Đề kiểm tra học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

docx26 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS:...............................................
Lớp: .... TrườngTH Nguyễn Văn Trỗi,T.Kỳ
Số báo danh: ..............Phòng: ......................
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 4
Năm học: 2008 - 2009.
Ngày kiểm tra: ....../ ..../ 200....
Chữ ký giám thị
Mật mã:
 PHẦN I: 6 điểm
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất : 
1. Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên sơn là:
A. Dao, Mông, Thái.
B. Thái, Tày, Nùng
C. Ba-na, Ê - đê, Gia - rai
D. Chăm, Xơ - đăng, Cơ - ho.
2. Đồng bằng Bắc Bộ được sự bồi đắp bởi phù sa của:
A.Sông Hồng và sông Thái Bình.
	B. Sông Hồng và sông Đuống
	C. Sông Tiền và sông Hậu.
	D. Sông Hồng và sông Đáy
3. Khí hậu Tây Nguyên có:
 A. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
 B. Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đông giá rét.
 C. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
4. Ý nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát:
A. Không khí trong lành, mát mẻ
B. Nhiều phong cảnh đẹp
C. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp
D. Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
Câu 2 : Nối ý ở cột A và cột B cho phù hợp:
A
B
 Ở Tây Nguyên có các dân tộc 
 ngưòi Kinh
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là
 Ba - na, Ê - đê, Gia - rai
 Cây trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là
 chè, cây ăn quả
 Cây trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ là
 cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
PHẦN II: 4 điểm
Đề KT Sử
Câu 1: ( 2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
a. Lợi dụng việc lên ngôi khi còn quá nhỏ.
b. Do thế nước lâm nguy mà vua còn quá nhỏ chưa gánh nổi việc nước.
c. Gây sức ép với triều đình để lên ngôi.
d. Được mọi người đặt niềm tin, đích thân Thái Hậu họ Dương trao áo long cổn, mời ông lên ngôi.
Câu 2: ( 2 điểm) Hãy ghi những sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian cho trước vào bảng sau.
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Khoảng 700 năm trước công nguyên
a)
Năm 179 trước công nguyên
b)
Năm 40 – 43
c)
Năm 938
d)
Câu 3: ( 3 điểm) Chọn và điền những từ ngữ cho sẵn vào ô trống trong đoạn văn sau cho thích hợp.
a. Lục đục, tranh giành nhau. b. Đánh chiếm
c. Loạn 12 sứ quân. d. Lăm le xâm lược.
đ. Chia cắt e. Tàn phá.
“ Triều đình (1).............................................. ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, hình thành 12 vùng cát cứ ( 2) .............................................. lẫn nhau. Sử cũ gọi là ( 3) ................................................. hai mưoi năm loạn lạc, đất nước bị ( 4) ......................... làng mạc ruộng đồng bị ( 5) ............................. trong khi đó, quân thù ngoài bờ cõi đang (6) ........................................................
Câu 4: ( 2 điểm) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thức nhất thắng lợi như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Câu 5 ( 1 điểm) kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào ?
ĐÁP ÁN 
Câu 1: ( 2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
( HS khoanh đúng mỗi câu được 1 điểm)
d. Được mọi người đặt niềm tin, đích thân Thái Hậu họ Dương trao áo long cổn, mời ông lên ngôi.
Câu 2: ( 2 điểm) Hãy ghi những sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian cho trước vào bảng sau. ( HS khoanh đúng mỗi câu được 1 điểm)
Thời gian
Khoảng 700 năm trước công nguyên
a) Nước Văn Lang ra đời
Năm 179 trước công nguyên
b) Triệu Đà chiếm được nước Âu Lạc.
Năm 40 – 43
c) Khởi nghĩa hai Bà Trưng.
Năm 938
d) Chiến thắng Bạch Đằng.
Câu 3: ( 3 điểm) ( Điền mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Thứ tự cần điền là:
1 - a. Lục đục, tranh giành nhau. 2 - b. Đánh chiếm
3 - c. Loạn 12 sứ quân. 4 - đ. Chia cắt 
5 - e . Tàn phá. 6 – d. Lăm le xâm lược.
Câu 4: ( Mỗi ý đúng được 1 điểm. Nêu đủ ý đạt 2 điểm) 
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thức nhất để giữ vững độc lập chủ quyền của nước nhà.
- Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc
Câu 5 ( 1 điểm) 
Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
Đáp án Khoa học 4
1.B	2.D	3.A	4.B	5.D	6.D	7.D	8.A	9.B
10. 1 – c ; 2 – a ; 3 – b 	
11. 	a. S	 Đ	Đ
	b. Đ	 S	Đ
12. Nêu được: 
-Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. 
-Thiếu vitamin cơ thể sẽ bị bệnh	 
13. Lần lượt là: bay hơi, hơi nước, ngưng tụ, các đám mây, giọt nước.
Biểu điểm: 	Câu 1 đến 9 mỗi câu 0,5đ, Tổng cộng : 4,5đ.
	Câu 10: 1đ (Sai mỗi câu trừ 0,25đ. Sai hết không tính điểm) 
	Câu 11: 1,5đ. (Sai mỗi câu trừ 0,25đ. Sai hết không tính điểm) 
	Câu 12: 2đ (Mỗi ý 1đ)
	Câu 13: 1đ (Thiếu mỗi ý trừ 0,25đ. Sai hết không tính điểm) 
HS khoanh từ câu 1 đến câu 15, mỗi ý đúng được 0,5 điểm 
Câu 1: B.Thực quản.
Câu 2: C. Những yêu cầu về tinh thần, văn hóa, xã hội.
Câu 3: D. Rau xanh.
Câu 4: A. Trứng.
Câu 5: B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Câu 6: B. Thiếu muối i-ốt.
Câu 7: D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 8: D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
Câu 9: C. Uống dung dịch ô-rê-dôn.
Câu 10: D. Đun sôi để diệt các vi trùng có trong nước.
Câu 11: B. Nước chảy từ cao xuống thấp.
 Câu 12: B. Có hình dạng nhất định.
Câu 13: C. Không vứt rác bừa bãi.
Câu 14: D. Tất cả mọi người.
Câu 15: C. Trong không khí chỉ có khí ôxi và khí nitơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
Câu 16: ( 1 điểm) Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm.
: ngưng tụ.
: đông đặc.
: nóng chảy.
: bay hơi.
Câu 17: (1,5 điểm) Học sinh nêu đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ.
* Lưu ý: ( Học sinh có thể đưa ra các đáp án khác tùy theo thực tế cuộc sống của học sinh, nếu đúng là có điểm). 
Đáp án Địa lý 4
1.A	2.D	3.A	4.B	5.A	6.A	7.C	8.D
9. 1 – b ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – c . 	
10. Thứ tự lần lượt là: đại học, nghiên cứu, đại học, bảo tàng.
11. Thứ tự lần lượt là: thứ hai, bằng phẳng, sông ngòi, ngăn lũ.
12. Nêu 1 ý:	- Nhờ có đất phù sa, màu mỡ, nguồn nước dồi dào người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
13.Nêu 2 ý:	- Nằm giữ sông Hồng và sông Đà
	-Dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao, lạnh quanh năm.
Biểu điểm: 	Câu 1 đến 8 mỗi câu 0,5đ, Tổng cộng : 4đ.
	Câu 9: 2đ (Sai mỗi câu trừ 0,5đ) 
	Câu 10: 1đ.(Sai mỗi từ trừ 0,25đ) 
	Câu 11: 1đ.(Sai mỗi từ trừ 0,25đ) 
	Câu 12: 1đ 
	Câu 13: 1đ (Mỗi ý 0,5đ)
Đáp án Lịch sử 4
1.A	2.C	3.A	4.B	5.C	6.A	7.B	8.A
9. 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 	
10. A. Đ	B. Đ	C.S
11. Thứ tự lần lượt là: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
12. Nêu 2 ý:	- Kết thúc hoàn toàn thời kỳ đô hộ của phong kiến phía bắc
	- Mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước
13.Nêu 3 ý:	- Căm thù quân xâm lược
	- Đền nợ nước trả thù nhà
- Trả thù cho chồng bị giết hại.
Biểu điểm: 	Câu 1 đến 8 mỗi câu 0,5đ, Tổng cộng : 4đ.
	Câu 9: 1,5đ (Sai mỗi câu trừ 0,5đ) 
	Câu 10: 1,5đ.(Sai mỗi câu trừ 0,5đ) 
	Câu 11: 1đ.(Sai mỗi câu trừ 0,25đ. Sai hết không tính điểm) 
	Câu 12: 1đ (Mỗi ý 0,5đ)
	Câu 13: 1đ (Thiếu mỗi ý trừ 0,25đ. Sai hết không tính điểm) 
Câu 1: ( 2 điểm) HS khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm
 a/ B. Đinh Bộ Lĩnh.
 b/ A. Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và xây dựng thành Cổ Loa.
 c/ B. Cắm cọc xuống sông.
 d/ C. Năm 1010.
Câu 2 : ( 3 điểm) HS điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm
Ngô Quyền đã dùng kế cắm (1) cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu (2) ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều (3) lên, nước che lấp (4) các cọc nhọn. Ngô Quyền đã cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến (5) vừa đánh vừa rút lui, nhử (6) cho giặc vào bãi cọc.
Câu 3: ( 3 điểm) HS nối đúng mỗi ô được 0,5 điểm
 A	 B
1. Năm 1226.
a/ Chiến thắng Bạch Đằng.
2. Khoảng năm 700 TCN.
b/ Dời đô ra Thăng Long.
3. Năm 938.
c/ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
4. Năm 1010.
d/ Nước Văn Lang ra đời.
5. Năm 1077.
e/ Nhà Trần thành lập.
6. Năm 40.
g/ Chiến thắng quân Tống lần thứ hai.
Câu 4: (1điểm) HS cần nêu được 2 ý lớn, mỗi ý được 0,5 điểm
Nhiều nhà vua thời Lý theo đạo Phật, chùa được xây ở nhiều nơi.
Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Câu 5: (1 điểm) HS nêu được mỗi tục lệ được 0,25 điểm
 - Những tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay là: Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu,
Môn : KHOA HỌC - LỚP BỐN
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của nước
A. Trong suốt B. Có hình dạng nhất định
C. Không mùi D. Hòa tan được một số chất
Câu 2: Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần :
A. Ăn thật nhiều thịt, cá B. Ăn thật nhiều hoa quả
C. Ăn thật nhiều rau xanh D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lý
Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?
A. Trứng B. Vừng C. Dầu ăn D. Mỡ động vật
Câu 4: Để sống và phát triển bình thường, con người cần ?
A. Có đủ nước, ánh sáng và không khí B. Có đủ nước, ánh sáng , thức ăn và không khí
C. Có đủ nước, ánh sáng và thức ăn D. Có đủ nước và không khí
Câu 5: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá B. Thịt bò C. Thịt gà D. Rau xanh
Câu 6: Nguyên nhân gây béo phì ?
A. Ăn quá nhiều B. Hoạt động quá ít 
 C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều D. Cả 3 ý trên
	Câu 7: Sinh vật có thể chết khi: 
 A. Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể. B. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể.
 C. Mất từ 15% đến 20% nước trong cơ thể. D. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về vai trò của chất đạm là đúng ?
A. Xây dựng và đổi mới cơ thể
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
Câu 9: Cần phải ăn uống như thế nào để tránh được bệnh suy dinh dưỡng ?
A. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung iốt
B. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ, năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao.
C. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.
D. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.
Câu 10: Nối ô ở cột A và ô ở cột B tương ứng:
CỘT A
 CỘT B
1/ Nước ở thể lỏng và thể khí
a/ Có hình dạng nhất định
2/ Nước ở thể rắn
b/ Có thể bị nén lại hoặc giản ra
3/ Không khí
c/ Không có hình dạng nhất định
Câu 11 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau:
a/ Cách ăn uống đúng, khi bị bệnh là:
 	 Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu.
 	 Người bị bệnh thông thường, thường cần được ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng như thịt, cá, trứng, 
 sữa, rau xanh, quả chin
 	 Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ
b/Các bệnh thường gặp do nước bị ô nhiễm gây ra
 Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy Bệnh tim, mạch, huyết áp cao
 Bại liệt, viêm gan, mắt hột
Câu 12: Nêu vai trò của Viatamin ?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 15 : Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Những yêu cầu về vật chất. b.Những yêu cầu về vật chất, tinh thần.
c. Những yêu cầu về tinh thần, văn hóa, xã hội. d.Tất cả các yêu câu trên.
Câu 13: Điền vào ô trống nội dung thích hợp.
- Nước ở sông hồ, suối, biển thường xuyênvào không khí. bay lên cao gặp lạnh .thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên .. . Các có trong các đám mây rơi xuống tạo thành mưa.
Câu 14: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn?
Tim. B.Thực quản. C.Mạch máu. D.Máu.
Câu 16: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
Cá. B.Thịt gà. C.Thịt bò. D .Rau xanh.
Câu 17: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
Trứng. B.Vừng. C.Dầu ăn. D.Mỡ động vật
Câu 18: Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì:
Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỷ lệ khác nhau.
Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Giúp ta ăn ngon miệng. D.Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 19: Bệnh bứu cổ do nguyên nhân nào?
Thừa muối i-ốt. b.Thiếu muối i-ốt. c.Cả 2 nguyên nhân trên.
Không có nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân trên.
Câu 20: Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào?
Không ăn cá sống, thịt sống. b.Không ăn các thức ăn ôi, thiu.
C .Không uống nước lã. D.Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 21: Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
Ăn thật nhiều thịt, cá. B.Ăn thật nhiều hoa, quả. C.Ăn thật nhiều rau xanh.
D .Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
Câu 22: Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào?
Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng. b .Uống nước cháo muối.
C .Uống dung dịch ô-rê-dôn. D .Thực hiện cả ba việc trên.
Câu 23: Tại sao nước để uống cần đun sôi?
Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước.
Đun sôi sẽ làm tách khỏi nước các chất rắn có trong nước.
Đun sôi sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn. D .Đun sôi để diệt các vi trùng có trong nước.
Câu 24: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
Nước không có hình dạng nhất định. b .Nước chảy từ cao xuống thấp.
C .Nước có thể hòa tan một số chất. d .Nước có thể thấm qua một số vật.
 Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
Trong suốt. b .Có hình dạng nhất định. c .Chảy từ cao xuống thấp. d .Không mùi.
Câu 26: Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước?
Uống ít nước đi. B .Hạn chế tắm giặt. c .Không vứt rác bừa bãi. D .Cả 3 hành động trên.
Câu 27: Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của ai?
Những người làm nhà máy nước. b .Những người lớn. c .Các bác sĩ. D .Tất cả mọi người.
Câu 28: Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng?
	A. Trong không khí chỉ có khí ôxi. B. Trong không khí chỉ có khí ôxi và khí nitơ.
	C. Trong không khí chỉ có khí ôxi và khí nitơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
	D. Trong không khí chỉ có khí ôxi, khí nitơ và khí cácbôníc.
Câu 29: Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
......................................................................
 C©u 30: Cho các từ: bay hơi, đông đặc, nóng chảy, ngưng tụ. Hãy điền các từ đó vào vị trí cho phù hợp để hoàn thành sơ đồ sự chuyển thể của nước. 
(1).
Nước ở thể lỏng
 (2)...
Hơi nước
Nước
ở thể rắn
(4)..
Nước ở thể lỏng
(3)
C©u 31 TÝnh chÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ cña n­íc?
 A. Cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh B. Trong suèt C. Kh«ng mïi D. Ch¶y tõ cao xuèng thÊp.
 C©u 32 Để phòng bệnh béo phì bạn cần phải: 
	A. Ăn uống hợp lý, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kỷ.
	B. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. 	C. Cả hai ý trên.
 C©u 33. ViÖc kh«ng nªn lµm ®Ó thùc hiÖn tèt vÖ sinh an toµn thùc phÈm lµ :
	 A . Chän thøc ¨n t­¬i , s¹ch , cã gi¸ trÞ dinh d­ìng , kh«ng cã mµu s¾c vµ mïi vÞ l¹ .
	 B . Dïng thùc phÈm ®ãng hép qu¸ h¹n hoÆc hép bÞ thñng , phång , han gØ .
	 C . Dïng n­íc s¹ch ®Ó röa thùc phÈm , dông cô vµ ®Ó nÊu ¨n .
	 D . Thøc ¨n ®­îc nÊu chÝn , nÊu xong ¨n ngay .
C©u 34 : a.Nêu các thành phần chính của không khí. (1điểm)
..
 b/ Thành phần nào của không khí là quan trọng nhất đối với đời sống của con người?Vì sao (2điểm)
.... 
C©u 35 Nªu vÝ dô chøng tá con ng­êi ®· vËn dông c¸c tÝnh chÊt cña n­íc vµo cuéc sèng ( mçi tÝnh chÊt 1 vÝ dô ) :
	N­íc ch¶y trªn cao xuèng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	N­íc cã thÓ hoµ tan mét sè chÊt ......................................................................................................................................................................
C©u 36 §Ó cã c¬ thÓ khoÎ m¹nh b¹n cÇn ¨n :
	A . Thøc ¨n thuéc nhãm chøa nhiÒu chÊt bét
	B . Thøc ¨n thuéc nhãm chøa nhiÒu chÊt bÐo
	C . Thøc ¨n thuéc nhãm chøa nhiÒu vitamin vµ kho¸ng
	D . Thøc ¨n thuéc nhãm chứa nhiÒu chÊt ®¹m
	E . TÊt c¶ c¸c lo¹i trªn
 C©u 37 ViÖc kh«ng nªn lµm ®Ó thùc hiÖn tèt vÖ sinh an toµn thùc phÈm lµ :
	 A . Chän thøc ¨n t­¬i , s¹ch , cã gi¸ trÞ dinh d­ìng , kh«ng cã mµu s¾c vµ mïi vÞ l¹ .
	 B . Dïng thùc phÈm ®ãng hép qu¸ h¹n hoÆc hép bÞ thñng , phång , han gØ .
	 C . Dïng n­íc s¹ch ®Ó röa thùc phÈm , dông cô vµ ®Ó nÊu ¨n .
	 D . Thøc ¨n ®­îc nÊu chÝn , nÊu xong ¨n ngay .
 C©u 38 Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
A.Không màu, không mùi, không vị. B.Có hình dạng xác định C.Không thể bị nén
C©u 4 1. Những nguyên nhân nào làm cho nước bị ô nhiểm?
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Câu 39. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp: 
B
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa.
Bị còi xương 
Bị suy dinh dưỡng.
cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ.
A
Thiếu chất đạm 
Thiếu vi-ta - min A
Thiếu i- ốt 
Thiếu vi-ta - min D
 Câu 40. Nªu 3 ®iÒu em nªn lµm ®Ó :
	a ) Phßng mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸
	1) ......................................................................................................................
	2) ......................................................................................................................
	3) ......................................................................................................................
	b ) Phßng tr¸nh tai n¹n ®uèi n­íc
	1) ......................................................................................................................
	2) ......................................................................................................................
	3) ...................................................................................................................... 
42/ Nhóm thức ăn nào sau đây chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng ?
A- Gạo, bắp.
B- Thịt, cá, trứng.
C- Rau, quả.
D- Lạc, vừng, dừa.
43/ Cơ thể ta nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị bệnh gì ?
A- Kém thông minh.
C- Suy dinh dưỡng.
B- Còi xương.
D- Mắt nhìn kém.
44/: Tại sao nước để uống cần phải đun sôi ?
A- Nước sôi làm hoà tan các chất rắn có trong nước.
B- Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước.
C- Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
D- Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc.
45/ Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
A- Công nhân nhà máy nước.
B- Các bác sĩ và y tá
C- Những người lớn.
D- Tất cả mọi người.
46/ Các hiện tượng có liên quan đến sự hình thành mây là: 
A- Bay hơi và ngưng tụ
B- Bay hơi và đông đặc
C- Nóng chảy và đông đặc.
D- Nóng chảy và bay hơi.
KT Địa lý
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất : 
1. Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên sơn là:
 A. Dao, Mông, Thái. B. Thái, Tày, Nùng 
 C. Ba-na, Ê - đê, Gia – rai D. Chăm, Xơ - đăng, Cơ - ho.
2. Đồng bằng Bắc Bộ được sự bồi đắp bởi phù sa của:
A.Sông Hồng và sông Thái Bình. 	B. Sông Hồng và sông Đuống
	C. Sông Tiền và sông Hậu. 	D. Sông Hồng và sông Đáy
3. Khí hậu Tây Nguyên có:
 A. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. B. Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đông giá rét.
 C. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
4. Ý nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát:
A. Không khí trong lành, mát mẻ B. Nhiều phong cảnh đẹp
C. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp
D. Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
5. : Nối ý ở cột A và cột B cho phù hợp:
A
B
 Ở Tây Nguyên có các dân tộc 
 ngưòi Kinh
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là
 Ba - na, Ê - đê, Gia - rai
 Cây trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là
 chè, cây ăn quả
 Cây trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ là
 cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
6. Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn là :
A. Dao, Mông, Thái B. Thái, Tày, Kinh C. Ba-na, Ê-đê, Gia –rai D. Chàm, Xơ đăng, Cơ ho
7. Trung du Bắc Bộ là một vùng như thế nào ?
A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
C. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải D. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
8. Các hoạt động nào dưới đây diễn ra trong chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn ?
A. Mua bán hàng háo, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên B. Thi hát, múa sạp
C. Ném còn, đánh quay D. Cả 3 ý trên
9. Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về mặt nào ?
	A. Rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt 	B. Rừng thông và thác nước 
	C. Rừng thông và suối nước nóng 	D. Rừng phi lao và vườn hoa
10. Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của những sông nào ?
A. Sông Hồng và sông Thái Bình B. Sông Tiền và sông Hậu
C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai D. Sông Thái Bình và sông Tiền
11. Ý nào không phải hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên ?
A. Nuôi trồng thủy sản B. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan 
C. Chăn nuôi trên đồng cỏ D. Dùng sức nước làm thủy điện
12. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát ?
A. Không khí trong lành, mát mẻ B. Nhiều phong cảnh đẹp C. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp
D. Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau
13. Vùng đất Tây nguyên có đặc điểm như thế nào ?
A. Vùng đất cao gồm các núi cao và khe sâu B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi và đỉnh tròn, sườn thoải
C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau
D. Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
14. Mét sè d©n téc sèng l©u ®êi ë T©y Nguyªn lµ :
A. C¸c d©n téc : Th¸i , M«ng , Dao B. C¸c d©n t«c : Ba-na , £- ®ª , Gia -rai
C. D©n téc Kinh D. C¸c d©n téc : Tµy , Nïng
15. Nối các cột A với ô cột B cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Kim Sơn (Ninh Binh)
a. Làm đồ gốm sứ
2. Bát Tràng (Hà Nội)	
b. Dệt chiếu cói
3. Vạn Phúc (Hà Tây nay là Hà Nội)
c. Làm các loại đồ gỗ
4. Đồng Kị (Bắc Ninh)	
d. Dệt các loại vải lụa
16. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp.
Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường ....................... đầu tiên của nước ta. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện ................................, trường ...................., ...................., thư viện hàng đầu cả nước.
17. Điền các từ ngữ: sông ngòi, bằng phẳng, ngăn lũ, thứ hai vào chỗ trống phù hợp.
	Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng châu thổ lớn .......................của nước ta
	Đồng bằng có bề mặt khá.............................và nhiều............................, ven các sông có đê để.........................
 18. Vì sao đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo ?
 19.Em hãy cho biết vị trí và đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
 20. Hoµng Liªn S¬n lµ d·y nói :
Cao nhÊt n­íc ta , cã ®Ønh trßn , s­ên tho¶I b .Cao nhÊt n­íc ta , cã ®Ønh nhon , s­ên dèc
C .Cao thø hai n­íc ta , cã ®Ønh nhän , s­ên dèc d .Cao nhÊt n­íc ta , cã ®Ønh trßn , s­ên dèc
21. Để phủ xanh đất trống đồi trọc người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đã:
A.Trồng cây ăn quả; B.Trồng lúa; C. Trồng rừng; D. Trồng cây công nghiệp lâu năm 
 	22. Điền từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Dãy Hoàng Liên Sơn có đính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cao nhất nước ta và được gọi là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . của Tổ quốc. Ở những nơi cao của dãy núi này, khí hậu. . . . . . . . . . . . . . quanh năm. Vào mùa đông có khi có. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trên các đỉnh núi cao thường có . . . . . . . . . . . . . bao phủ.
b) Trung du Bắc Bộ là một vùng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thế mạnh ở đây là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , đặc biệt là trồng chè .
 	23. Nh÷n

File đính kèm:

  • docxde on khoa su dia 4.docx
Đề thi liên quan