Đề kiểm tra học kì I Các môn Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Dầu Tiếng

doc28 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì I Các môn Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Dầu Tiếng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2013
 Kiểm tra cuối học kì I - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Khoa học Lớp 5
 Thời Gian : 40 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Bài 1: Khoanh vào chữ trước ý đúng ( 3 điểm )
 Câu 1: Bệnh sốt xuất huyết do động vật trung gian truyền bệnh là :
Muỗi a-nơ-phen.
Muỗi vằn.
Vi khuẩn.
Muỗi thường.
 Câu 2 : Bệnh viêm não lây truyền do :
Muỗi chích.
Do một số gia súc như chim, gà, khỉ,
Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
Do vi rút viêm gan gây ra.
 Câu 3 : Muốn phịng bệnh ta cần ăn chín, uống sơi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Đây là cách phịng bệnh :
Viêm não
Sốt rét
Sốt xuất huyết
Viêm gan A
 Câu 4 : Tuổi dậy thì của nữ từ khoảng :
 A. 6 - 10 tuổi.
 B. 10 - 15 tuổi
 C. 10 - 12 tuổi
 D. 8 - 10 tuổi
 Câu 5: Tuổi dậy thì của nam từ khoảng :
13 - 17 tuổi
10 - 15 tuổi
12 - 14 tuổi
13 - 15 tuổi.
 Câu 6 : Gang là hợp kim của
Sắt
Sắt và chì
Sắt và các bon
 Sắt và thép.
 Bài 2: Nối ý ở cột A với ý phù hợp ở cột B ( 2 điểm )
 A B
1/ Tính chất của sắt là 
a/ Nhẹ hơn sắt và đồng, cĩ thể kéo thành sợi, dát mỏng. Khơng bị gỉ.
2/ Đồng cĩ tính
b/ Khơng cứng lắm, bị sủi bọt dưới tác dụng của a xít.
3/ Tính chất của nhơm là
c/ Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dể rèn và dập.
4/ Đá vơi cĩ tính
d/ Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, cĩ thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào.
 Bài 3: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống ( 1 điểm )
 Để xây dựng nhà cửa người ta phải dùng . . Quần áo ta mặc làm ra từ.. . Ca, xơ, thau, được sản xuất từ .. . Một số nhạc cụ như: kèn,cồng,chiêng, được làm ra từ . .
II / PHẦN TỰ LUẬN : ( 4 điểm )
 1/ Nêu tính chất và cơng dụng của cao su ? ( 1,5 đ )
 2/ Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết ? ( 1 đ )
 ..
 3/ Gang, thép được sản xuất ra từ đâu ? Nêu đặc điểm của thép ? ( 1,5 đ ) 
PHỊNG GD ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH DẦU TIẾNG.
 ĐÁP ÁN MƠN KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI HKI
 KHỐI 5 – NĂM HỌC 2013 - 2014
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Bài 1: Mỗi câu khoanh đúng đạt 0,5 điểm.
 Câu 1: B
 Câu 2: C 
 Câu 3: D
 Câu 4: B
 Câu 5: A
 Câu 6: A
 Bài 2: Mỗi ý nối đúng đạt 0,5 điểm.
 1 – c ( 0,5 đ )
 2 – d ( 0,5 đ )
 3 – a ( 0,5 đ )
 4 – b ( 0,5 đ )
 Bài 3: Mỗi từ điền đúng đạt 0,25 điểm.
 Thứ tự các từ điền như sau:
 Xi măng, tơ sợi, chất dẻo, đồng.
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: 
 1/ Cao su cĩ tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nĩng, lạnh; cách điện, cách nhiệt, khơng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
 Cao su được sử để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và đồ dùng trong gia đình. ( 1,5 điểm )
 2/ Rổ, rá, bàn, ghế, tủ, giường, một số mặt hàng mĩ nghệ xuất khẩu, ( 1 điểm )
 3/ Gang, thép được sản xuất ra từ quặng sắt. ( hoặc quặng sắt được dùng để sản xuất ra gang và thép. )
 - Thép cũng là hợp kim của sắt và các-bon nhưng được loại bớt các-bon và thêm vào đĩ một số chất khác. Thép cĩ tính chất cứng, bền, dẻo, . Cĩ loại thép bị gỉ trong khơng khí ẩm nhưng cũng cĩ loại thép khơng bị gỉ. ( 1,5 điểm )
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2013
 Kiểm tra cuối học kì I - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Sử + Địa Lớp 5
 Thời Gian : 40 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Bài 1: Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất ( 3,5 điểm )
 Câu 1: Phong trào Đơng Du do ai cổ động ?
 A/ Hàm Nghi B/ Tơn Thất Thuyết C/ Phan Bội Châu D/ Phan Châu Trinh
 Câu 2: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vào:
 A/ 5/6/1911 B/ 6/5/1911 C/ 19/5/1911 D/ 5/9/1911
 Câu 3: Thời gian diễn ra phong trào Xơ Viết là:
 A/ 1930 – 1936 B/ 1930 – 1931 C/ 1930 – 1945 D/ 1930 – 1932 
 Câu 4: Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập nhằm :
 A/ Tuyên bố tổng khởi nghĩa đã thắng lợi.
 B/ Tuyên bố chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
 C/ Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập tự do của nước ta.
 D/ Tất cả các ý trên.
 Câu 5: Phần diện tích đồng bằng của nước ta chiếm:
 A/ B/ C/ D/ 
 Câu 6: Ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp là :
 A/ Trồng trọt B/ Chăn nuơi C/ Trồng cây lâu năm D/ Trồng cà phê
 Câu 7: Trung tâm cơng nghiệp lớn của cả nước là:
 A/ Hà Nội B/ Đà Nẵng C/ Huế D/ TP Hồ Chí Minh.
 Bài 2: Nối thời gian ở cột A với phong trào ở cột B ( 1 điểm )
 A 
 B
A/ 2 – 9 – 1945 
1/ Kỉ niệm ngày Cách mạng tháng Tám
B/ 19 – 8 
2/ Phong trào Cần Vương
C/ 12 – 9 
3/ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập.
D/ 1885
4/ Kỉ niệm Xơ Viết Nghệ - Tĩnh
Bài 3: Hình ảnh sau gợi em nhớ sự kiện lịch sử nào ? Tại đâu ? ( 0,5 điểm )
 .
.
Bài 4: Điền từ cịn thiếu trong lời cuối của bản Tuyên ngơn Độc lập. ( 1 điểm )
 “ Nước Việt Nam cĩ quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật thành một nước 
. . Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững .. ấy.”
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
 1/ Kể những loại khống sản cĩ ở nước ta ? ( 1 điểm )
 .
 ..
 2/ Nêu đặc điểm của sơng ngịi nước ta ? Biển cĩ vai trị gì ? ( 1,5 điểm )
 ..
 ..
 ..
 . 
 3/ Vào đầu thế kỉ XX , trong xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào ? ( 0,5 điểm )
 .
 4/ Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đơng 1950 ? ( 1 điểm )
 ..
 ..
 ..
 . 
PHỊNG GD ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH DẦU TIẾNG.
 ĐÁP ÁN MƠN SỬ + ĐỊA KIỂM TRA CUỐI HKI
 KHỐI 5 – NĂM HỌC 2013 - 2014
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Bài 1: ( 3,5 điểm ) Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
 Câu 1: C Câu 5: B
 Câu 2: A Câu 6: A 
 Câu 3: B Câu 7: D
 Câu 4: C
 Bài 2: ( 1 điểm ) Mỗi ý nối đúng đạt 0,25 điểm 
 A – 3 ; B – 1 ; C – 4 ; D – 2 
 ( A – Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập ; B – kỉ niệm ngày CM tháng Tám ; 
 C – Kỉ niệm Xơ Viết Nghệ - Tĩnh ; D – Phong trào Cần Vương. )
 Bài 3: Nêu đúng đạt 0,5 điểm
 Hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngơn độc lập. Ở Ba Đình, Hà Nội.
 Bài 4: ( 1 điểm ) Điền đúng mỗi từ trong một ơ trống đạt 0,5 điểm.
 Tự do độc lập ( ở ơ trống thứ nhất ) ; quyền tự do, độc lập ( ở ơ trống thứ hai )
II/ PHẦN TỰ LUẬN: 
 1/ Nước ta cĩ nhiều loại khống sản như: than ở Quảng Ninh; a- pa- tít ở Lào Cai; sắt ở Hà Tĩnh ; bơ- xít ở Tây Nguyên ; dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đơng;( 1 đ )
 2/ Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhưng ít sơng lớn. Sơng của nước ta cĩ lượng nước thay đổi theo mùa và cĩ nhiều phù sa. ( 0,75 đ )
 Vai trị của biển: Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thơng quan trọng . Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. ( 0,75 đ ) 
 3/ Xã hội Việt Nam xuất hiện tầng lớp, giai cấp cơng nhân, chủ xưởng, nhà buơn, viên chức, tri thức. ( 0,5 đ )
 4/ Thu – đơng 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới và đã giành thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. ( 1 đ )
( Trình bày khơng sạch sẽ trừ 1 điểm cho cả bài. )
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2013
 Kiểm tra cuối học kì I - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Tốn Lớp 5
 Thời Gian : 40 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Bài 1: Khoanh vào ý đúng trong mỗi câu sau ( 3 điểm )
 Câu 1: 5 viết dưới dạng số thập phân là :
 A/ 5,0008 B/ 5,008 C/ 5,08 D/ 5,8
 Câu 2: Số bé nhất trong các số : 3,445 ; 3,454 ; 3,455 ; 3,444 là
 A/ 3,445 B/ 3,454 C/ 3,455 D/ 3,444
 Câu 3: Chữ số 8 trong số thập phân 95,824 cĩ giá trị :
 A/ B/ C/ D/ 8
 Câu 4: Một đội bĩng đá thi đấu 20 trận, thắng 12 trận. Tỉ số phần trăm trận thắng của đội là:
 A/ 12% B/ 32% C/ 40% D/ 60%
 Câu 5: Để tìm 60% của 45 ta làm như sau:
 A/ Nhân 45 với 60.
 B/ Chia 45 cho 60.
 C/ Nhân 45 với 100 rồi lấy tích chia cho 100 hoặc lấy 45 chia cho 100 rồi lấy thương nhân cho 60.
 D/ Nhân 45 với 60 rồi lấy tích chia cho 60
 Câu 6: Khối lớp 5 cĩ 150 học sinh, trong đĩ cĩ 52% học sinh nữ. Số học sinh trai của khối 5 là :
 A/ 72 bạn B/ 73 bạn C/ 75 bạn D/ 70 bạn
 Câu 7: Cho biết 94,88 25
 19 8 3,79
 2 38
 13
 Phép chia trên cĩ số dư là : 
 A/ 0,13 B/ 13 C/ 0,013 D/ 1,3
Bài 2: Viết số vào chỗ trống ( 0,5 điểm )
 a/ 0,42 m2 =  dm2 
 b/ 18,987 = 18 + 0,9 + . + 0,007
Bài 3: Viết dấu > , < , = ( 2 điểm )
 a/ 35,81 - 19,54 .. 45,81 - 19,54 
 b/ 4,7 m  4,699 m 
 c/ 8  11,5 
 d/ 8,8 + 6,6 + 4,4 . 9,9 + 5,5 + 7,7 
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 1,5 điểm )
 658,3 + 96,28 
 37,14 x 82
 308 : 5,5
 . 
.. 
..
. 
 Bài 2: Tìm x ( 1 điểm ) 
 a/ X : 9,4 = 23,5 b/ X x 5 = 41,55 - 1,3
 . 
.. 
 Bài 3: Một thửa ruộng hình tam giác cĩ độ dài cạnh đáy là 50 m , chiều cao bằng độ 
dài cạnh đáy. 
 a/ Tính chiều cao của thửa ruộng đĩ ?
 b/ Tính diện tích của thửa ruộng đĩ ? ( 1,5đ )
 . 
.. 
..
. 
.
 . 
.. 
PHỊNG GD ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH DẦU TIẾNG.
 ĐÁP ÁN MƠN TỐN - KIỂM TRA CUỐI HKI
 KHỐI 5 – NĂM HỌC 2013 - 2014
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Bài 1: ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
 Câu 1: B Câu 4: D
 Câu 2: D Câu 5: C
 Câu 3: A Câu 6: A 
 Câu 7: A
 Bài 2: ( 1 điểm )
 Mỗi bài đúng đạt 0,5 điểm.
 a/ 42 dm2 b/ 0,08 
 Bài 3: ( 2 điểm )
 Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ 
 a/ c/ = d/ <
 II/ PHẦN TỰ LUẬN:
 Bài 1: ( 1,5 đ ) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
 +
 658,3 37,14 3080 5,5
 96,28 x 82 330 56
 574,58 74 28 00
 29712
 3045,48
 Bài 2: ( 1 điểm ) Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ
 a/ X : 9,4 = 23,5
 X = 23,5 x 9,4 ( 0,25đ )
 X = 220,9 ( 0,25đ )
 b/ X x 5 = 41,55 - 1,3 
 X x 5 = 40,25 ( 0,25đ )
 X = 40,25 : 5
 X = 8,05 ( 0,25đ )
 Bài 3: Tĩm tắt ( 0,25 đ )
 Thửa ruộng hình tam giác cĩ:
 a : 50 m
 h = a 
 Tính h = ? Tính S = ?
 Giải
 Chiều cao của thửa ruộng là 
 50 x = 50 : 5 x 3 = 30 ( m ) ( 0,5 đ )
 Diện tích thửa ruộng là
 50 x 30 : 2 = 750 ( m2 ) ( 0,5 đ )
 Đáp số: 30 m ; 750 m2 . ( 0,25đ )
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2013
 Kiểm tra cuối học kì I - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Tiếng Việt ( đọc thầm ) Lớp 5
 Thời Gian : 20 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
 Đọc thầm bài sau : 
 Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù savới những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về
	Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi
. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh, cột buồm phất phới như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căn phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng. Bất kể ngày đêm
	Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đãnhững con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
	Theo BĂNG SƠN
Nên chọn tên nào đật cho bài văn trên?
A. Quê hương
B. Làng tôi
C.Những cánh buồm
D. Con sông quê tôi
Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?
A. Dòng sông đỏ lựng phù sa 
B. Những bãi cát nổi lên
C. Những con lũ dâng đầy
D. Nước sông đầy ắp
Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
A. Màu nắng của những ngày đẹp trời
B. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng
C. Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng
D. Màu áo của những người thân trong gia đình
Cách so sánh trên (nêu ở câu 3) có gì hay?
A. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm
B. Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động
C. Cho thấy hình ảnh những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng
D. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm, với người thân.
Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?
A. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng
B. Những cánh buồm đi như rong chơi
C. Những cánh buồm lên ngược về xuôi
D. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ
Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy với con người?
A. Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ người
B. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay
C. Vì những cánh buồm quanh năm,suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người
D. Vì những cánh buồm đã đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa, giúp đỡ con người
Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
A. Một từ
B. Hai từ
C. Ba từ
D. Bốn từ
Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?
A. Một cặp từ
B. Hai cặp từ
C. Ba cặp từ
D. Bốn cặp từ
Từ trong ở cụm từ “ phất phới trong gió”ù và từ trong ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng nghĩa
C. Đó là hai từ gần nghĩa
D. Đó là hai từ đồng âm
Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căn phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi” có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ
B. Hai quan hệ từ
C. Ba quan hệ từ
D. Bốn quan hệ từ
PHỊNG GD ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH DẦU TIẾNG.
 ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU ) 
 KIỂM TRA CUỐI HKI
 KHỐI 5 – NĂM HỌC 2013 - 2014
 Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
 Câu 1: C Câu 6: B
 Câu 2: A Câu 7: A
 Câu 3: D Câu 8: B
 Câu 4: A Câu 9: D
 Câu 5: D Câu 10: B
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2013
 Kiểm tra cuối học kì I - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Tiếng Việt ( Phần viết ) Lớp 5
 Thời Gian : 40 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
 I/ CHÍNH TẢ: ( 5 điểm )
 BÀI: ............................................................................
II/ TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm )
 Đề bài: Tả người bạn thân của em.
PHỊNG GD ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG TH DẦU TIẾNG.
 ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT ( Phần viết ) 
 KIỂM TRA CUỐI HKI
 KHỐI 5 – NĂM HỌC 2013 - 2014
I/ CHÍNH TẢ: 
 Bài viết: Cơng nhân sửa đường ( Sách Tiếng Việr 5 tập I /150 ) 
 Đọan viết : “ Bác Tâmđưa lên hạ xuống nhịp nhàng”
 Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đơi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nĩn, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đơi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng chen chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
 Theo Nguyễn Thị Xuyến 
 II/ TẬP LÀM VĂN: ( 5 đ )
 1. Mở bài: ( 0,5 đ )
 Cĩ giới thiệu được người mình tả là người bạn.
 2. Thân bài :
 Tả hình dáng : ( 1,5 đ ) 
 Vĩc dáng , khuơn mặt , độ tuổi , mái tĩc , đơi mắt, nước da, cách ăn mặc ,
 Tả tính tình : 
 - Cách ăn nĩi , đối xử với bạn bè , thầy cơ , cha mẹ , ơng bà,.... ( 1,5 đ ) 
 - Kỉ niệm đáng nhớ của em với người bạn đĩ hoặc của bạn đối với em . ( 0,5 đ )
 3. Kết bài : Nêu được tình cảm của em với người bạn đĩ.
 Lưu ý : Bài văn phải viết từ 15 câu trở lên , lời lẽ phù hợp, mạch lạc, chính xác, 
trình bày sạch sẽ . ( 1 điểm ) 
 * Câu từ khơng rõ ràng, lan man, sai lỗi chính tả bị trừ 2 điểm cho cả bài. 
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2014
 Kiểm tra giữa học kì II - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Tốn Lớp 5
 Thời Gian : 40 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Bài 1: Khoanh vào ý đúng trong mỗi câu sau ( 4 điểm )
 Câu 1: Kết quả của phép tính 41,26 + 3,425 là:
 A/ 7,551 B/ 44,685 C/ 75,51 D/ 45,685
 Câu 2: Kết quả của phép tính 6 : 0,4 là 
 A/ 1,5 B/ 15 C/ 150 D/ 0,15
 Câu 3: Thể tích hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài , chiều rộng và chiều cao m là:
 A/ m3 B/ m3 C/ m3 D/ m3 	
 Câu 4: Một hình tam giác cĩ đáy là 12,5 cm ; chiều cao 9 cm. Diện tích là:
 A/ 112,5 cm2 B/ 11,25 cm2 C/ 12,5 cm2 D/ 56,25 cm2
 Câu 5: Chu vi hình trịn cĩ đường kính 4,5dm là :
 A/ 28,26 dm B/ 282,6 dm C/ 14,13 dm D/ 2,826 dm
 Câu 6: Từ các đỉnh của tam giác ta vẽ được số đường cao là :
 A/ 3 B/ 2 C/ 1 D/ 4
 Câu 7: Hình lập phương cĩ cạnh 2 dm thì diện tích tồn phần là:
 A/ 16 dm2 B/ 8 dm2 C/ 24 dm2 D/ 32 dm2 
 Câu 8 : Hình bên cĩ mấy hình thang 
 A/ 6 hình C/ 8 hình
 B/ 7 hình D/ 9 hình
Bài 2: Viết dấu > ; < ; = vào chỗ trống ( 0,5 điểm )
 a/ 67800 dm3  68 m3 
 b/ 9,6 dm3 .. 9 dm3 6 cm3 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống ( 1,5 điểm )
 a/ 19,76 m3 = .. dm3 
 b/ 5 m3 6 dm3 =  dm3 
 c/ dm3 =  dm3 
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 1,5 điểm )
 a/ 270 : 10,8
 b/ 0,425 x 54 
 c/ 75,95 : 3,5 
 . 
.. 
..
. 
 Bài 2: Tìm x ( 1 điểm ) 
 a/ 3,75 : X = 15 : 10 b/ 3,2 x X = 22,4 x 8
 . 
.. 
 Bài 3: ( 1,5 điểm )
 Một mảnh vườn hình thang cĩ đáy lớn là 60 m , đáy bé là 40 m . Chiều cao bằng nửa đáy lớn.
 a/ Tính diện tích mảnh vườn đĩ ? 
 b/ Trên mảnh vườn đĩ người ta sử dụng 30% diện tích để trồng cây cảnh. Phần cịn lại trồng cây ăn quả. Tính diện tích trồng cây ăn quả ? 
 . 
.. 
..
. 
.
 . 
.. 
..
 ĐÁP ÁN MƠN TỐN KIỂM TRA GK II – LỚP 5.
 NĂM HỌC: 2013 - 2014
I/ TRẮC NGHIỆM: 6 điểm 
 Bài 1: Mỗi câu khoanh đúng đạt 0,5 điểm.
 Câu 1: B – 44,685
 Câu 2: B – 15 
 Câu 3: C - m3 
 Câu 4: D – 56,25 cm2 
 Câu 5: C - 14,13 dm 
 Câu 6: A – 3 
 Câu 7: C - 24 dm2 
 Câu 8: D – 9 hình.
 Bài 2: Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
 a/ 
 Bài 3: Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm 
 a/ 19760 dm3 b/ 5006 dm3 c/ 0,8 dm3 
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm
 Bài 1: Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm
 a/ 2700 10,8 	 0,425 75,95 3,5 
 0540 x 54 059
 000 25 245 21, 7
 1700 00
 2125
 22,950
 Bài 2: Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
 a/ 3,75 : X = 15 : 10 b/ 3,2 x X = 22,4 x 8
 3,75 : X = 1,5 3,2 x X = 179,2
 X = 3,75 : 1,5 X = 179,2 : 3,2 
 X = 2,5 X = 56
 Bài 3: Tĩm tắt ( 0,25 điểm)
 Mảnh vườn hình thang cĩ: a = 60 m 
 b = 40 m
 c = một nửa của a 
 a/ Tính S = ? m2 
 b/ 30% diện tích trồng cây cảnh, cịn lại trồng cây ăn quả.
 Tính diện tích trồng cây ăn quả ?
 Giải
 Chiều cao mảnh vườn là: 60 : 2 = 30 ( m ) ( 0,25 đ )
 Diện tích mảnh vườn là : ( 60 + 40 ) x 30 : 2 = 1500 ( m2 ) ( 0,25 đ )
 Phần trăn diện tích trồng cây ăn quả là: 100% - 30% = 70% ( 0,25 đ )
 Diện tích trồng cây ăn quả là: 1500 : 100 x 70 = 1050 ( m2 ) ( 0,25 đ )
Hoặc: Diện tích trồng cây cảnh là: 1500 : 100 x 30 = 450 ( m2 )
 Diện tích trồng cây ăn quả là: 1500 - 450 = 1050 ( m2 ) 
 Đáp số: a/ 1500 m2 
 b/ 1050 m2 
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2014
 Kiểm tra giữa học kì II - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Tiếng Việt ( đọc hiểu ) Lớp 5
 Thời Gian : 30 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
 I/ ĐỌC THẦM BÀI SAU:
 Cái áo của ba
 Tơi cĩ một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tơi cịn là đứa trẻ 11 tuổi. Đĩ là chiếc áo sơ mi vải Tơ Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
 Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trơng rất ốch của tơi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thống nhìn qua khĩ mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trơng thật dễ thương. Mẹ cịn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. Cái măng-sét ơm khít lấy cổ tay tơi. Khi cần, tơi cĩ thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào ,tơi cĩ cảm giác như vịng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ơm lấy tơi, tơi như được dụa vào lồng ngực ấm áp của ba Lúc tơi mặc đến trường, các bạn và cơ giáo dều gọi tơi là “chú bộ đội”. Cĩ bạn hỏi : “Cậu cĩ cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” – Tơi hãnh diện trả lời.
 Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tơi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.
 Mấy chục năm đã qua, chiếc áo cịn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tơi đã cĩ nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tơi và cả gia đình tơi.
 Phạm Hải Lê Châu
II/ Khoanh vào câu trả lời đúng.( 5 điểm )
 Câu 1: Bài văn tả đồ vật nào? 
 A/ Chiếc áo quân phục.
 B/ Chiếc áo của bạn nhỏ được may từ chiếc áo quân phục của ba.
 C/ Chiếc áo mẹ may cho bạn nhỏ.
 D/ Chiếc áo may theo kiểu quân phục.
 Câu 2: Chiếc áo được giới thiệu như thế nào?
 A/ Là chiếc áo bình thường.
 B/ Là chiếc áo bằng chất liệu vải lạ.
 C/ Là một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tác giả mới 11 tuổi.
 D/ Là chiếc áo do ba bạn nhỏ tặng.
 Câu 3: Tác giả miêu tả các chi tiết hàng khuy, cổ áo bằng cách nào?
 A/ So sánh B/ Nhân hĩa
 C/ Miêu tả D/ So sánh và nhân hĩa.
 Câu 4: Vì sao mặc chiếc áo, bạn nhỏ lại cảm thấy như được “ vịng tay mạnh mẽ và yêu thương của ba ơm ấp”.
 A/ Vì chiếc áo này ấm.
 B/ Vì bạn yêu quý ba, chiếc áo làm bạn liên tưởng như thế.
 C/ Vì các bạn gọi bạn nhỏ là chú bộ đội.
 D/ Vì do ba tặng.
 Câu 5: Dịng nào dưới đây gồm những từ đồng nghĩa với từ “cơng dân”.
 A/ Nhân dân, dân tộc, dân chúng.
 B/ Đồng bào, nơng dân, nhân dân.
 C/ Nhân dân, dân chúng, người dân.
 D/ Cơng nhân, dân chúng, đồng bào.
 Câu 6: Từ cổ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
 A/ cổ áo B/ Hươu cao cổ
 C/ cổ của em bé D/ cái cổ.
 Câu 7: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống 
 A/ Mình đến nhà bạn .. bạn đến nhà mình ?
 B/ Ơng cĩ nhiều lần can gián . Vua khơng nghe.
 Câu 8: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
 Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
 ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT PHẦN ĐỌC HIỂU – LỚP 5
 NĂM HỌC: 2013 - 2014
 Từ câu 1 đến câu 6 , mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
 Câu 1: B - Chiếc áo của bạn nhỏ được may từ chiếc áo quân phục của ba.
 Câu 2: C - Là một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tác giả mới 11 tuổi.
 Câu 3: D - So sánh và nhân hĩa.
 Câu 4: B - Vì bạn yêu quý ba, chiếc áo làm bạn liên tưởng như thế.
 Câu 5: C - Nhân dân, dân chúng, người dân.
 Câu 6: A - cổ áo 
 Câu 7: ( 1 điểm ) mỗi từ đúng đạt 0,5 điểm.
 A / hay B/ nhưng
 Câu 8: ( 1 điểm ) xác định đúng 2 chủ - vị đạt 1 điểm. Nếu đúng một vế đạt 0,5 điểm. 
 Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
 C V C V
 Kiểm tra giữa học kì II - Năm học : 2013-2014
 Mơn : Tiếng Việt ( phần viết ) lớp 5 
 Thời Gian : 30 phút
 A/ CHÍNH TẢ: ( nghe viết ) ( 5 điểm )
 Bài: Chú bé liên lạc
 Tơi quay mình nhìn lại, nhận ra một chú bé khoảng mười hai, mười ba tuổi đang đứng tần ngần sau lưng tơi. Người chú gầy thấp, trơng tong teo như cây lúa bị nghẹn, khuơn mặt chú xương xương và bạnh ra dưới màu da tai tái vàng. Chú chỉ mặc độc một chiếc quần xà lỏn, nên thoạt nhìn, người ta rất dễ thấy bộ ngực lép kẹp và cặp giị suơn như ống sậy. Cĩ lẽ, cái chất tươi, khỏe cịn lại nơi chú đều dồn lên mái tĩc dày, cứng như rễ tre, ở cặp mắt đen trịn và sáng ĩng ánh dưới vầng trán vừa cao vừa dơ ra phía trước, ở cái mũi lỗ rộng và hơi hếch lên như sẵn sàng nghênh đĩn ngọn giĩ mát mẻ của đồng bằng.
 Hồi Vũ
 B/ TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm )
 Tả quang cảnh trường em trước giờ học.
Trường TH Dầu Tiếng
Lớp : .
Họ,tên: ...
 Thứ ngày tháng năm 2013
 Kiểm tra giũa kì II năm học 2013 - 2014
 Mơn : Tiếng Việt ( Phần viết ) Lớp 5
 Thời Gian : 40 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của GV
 I/ CHÍNH TẢ: ( 5 điểm )
 BÀI: ............................................................................
II/ TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm )
 Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước giờ học.
Biểu điểm chấm chính tả + tập làm văn
 1/ Chính tả:
 Bài viết đầy đủ, đúng khơng sai lỗi chính tả đạt 5 điểm. 
 Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm kể cả dấu thanh. 
 2/ Tập làm văn: 
 1.Mở bài: ( 0,5 đ )
 Giới thiệu được em tên gì , xây dựng tại đâu. 
 2. Thân bài :
 Tả bao quát:
 Khuơn viên trường rộng, lớn, mấy dãy phịng học.
 Tả chi tiết
 Sân trường lúc sớm rồi dần dần đến trước giờ trống đánh quang cảnh như thế nào ? HS làm gì ? các chú bảo vệ , cơ lao cơng,....( 1,5 đ ) 
 Quang cảnh sân trường khi cĩ trống báo hiệu giờ vào học,... ( 0,5 đ )
 3. Kết bài :
 Nêu được cảm nghĩ của bản thân đối với trường em.
 Lưu ý : Bài văn phải viết từ 15 câu trở lên , lời lẽ phù hợp, mạch lạc, chính xác, trình bày sạch 
 sẽ . ( 1 điểm ) 
 * Câu từ khơng rõ ràng, lan man, sai lỗi chính tả, tùy mức độ mà trừ điểm.

File đính kèm:

  • docKT hoc ki 1.doc