tiết nào trong cuộc chia tay giữa Thủy và lớp học ( trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” )làm cô giáo bàng hoàng ?
A .Cô giáo tặng Thủy quyển sổ ,bút máy nắp vàng .
B .Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn .
C .Thủy không được đi học nữa và phải bán hoa quả ngoài chợ.
D .Bố mẹ bạn Thủy bỏ nhau .Thủy phải xa lớp ta về quê ngoại .
Câu 9 : Bài ca dao sau đây phê phán loại người nào trong xã hội :
 “ Cái cò lặn lội bờ ao .
 Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
 Chú tôi hay tửu hay tăm .
 Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa .”

A. Mê cờ bạc B. Người lười biếng .
C.Thích đá gà D. Hay đánh nhau 
Câu 10 : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem là bản Tuyên ngôn độc lập thứ mấy ?
A. Thứ 1 . B . Thứ 2 C. Thứ 3 D .Thứ 4.
Câu 11: Hai câu thơ “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ . 
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ”
Của ai? Trong bài thơ nào ?
A . Huyện Thanh Quan - Qua Đèo Ngang .
B . Hồ Chí Minh - Cảnh khuya 
C . Hồ Chí Minh - Nguyên Tiêu .
D . Hồ xuân Hương - Bánh trôi nước .
Câu 12 : Nữ sĩ nào được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm ”
A .Đoàn thị Điểm B. Bà Huyện Thanh Quan .
C. Hồ Xuân Hương D.Xuân Quỳnh 
.
II/ Phần Tự luận ( 7 điểm ) 
Học sinh chọn một trong hai đề:
Đề 1: Loài cây em yêu .
Đề 2: Cảm nghĩ về người thân. 







IV/ Hướng dẫn chấm, biểu điểm 
 .Đề 1Atrắc nghiệm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
B
C
B
A
B
C
A
C
D
C
B
A

Đề 1 Tự luận 
MB : 1đ 
Nêu loài cây, lí do yêu thích 
TB : 	5 đ 
- Các đặc điểm gợi cảm của cây …	2 đ
- Loài cây trong cuộc sống của con người …2đ
- Loài cây trong cuộc sống của em .	1đ
KB : 1đ 

Đề 2 Tự luận 
MB : 1đ 
Nêu con người và lí do yêu thích .
TB : 5đ 
 -Các đặc điểm nổi bật của con người . ..	2 đ
 -Con người trong cuộc sống của mọi người 	 2đ
- Con người trong cuộc sống của em . 	1đ.
 KB : 1đ 
Tình cảm của em đối với con người
 .Đề 1 B trắc nghiệm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
A
B
C
D
C
A
A
C
D
C
B
A


















Đề kiểm tra học kì II – Môn Ngữ văn lớp 7 . năm 2012-2013
Thời gian : 90 phút
I/ Mục tiêu đề kiểm tra : 
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức , kĩ năng trong chương trình học kì I , môn ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung Văn học , Tiếng Việt , Tập làm văn , với mục đích đánh giá năng lực đọc , hiểu và tạo lập văn bản của hs thông qua hình thức kiểm tra khách quan và tự luận .
II/ Hình thức kiểm tra :
 Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận .
 Cách tổ chức kiểm tra : hs làm trắc nghiệm 15 phút , Sau đó làm tự luận 75 phút .
III/ Thiết lập ma trận 
1/ Phần văn : 8 tiết 
 - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 1t .
- Tục ngữ về con người và xã hội 1t .
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1t
- Đức tính giản dị của Bác Hồ 1t .
-Ý nghĩa văn chương 1t .
- Sống chết mặc bay .2t
- Ca Huế trên sông Hương 1t.
2/ Phần Tiếng Việt : 11 t
- Rút gọn câu .1t
- Câu đặc biệt . 1t
- Thêm trạng ngữ cho câu 2t.
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2t .
- Dùng cụm cv để mở rộng câu 2t .
- Liệt kê 1t.
- Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy 1t .
- Dấu gạch ngang 1t 
3/ Làm văn : 16t 
- Văn nghị luận 5t 
- Lập luận chứng minh 4t 
- Lập luận giải thích 3t .
- Văn bản hành chính ( đề nghị, báo cáo) 4t 
 






Khung ma trận đề kiểm tra học kì II Đề 1 AB và tự luận 
 Chủ đề - Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
 Tổng 
1/Văn học:




1
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
1



1
Tục ngữ về con người và xã hội 
1



1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1



1
Đức tính giản dị của Bác Hồ 

1


1
Ý nghĩa văn chương
1



1
Sống chết mặc bay
1



1
Câu bị động

1


1
Dùng cụm cv để mở rộng câu 

1


1
Dấu gạch ngang

1


1
Câu đặc biệt

1


1
Thêm trạng ngữ cho câu

1


1
Dấu chấm lửng 

1




5
7


12
 

TỰ LUẬN:
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng 
cao
Tổng điểm






Cộng 



1 câu
7 điểm 





Đáp án đề trắc nghiệm và tự luận : Đề 1A và 1B

Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
A
B
D
C
B
C
B
C
D
A
B
D
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
D
B
A
D
C
B
C
B
C
D
B
A
 Đáp án đề 1
MB:- Nêu vấn đề cần chứng minh ( 1,5) đ
TB :5đ
Giải thích nội dung câu tục ngữ : (1,5) đ
+ Nghĩa đen : khi ăn trái cây gì thì nhớ người trồng cây .
+Nghĩa bóng : khi hưởng thành quả gì thì nhớ người tạo dựng .
-Khẳng định đạo lý tốt đẹp, là truyền thống của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay(1,5đ).
-Dẫn chứng cụ thể trong đời sống thực tế (1đ)
+Phong tục thờ cúng, lập đền thờ…(Nay).
+Tích “Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng ,..(xưa).
+Lễ giỗ, ngày tết…
Biết ơn ông bà tổ tiên
-Một số ngày lễ tiêu biểu tỏ lòng biết ơn (1đ)
+Xưa (giỗ Tổ Hùng Vương, Nhà giáo, Thầy thuốc….)
+Nay(Xây tượng đài, nghĩa trang,nhà tình nghĩa, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng.
-Lòng biết ơn đối với cha mẹ …
KB: Ý nghĩa luận điểm :( 1,5) đ
Khẳng định giá trị của lòng biết ơn.
Bài học cho mỗi người. 
 Đáp án đề 2:
MB: Nêu vấn đề cần giải thích (1,5) đ.
TB : Giải thích các vấn đề .
1/ Giải thích các cụm từ “ngày đàng”, “sàng khôn”
2/ Nghĩa cả câu tục ngữ.Câu tục ngữ khuyên mỗi người như thế nào? Tại sao cần phải học hỏi .( giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng )
3/ Câu tục ngữ đúng với thực tế ngày nay không ? Hãy nêu biểu hiện của sự học hỏi ?.
4/ Hậu quả của việc tự mãn, không học hỏi?.
KB: (1,5) đ 
-Khẳng định lại giá trị của vấn đề : hình thức, nội dung.
-Bài học bản thân









Trường………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II– KHỐI LỚP 7
 Họ và tên HS ……………….. Năm học 2012- 2013 
 Lớp……..SBD ……..Phòng ……. Môn : NGỮ VĂN
 Thời gian : 90phút 
 ( không kể thời gian phát đề ).
 Đề 1 A 
 CHỮ KÝ GT 

 Điểm 
 CHỮ KÝ GK 
 GT 1 



 GT 2
(Bằng số )
(Bằng chữ )
 GK 1 
 GK 2

I/Phần trắc nghiệm khách quan ( 3đ , mỗi câu 0,25 đ ) 
Chọn câu đúng nhất ghi vào giấy bài làm 
Câu 1: “Mọi người yêu mến em”là câu :
A .Chủ động . B. Bị động . C. Cầu khiến . D. Cảm thán. 
Câu 2 : “ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn” là câu có cụm chủ vị làm: A .Chủ ngữ. B. Vị ngữ . C. Chủ ngữ và vị ngữ . D. Trạng ngữ. .Câu 3 : Công dụng của dấu gạch ngang trong đoạn trích sau :
Có người khẽ nói :
---Bẩm ,dễ có khi đê vỡ .
Ngài cau mặt đáp rằng :
--- Mặc kệ !
A .Đánh dấu bộ phận chú thích . B. Nối các từ trong một liên danh.
C. Liệt kê . D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
Câu 4 : Xác định câu đặc biệt :
A Mùa xuân đến. B. Mùa xuân của tôi .
C Mùa xuân! D. Mùa xuân của Hà Nội .
Câu 5 : Công dụng của dấu chấm lửng trong câu “—Bẩm… quan lớn … đê vỡ mất rồi ”.
A .Tỏ ý còn nhiều sự việc chưa liệt kê hết.
B. Đánh dấu lời nói ngập ngừng , ngắt quãng .
C. Làm giản nhịp điệu câu văn.
D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ có tác dụng châm biếm .
Câu 6: Câu“ Buổi sáng, trên cây gò ở đầu làng, bằng chất giọng thiên phú, chú chim hoạ mi cất lên tiếng hót du dương”.Có bao nhiêu trạng ngữ :
A .Một B .Hai C . Ba D .Bốn 
Câu 7 : Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau “ Ráng …có nhà thì giữ”.
A. Đỏ . B. Mỡ gà . C. Vàng . D. Đen .
Câu 8 :Tục ngữ về con người và xã hội chú trọng điều gì :
A . Đưa ra qui luật của xã hội trong đời sống hàng ngày .
B . Đề cao tình yêu đôi lứa trong đời sống .
C. Tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, khuyên răn con người.
D .Tôn vinh tình cảm con người, giá trị con người.
Câu 9: Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là :
A .Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu.
B .Dùng hình ảnh so sánh giàu sức thuyết phục người đọc.
C. Dẫn chứng chọn lọc , giàu sức thuyết phục.
D. Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.
Câu 10 : Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” dùng nghệ thuật đặc sắc nào .
A. Tương phản, tăng cấp . B. Tăng cấp, so sánh.
C .Tương phản so sánh . D. So sánh, ẩn dụ .
Câu 11: Vì sao tác giả nói cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh.
A . Là cuộc sống đề cao vật chất trong xã hội .
B. Là cuộc sống cao đẹp về tinh thần,không màng hưởng thụ vật chất.
C .Là cuộc sống riêng lẻ, tách khỏi cuộc sống con người.
D. Là cách sống mà tất cả mọi người đều có.
Câu 12 : Tác giả Hoài Thanh đã kết luận nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: 
A. Lòng cảm xúc trước cái đẹp của con người .
B. Bắt nguồn từ cuộc sống lao động .
C. Sự yêu thương của con người .
D. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài . 
Phần II/ Tự luận : 7đ
 Chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Đề2 : Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
























Trường………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II– KHỐI LỚP 7
 Họ và tên HS……………. Năm học 2012- 2013 
 Lớp……..SBD ……..Phòng ……. Môn : NGỮ VĂN
 Thời gian : 90phút 
 Đề 1B ( không kể thời gian phát đề ).

 CHỮ KÝ GT 

 Điểm 
 CHỮ KÝ GK 
 GT 1 



 GT 2
(Bằng số )
(Bằng chữ )
 GK 1 
 GK 2

I/Phần trắc nghiệm khách quan ( 3đ , mỗi câu 0,25 đ ) 
Chọn câu đúng nhất ghi vào giấy bài làm 
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau “ Ráng …có nhà thì giữ”.
A. Đỏ . B. Mỡ gà . C. Vàng . D. Đen .
Câu2:Tục ngữ về con người và xã hội chú trọng điều gì :
A . Đưa ra qui luật của xã hội trong đời sống hàng ngày .
B . Đề cao tình yêu đôi lứa trong đời sống .
C. Tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, khuyên răn con người.
D .Tôn vinh tình cảm con người, giá trị con người.
Câu 3: Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là :
A .Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu.
B .Dùng hình ảnh so sánh giàu sức thuyết phục người đọc.
C. Dẫn chứng chọn lọc , giàu sức thuyết phục.
D. Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.
Câu 4 : Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” dùng nghệ thuật đặc sắc nào .
A. Tương phản, tăng cấp . B. Tăng cấp, so sánh.
C .Tương phản so sánh . D. So sánh, ẩn dụ .
Câu 5: Vì sao tác giả nói cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh.
A . Là cuộc sống đề cao vật chất trong xã hội .
B. Là cuộc sống cao đẹp về tinh thần,không màng hưởng thụ vật chất.
C .Là cuộc sống riêng lẻ, tách khỏi cuộc sống con người.
D. Là cách sống mà tất cả mọi người đều có.
Câu 6 : Tác giả Hoài Thanh đã kết luận nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: 
A. Lòng cảm xúc trước cái đẹp của con người .
B. Bắt nguồn từ cuộc sống lao động .
C. Sự yêu thương của con người .
D. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài . 
Câu7: “Mọi người yêu mến em”là câu :
A .Chủ động . B. Bị động . C. Cầu khiến . D. Cảm thán. 
Câu 8 : “ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn” là câu có cụm chủ vị làm: A .Chủ ngữ. B. Vị ngữ . C. Chủ ngữ và vị ngữ . D. Trạng ngữ. .Câu 9 : Công dụng của dấu gạch ngang trong đoạn trích sau :
Có người khẽ nói :
---Bẩm ,dễ có khi đê vỡ .
Ngài cau mặt đáp rằng :
--- Mặc kệ !
A .Đánh dấu bộ phận chú thích . B. Nối các từ trong một liên danh.
C. Liệt kê . D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
Câu10: Xác định câu đặc biệt :
A Mùa xuân đến. B. Mùa xuân của tôi .
C Mùa xuân! D. Mùa xuân của Hà Nội .
Câu 11 : Công dụng của dấu chấm lửng trong câu “—Bẩm… quan lớn … đê vỡ mất rồi ”.
A .Tỏ ý còn nhiều sự việc chưa liệt kê hết.
B. Đánh dấu lời nói ngập ngừng , ngắt quãng .
C. Làm giản nhịp điệu câu văn.
D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ có tác dụng châm biếm .
Câu 12: Câu“ Buổi sáng, trên cây gò ở đầu làng, bằng chất giọng thiên phú, chú chim hoạ mi cất lên tiếng hót du dương”.Có bao nhiêu trạng ngữ :
A .Một B .Hai C . Ba D .Bốn 
Phần II : Tự luận : 7đ
 Chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Đề2 : Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.






















 
Khung ma trận đề kiểm tra học kì II Đề 2 AB
 Chủ đề - Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
 Tổng 
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
1



1
Tục ngữ về con người và xã hội

1


1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1



1
Đức tính giản dị của Bác Hồ
1



1
Ý nghĩa văn chương
1



1
Ca Huế trên sông Hương
1



1
Rút gọn câu

1


1
Câu đặc biệt

1


1
Thêm trạng ngữ cho câu
1



1
Câu bị động

1


1
Dấu chấm lửng

1


1
Liệt kê

1


1

6
6


12


TỰ LUẬN:
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng 
cao
Tổng điểm






Cộng 



1 câu
7 điểm 










 Đáp án đề trắc nghiệm và tự luận.
 Đáp án đề 1
MB:- Nêu vấn đề cần chứng minh ( 1,5) đ
TB :5đ
Giải thích nội dung câu tục ngữ : (1,5) đ
+ Nghĩa đen : khi ăn trái cây gì thì nhớ người trồng cây .
+Nghĩa bóng : khi hưởng thành quả gì thì nhớ người tạo dựng .
-Khẳng định đạo lý tốt đẹp, là truyền thống của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay(1,5đ).
-Dẫn chứng cụ thể trong đời sống thực tế (1đ)
+Phong tục thờ cúng, lập đền thờ…(Nay).
+Tích “Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng ,..(xưa).
+Lễ giỗ, ngày tết…
Biết ơn ông bà tổ tiên
-Một số ngày lễ tiêu biểu tỏ lòng biết ơn (1đ)
+Xưa (giỗ Tổ Hùng Vương, Nhà giáo, Thầy thuốc….)
+Nay(Xây tượng đài, nghĩa trang,nhà tình nghĩa, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng.
-Lòng biết ơn đối với cha mẹ …
KB: Ý nghĩa luận điểm :( 1,5) đ
Khẳng định giá trị của lòng biết ơn.
Bài học cho mỗi người. 
 Đáp án đề 2:
MB: Nêu vấn đề cần giải thích (1,5) đ.
TB : Giải thích các vấn đề .
1/ Giải thích các cụm từ “ngày đàng”, “sàng khôn”
2/ Nghĩa cả câu tục ngữ.Câu tục ngữ khuyên mỗi người như thế nào? Tại sao cần phải học hỏi .( giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng )
3/ Câu tục ngữ đúng với thực tế ngày nay không ? Hãy nêu biểu hiện của sự học hỏi ?.
4/ Hậu quả của việc tự mãn, không học hỏi?.
KB: (1,5) đ 
-Khẳng định lại giá trị của vấn đề : hình thức, nội dung.
-Bài học bản thân .

 .Đề 2 A trắc nghiệm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
D
C
A
D
B
C
A
C
B
A
D
A
 .Đề 2 B trắc nghiệm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
A
D
A
B
C
A
C
B
B
A
D
A

Trường………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II– KHỐI LỚP 7
 Họ và tên HS …………………… Năm học 2012- 2013 
 Lớp……..SBD ……..Phòng ……. Môn : NGỮ VĂN
 Thời gian : 90phút 
 ( không kể thời gian phát đề ).
 Đề2 A
 CHỮ KÝ GT 

 Điểm 
 CHỮ KÝ GK 
 GT 1 



 GT 2
(Bằng số )
(Bằng chữ )
 GK 1 
 GK 2

I/Phần trắc nghiệm khách quan ( 3đ , mỗi câu 0,25 đ ) 
Chọn câu đúng nhất ghi vào giấy bài làm 
Câu 1:Chủ ngữ của câu tục ngữ “ Học ăn học nói ,học gói học mở”có thể là :
A. Chúng ta, mọi người . B. Hết thảy, tất cả, mọi người .
C .Mọi người, người Việt Nam. D. Chúng ta, mọi người, người Việt Nam.
Câu 2: Xác định câu đặc biệt :
A. Chúng ta phải bảo vệ rừng 	 B . Hằng là học sinh giỏi .
C. Chị An ơi ! 	 D. Hôm nay, bầu trời trong xanh .
Câu 3: Trạng n gữ là :
A. Thành phần phụ của câu. B. Thành phần chính của câu.
C. Biện pháp tu từ trong câu . D. Một trong số từ loại của Tiếng Việt .
Câu 4: Câu “ Em được mọi người yêu mến” là :
A . Câu rút gọn . B. Câu đặc biệt. C. Câu chủ động. D. Câu bị động.
Câu 5: Tác dụng của dấu chấm lửng trong câu “ – Bẩm… quan lớn…đê vỡ mất rồi”
A.Tỏ ý còn nhiều sự việc chưa liệt kê hết.
B. Lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D.Chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ có tác dụng châm biếm.
Câu 6: Trong câu văn sau,tác giả sử dụng phép tu từ nào ?... hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp…náo nức nồng hậu tình người”.
A.Nhân hoá . B. So sánh. C. Liệt kê. D. Ẩn dụ.
Câu 7: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào :
A.Văn học dân gian . B. Văn học viết.
C.Văn học thời kháng chiến chống Pháp.D.Văn học thời kháng chiến chống Mỹ.
Câu 8: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
A.Đói ăn vụng, túng làm càn. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C.Giấy rách phải giữ lấy lề . D.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
Câu 9 :Trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ đã viết về lòng yêu nước trong thời kỳ nào :
A.Trong quá khứ.B.Trong quá khứ và hiện taị. C.Trong tương lai. D.Trong hiện tại
Câu 10: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”của tác giả :
A.Phạm văn Đồng B. Đặng Thai Mai. C. Hoài Thanh. D. Hồ Chí Minh.
Câu 11: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là :
A.Lòng cảm xúc tr

File đính kèm:

  • docDe thi hk2 ngu van 7.doc
Đề thi liên quan