Đề kiểm tra học kì I (2010-2011) môn: ngữ văn – khối 6

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (2010-2011) môn: ngữ văn – khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LƯƠNG NINH THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011) 
MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI 6 
Họ tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 90 phút 
Lớp: . . . . . Số báo danh . . . . .. . . 
Điểm 
Lời phê 
Chữ ký GT1 
Chữ ký GT2 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM 
: (3 điểm) 
* Hướng dẫn
: HS khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất, hủy bỏ: đánh dấu X, chọn 
lại câu bỏ: khoanh trịn to hơn dấu X . 
1. Văn bản “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại nào? 
a. Truyền thuyết b. Cổ tích c. Ngụ ngơn d. Truyện cười 
2. Cĩ những loại ngơi kể nào trong văn tự sự? 
a. Ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba. b. Ngơi thứ hai và ngơi thứ ba. 
c. Ngơi thứ nhất và ngơi thứ tư. d. Ngơi thứ ba và ngơi thứ tư. 
3. Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là: 
a. Tiếng b. Cụm từ c. Ngữ d. Từ 
4. Số từ là những từ chỉ: 
a.. Lượng ít hay nhiều b. Chỉ số lượng và thứ tự sự vật 
c. Chỉ tập hợp, phân phối d. Chỉ tồn thể. 
5. Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? 
a- Nhân vật thơng minh c- Nhân vật dũng sĩ 
b- Nhân vật bất hạnh d- Nhân vật ngốc nghếch 
6. Từ nào sau đây là từ cĩ nghĩa gốc ? 
a- Chân mèo c- Chân tường 
b- Chân bàn d- Chân núi 
7. Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ là: 
a- Khơng biết nghĩa của từ c- Hiểu khơng đầy đủ nghĩa của từ 
b- Hiểu sai nghĩa của từ d- Cả 3 nguyên nhân trên 
8. Động từ là những từ …? 
a- Chỉ sự vật, hiện tượng c- Chỉ hành động, trạng thái sự vật 
b- Chỉ trạng thái sự vật d- Tất cả đều đúng
9. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ? 
a- Làm c- Sứ giả 
b- Bấy giờ d- Ngày, đêm 
10. Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ : ba con trâu ấy. 
a. Ba, ấy c. Trâu 
b. Con trâu d. Con 
11. Hãy tạo lập thành cụm danh từ với từ “học sinh” 
→. ..................................................................................................................................... 
12. Kể tên các truyện cười em đã học trong chương trình Ngữ văn 6 (HKI) 
→. ..................................................................................................................................... 
II.TỰ LUẬN 
: (7điểm ) 
1/- Hãy viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ của em về truyện “Con hổ cĩ nghĩa” 
2/- Trong gia đình, cha (mẹ) là người gần gũi thương yêu em nhất. Hãy kể lại hình ảnh 
người cha (hoặc mẹ) của em. 
( HẾT )
ĐÁP ÁN 
THI HỌC KÌ I– 2010–2011 
Mơn
: NGỮ VĂN– Lớp6 
----------------- 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
: ( 3 đ ) đúng mỗi câu 0, 5 đ 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Chọn a a d b c a d c c b 
11. Truyện cười: Treo biển; Lợn cưới, áo mới 
12.Ví dụ: những học sinh 
ấy ; ... 
II. PHẦN TỰ LUẬN
: (7đ ) 
1/ Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ của em về truyện “Con hổ cĩ nghĩa” (2đ ) 
* Yêu cầu
: Trình bày thành đoạn văn liền mạch, cĩ bố cục hợp lí, diễn đạt được cảm xúc 
phù hợp với ý nghĩa nội dung văn bản ... Cĩ thể trình bày các dung cơ bản sau: 
-Hổ thứ nhất hết lịng chăm sĩc cho vợ, vui mừng khi con ra đời , ... 
-Hổ thứ hai biết đền ơn đáp nghĩa người giúp mình 
- Là con người, phải sống cĩ tình nghĩa, phải biết ơn ... 
2/ Bài tập làm văn: (5 điểm) 
A. Mở bài
: 1đ 
Giới thiệu chung về cha ( hoặc mẹ) của em (tuổi tác, nghề nghiệp, ...) 
B. Thân bài
: 3đ 
- Kể vài nét về ngoại hìnhcủa cha (mẹ) . (0,5 đ) 
- Kể về sở thích của cha (mẹ) (0,5đ) 
+ Về cơng việc, giải trí, ... ? 
- Kể về những biểu hiệnyêu thương, quan tâm, chăm sĩc, lo lắng cho con cái 
của cha (mẹ) : (1,5 đ) 
+ Chăm sĩc từng miếng ăn, giấc ngủ, sưc khỏe, ... của con. 
+Quan tâmviệc học hànhcủa con. 
+ Kể chuyện chocon nghe, dạy dỗ con mọi điều hay, lẻ phải, ... 
+Chăm lo, vun đắp cho hạnh phúc gia đình. 
- Kể về cách cư xử của cha (mẹ) đối với em và mọi người. (0.5đ). 
- . . . 
C. Kết bài
: 1đ 
Tình cảm, ý nghĩ của em đối với cha (mẹ) .
TRƯỜNG THCS PƠ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011) 
MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI 7 
Họ tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 90 phút 
Lớp: . . . . . Sốbáo danh . . . . . . . . 
Điểm 
Lời phê 
Chữ ký GT1 
Chữ ký GT2 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM 
: ( 3điểm ) 
* Hướng dẫn
: HS khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất, hủy bỏ: đánh dấu X, chọn 
lại câu bỏ: khoanh trịn to hơn dấu X . 
1/ Bản dịch “ Bài ca Cơn Sơn ” được viết theo thể thơ nào ? 
a. Lục bát b. Ngũ ngơn 
c. Song thất lục bát d. Thất ngơn 
2/ Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào khơng phải là mục đích sử dụng từ Hán 
Việt ? 
a. Tạo sắc thái trang trọng. b. Tạo sắc thái dân dã. 
c. Tạo sắc thái cổ kính. d. Tạo sắc tháitao nhã. 
3/ Dịch giả của “Chính phụ ngâm khúc” là ai ? 
a. Hồ Xuân Hương b. Bà Huyện Thanh Quan 
c. Nguyễn Gia Thiều d. Đồn Thị Điểm 
4/ Cặp từ nào sau đây khơng phải là cặp từ trái nghĩa ? 
a. Cười –nĩi b. Nĩng– lạnh 
c. Lành – rách d. Sống– chết 
5/ Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả nào? 
a. Nguyễn Trãi b. Nguyễn Du 
c. Nguyễn Khuyến d. Nguyễn Đình Chiểu 
6/ Nội dung của bài thơ Bánh trơi nước là gì ? 
a. Miêu tả chiếc bánh trơi nước. 
b. Nĩi đến vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ 
c. Phản ánh thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. 
d. Cả a, b, c đều đúng. 
7/ Bài thơ “Buổi chiềuđứng ở phủ thiên trường trơng ra” của Trần Nhân Tơng thuộc thể 
thơ nào ? 
a. Ngũ ngơn tứ tuyệt b. Thất ngơn tứ tuyệt 
c. Thất ngơn bát cú d. Ngũ ngơn tứ tuyệt
8/ Thủ pháp phĩng đại được nhà thơ sử dụng để miêu tả hìnhảnh nào trong 4 câu thơ: 
a. Mặt trời chiếu núi Hương Lơ sinh làn khĩi tía. 
b. Ngỡ là sơng Ngân Hà rơi tự chín tầng mây. 
c. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước 
d. Xa nhìn dịng thác treo như dịng sơng phía trước. 
9/ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là gì? 
a. Lên núi nhớ bạn b. Non nước hữu tình 
c. Nỗi buồn nhớ cố hương d. Tức cảnh sinh tình. 
10/ Từ “ hi sinh và bỏ mạng” là từ đồng nghĩa ………. 
a. Hồn tồn b. Khơng hồn tồn 
c. Từ trái nghĩa d. Từ đồng âm 
11/ Từ trái nghĩa với “trung thành”là gì? 
a- Giả dối c- Trung thực 
b- Giả tạo d- Phản bội 
12/ Đại từ dùng để hỏi bao gồm: 
a. Hỏi người, sự vật, số lượng b. Hỏi hoạt động tính chất sự việc 
c. Hỏi cảnh vật tự nhiên d. Câu a, b đúng. 
II/ TỰ LUẬN 
( 7 điểm ) 
1/- Viết lại phần phiên âm bài thơ “Sơng núi nước Nam” (ghi rõ tên tác giả) và nêu 
ý nghĩa của bài thơ ? ( 2đ ) 
2/- Cảm xúc về một thầy (cơ) giáo mà em kính trọng và yêu quý nhất. (5đ ) 
( HẾT )
ĐÁP ÁN 
THI HỌC KÌ I– 2010–2011 
Mơn
: NGỮ VĂN– Lớp 7 
----------------- 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
: ( 3 đ ) đúng mỗi câu 0, 5 đ 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Chọn a b d a c d b d c b d d 
II. PHẦN TỰ LUẬN
: (7đ ) 
Câu 1 : ( 2 điểm ) 
* Bài thơ
: (1đ) 
Nam quốc sơn hà Namđế cư 
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. 
(Lý Thường Kiệt) 
*Ý nghĩa 
: (1đ) 
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. 
- Bài thơ cĩ thể xem như là bảntuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước ta. 
Câu 2 : (5 điểm) 
Cảm xúc về một thầy (cơ) giáo mà em kính trọng và yêu quý nhất. 
- Mở bài
: (1đ ) 
Giới thiệu thầy (cơ) giáo em kính trọng và yêu quý nhất. 
- Thân bài
: (3đ ) 
- Miêu tả vài nét tiêu biểu về ngoại hình, tính cách của thầy (cơ) giáo ấy. 
- Bộc lộ cảm xúc đối với thầy (cơ) giáo qua những kỉ niệm … 
(kết hợp với yếu tố miêu tả và tự sự) 
- Hìnhảnh thầy (cơ) giáo trong lịng em với những kỉ niệmkhĩ quên. 
- Kết bài
: (1đ) 
Tìnhcảm của em đối với thầy (cơ) giáo. 
*Phụ chú: 
Trên đây là yêu cầu, nội dung cơ bản; điểm thể hiện trên từng phần là điểm tối 
đa, bao gồm cả hình thức trình bày, phong cách diễn đạt… 
( HẾT )
TRƯỜNG THCS PƠ THI ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011) 
MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI 8 
Họ tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 90 phút 
Lớp: . . . . . Số báo danh . . . . . . . . 
Điểm 
Lời phê 
Chữ ký GT1 
Chữ ký GT2 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM 
: ( 3điểm ) 
* Hướng dẫn
: HS khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất, hủy bỏ: đánh dấu X, chọn 
lại câu bỏ: khoanh trịn to hơn dấu X . 
1/ Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? 
a/ Nĩi quá c/ Nĩi láy 
b/ Nĩi giảm nĩi tránh d/ Cả a, b, c đều sai 
2/ Thái An là tác giả của vãn bản nhật dụng nào? 
a/ Thơng tin về ngày Trái Ðất nãm 2000 c/ Bài tốn dân số 
b/ Ơn dịch, thuốc lá d/ Cả a, b, c đều sai 
3/ Yêu cầu về tri thức trong văn bản thuyết minh? 
a/ Tính khách quan c/ Hữu ích cho con người 
b/ Tính xác thực d/ Cả a, b, c đều đúng 
4/ Hãy cho biết trong các câu sau đâu là ðề vãn thuyết minh? 
a/ Cảm nghĩ về người bạn thân . 
b/ Giải thích câu tục ngữ "Học thầy khơng tày học bạn". 
c/ Kể lại những kỉ niệm về một người thầy mà emhằng kính trọng. 
d/ Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam. 
5. Văn bản “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theothể loại nào? 
a/ Bút kí c/ Truyện ngắn 
b/ Hồi kí. d/ Tiểu thuyết. 
6. Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong văn bản “Thơng tin về ngày Trái 
Đất năm 2000” là: 
a/ Nghị luận kết hợp biểu cảm. c/ Nghị luận kết hợp thuyết minh. 
b/ Tự sự kết hợp thuyết d/ Tự sự kết hợp biểu cảm.. 
7. Vì sao chủ đề “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” lại trở thành chủ đề của tổ chức 
Ngày Trái Đất? 
a- Vì bao bì ni lơng cĩ hại cho gia súc 
b- Vì bao bì ni lơng quá đắt, gây lãng phí của cải 
c- Vì bao bì ni lơng gây nguy hại cho mơi trường 
d- Vì bao bì ni lơng làm cản trở sự sinh trưởng của cây cối 
8. Các nhân vật chính trong tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng” làm nghề gì? 
a . Nhạc sĩ c- Bác sĩ 
b. Nhà văn d-. Họa sĩ
9. Câu “Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc tơi !” là loại câu gì ? 
a- Câu đặc biệt c- Câu ghép 
b- Câu đơn d- Câu phức 
10. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: 
“Bàn tay ta làm nên tất cả 
Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm” 
(Hồng Trung thơng, Bài ca vỡ đất) 
a- Nĩi giảm, nĩi tránh c- Nĩi láy 
b- Nĩi quá d- Cả a, b,c đều đúng 
11. Từ nào cĩ nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau: học sinh, sinh viên, giáo viên, 
bác sĩ, kĩ sư, luật sư, nơng dân. 
a- Con người c- Nghề nghiệp 
b- Tính cách d- Hình dáng 
12. Văn bản “Ơn dịch, thuốc lá” cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức tạo lập văn 
bản nào? 
a- Nghị luận và thuyết minh c- Tự sự và biểu cảm 
b- Thuyết minh và tự sự d- Biểu cảm và thuyết minh 
II/ TỰ LUẬN 
: (7.0 điểm) 
Câu 1
: 
Viết một đoạn văn (7 đến 10 dịng) với nội dung: “Chiếc lá” do cụ Bơ-men vẽ 
quả là một kiệt tác ! ( 2 điểm ) 
Câu2
: (Tập làm văn) 
* Đề
: Em hãy giới thiệu về chiếc kính đeo mắt. ( 5 điểm) 
( HẾT )
ĐÁP ÁN 
THI HỌC KÌ I– 2010–2011 
Mơn
: NGỮ VĂN– Lớp8 
----------------- 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
: ( 3 đ ) đúng mỗi câu 0, 5 đ 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Chọn b c d d b c c d c b c a 
II. PHẦN TỰ LUẬN
: (7đ ) 
Câu 1 : ( 2 điểm ) 
Viết một đoạn văn (7 đến 10 dịng) với nội dung: “Chiếc lá” do cụ Bơ-men vẽ quả là 
một kiệt tác ! 
* Yêu cầu
: Trình bày thành đoạn văn liền mạch, cĩ bố cục hợp lí, diễn đạt được cảm xúc 
phù hợp với ý nghĩa nội dung văn bản ... Cĩ thể trình bày các dung cơ bản sau: 
-Hồn cảnh (lí do) xuất hiện chiếc lácủa cụ Bơ-men. 
-Chiếc lá được vẽ rất đẹp, giống như chiếc lá thật. 
- Khơng chỉ được vẽ bằng bút lơng, màu mà được vẽ bằng cả tình thương yêu bao la và sự 
hi sinh cao thượng của cụ Bơ-men. 
-Chiếc lá do cụ Bơ-men vẽ đã cứu được mạng sống cùa Giơn-xi. 
-Kết thúc đoạn :“Chiếc lá” do cụ Bơ-men vẽ quả là một kiệt tác ! 
Câu2
: ( 5 điểm ) 
* Đề
: Em hãy giới thiệu về chiếc kính đeo mắt. 
a- Mở bài
: (1đ) 
Giới thiệu về chiếc kính đeo mắt (mắt kính) 
b- Thân bài
: (3đ) 
-Cấu tạo của chiếc mắt kính: (1đ) 
+ Gọng kính: chất liệu, màu sắc ? 
+ Khung kính: hình dạng ? 
+ Đuơi gọng: hình dạng ? 
+ Trịng kính: hình dạng, màu sắc ? 
- Phân loại ? (theo nhu cầu từng loại bệnh về mắt; giá trị / chất liệu ...(0,5đ) 
- Cơng dụngcủa mắt kính ? (hỗ trợ về thị lực, bảo vệ mắt, ...) (0,5đ) 
- Cách sử dụng và bảo quản: (1đ) 
+ Dùng đúng lúc, đúng độ của thị lực. 
+ Để vào bao kính khi khơng sử dụng ; ... 
c- Kết bài
: (1đ) 
Kính đeo mắt rất cần thiết đối với nhiều người.. 
*Phụ chú: 
Trên đây là yêu cầu, nội dung cơ bản;điểm thể hiện trên từng phần là điểm tối đa, 
bao gồm cả hình thức trình bày, phong cách diễn đạt… 
( HẾT )
TRƯỜNG THCS PƠ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011) 
MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI 9 
Họ tênHS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 90 phút 
Lớp: . . . . . Số báo danh . . . . . . . . 
Điểm 
Lời phê 
Chữ ký GT1 
Chữ ký GT2 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM 
: ( 3 điểm ) 
* Hướng dẫn
: Sau khi xác định thật kỹ câu đúng nhất, ghi kết quả vào bảng tổng hợp 
bên dưới (tránh bơi xĩa trên bảng tổng hợp) 
1/ Đây là cách nĩi liên quan phương châm hội thoại nào ? 
“Lời nĩi chẳng mất tiền mua, 
Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau” 
a. Phương châm về lượng c. Phương châm quan hệ 
b.. Phương châm về chất d. Phương châm lịch sự 
2/ Chọn ra nhĩm từ ghép trong các nhĩm từ sau : 
a/ Giam giữ, cỏ cây, xanh xanh. c/ Lấp lánh, xa xơi, lạnh lùng. 
b/ Giữ gìn, tươi tốt, gật gù. d/ Ðưa đĩn, mong muốn, bọt bèo. 
3/ Hai câu dưới đây cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? 
“... Gươm mài đá, đá núi cũng mịn 
Voi uống nước, nước sơng phải cạn ” 
(Nguyễn Trãi - Bình Ngơ đại cáo) 
a. So sánh c. Ẩn dụ 
b. Nĩi quá d. Nhân hĩa 
4/ Đây là cảnh chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều) du xuân vào thời điểm nào? 
“Ngày xuân con én đưa thoi, 
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi” 
a. Đầu mùa xuân c Giữa mùa xuân. 
b. Cuối mùa xuân. d. Sắp sang xuân 
5/ Tác phẩm “Lục Vân Tiên được sáng tác vào thời kỳ : 
a. Đầu năm 1958. c. Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. 
b. Cuối năm 1958. d. Sau khi thực dân Phápxâm lược nước ta. 
6/ Tác phẩm nào dưới đây gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ 
nguồn” – ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ : 
a. Bếp lửa c. Ánh trăng 
b. Đồng chí d. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính 
7/ Xác định từ ngữ cĩ nghĩa rộng so với nghĩa của các từ thuộc nhĩm sau: chài, lưới, 
vĩ, đĩ, đăng, lợp ... 
a. Dụng cụ đánh bắt cá c. Dụng cụ đánh bắt tơm, cua 
b. Dụng cụ đánh bắt thủy sản. d. Dụng cụ đánh bắt hải sản
8/ Người xưa cĩ câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Dấu hai chấm ở đây được 
dùng để đánh dấu (báo trước) ................ ? 
a. Phần dẫn trực tiếp. c. Ph
ần thuyết minh. 
b. Phần giải thích. d. Lời thoại. 
9/ “Dây cà ra dây muống” là cách nĩi ðã vi phạm phương châm hội thoại nào? 
a. Phương châm về lượng c. Phương châm quan hệ 
b. Phương châm về chất d. Phương châm cách thức 
10/ Ý kiến nào sau đây đúng và đầy đủ khi giới thiệu về tác phẩm “Hồng Lê nhất 
thống chí”. 
a. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử. 
b. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi. 
c. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán của “Ngơ gia văn phái”. 
d. Cả a, b, c đều sai. 
11/ Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình” được viết theo phương thức biểu 
đạt chính nào? 
a. Nghị luận. c. Tự sự. 
b. Thuyết minh. d.. Biểu cảm. 
12/ Chủ đề của truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”? 
a. Sự trãn trở của người lao động nghệ thuật chân chính. 
b. Tình yêu quê hương, yêu đất nướctrong thời chống Mỹ. 
c. Ca ngợi cảnh núi rừng Sa Pa hùng vĩ. 
d. Ca ngợi những con người lao động, khẳng định ý nghĩa của cơng việc thầm lặng. 
II. PHẦN TỰ LUẬN
: (7 điểm ) 
* Câu 1 
: (2 điểm) 
Viết đoạn văn (8đến 12 dịng) nêu cảm nhận của em về hình ảnh anh thanh niên 
trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. 
* Câu 2 
: Bài tập làm văn (5 điểm) . 
Chọn một trong hai đề sau : 
Đề a
: Em đã được trực tiếp nghe cuộc thảo luận của một nhĩm người về vấn đề 
mơi trường hiện nay bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Hãy kể lại câu chuyện đĩ 
Đề b
: Nhân ngày 20/11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ 
giữa mình và thầy, cơ giáo cũ. 
(HẾT) 
BÀI LÀM 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
: 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Chọn 
II. PHẦN TỰ LUẬN
: 
( làm trên giấy kiểm tra riêng )
ĐÁP ÁN 
THI HỌC KÌ I– 2010–2011 
Mơn
: NGỮ VĂN– Lớp9 
----------------- 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
: ( 3 đ ) đúng mỗi câu 0, 5 đ 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Chọn d d b b c c b a d c a d 
II. PHẦN TỰ LUẬN
: (7 điểm ) 
* Câu 1 
: 
Viết đoạn văn (8đến 12 dịng) nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên 
(2 điểm) 
* Yêu cầu
: Trình bày thành đoạn văn liền mạch, cĩ bố cục hợp lí, diễn đạt được cảm 
xúc phù hợp với ý nghĩa nội dung văn bản ... Cĩ thể trình bày các dung cơ bản sau: 
- Sống và làm việc trong điều kiện khĩ khăn nhưng vẫn hồn thành tốt nhiệm vụ. 
- Tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, thấy được ý nghĩa của cơng việc mình làm. 
- Cĩ suy nghĩ đúngđắn và sâu sắc: “ khi ta làm việc, … buồn đến chết mất” 
- Chủ động tạo cho mình cuộc sống lí tưởng cả về vật chất lẫn tinh thần (sinh hoạt 
ngăn nắp, khơng cơ đơn buồn tẻ, cĩ sách làm bạn, tự ướp trà, trồng hoa, nuơi gà, ...) 
- Anh thanh niên cịn là một con người cởi mở, chân thành, khiêm tốn, ... đáng yêu. 
* Câu 2 : Bài tập làm văn
: (5 điểm) 
Đề a
: Em đã được trực tiếp nghe cuộc thảo luận của một nhĩm người về vấn đề 
mơi trường hiện nay bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Hãy kể lại câu chuyện đĩ 
1.Mở bài 
: 1đ 
Giới thiệu khái quát về tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng dẫn đến cuộc 
thảo luận.
2. Thân bài 
: 3đ 
- Tầm quan trọng của mơi trường đối với sức khỏe và đời sống của con người. 
- Nguyên nhân, hồn cảnh em được tiếp xúc trực tiếp với cuộc thảo luận sơi nổi về 
vấn đề mơi trường bị ơ nhiễm. 
- Thành phần tham dự ? 
- Diễn biến của cuộc thảo luận diễn ra như thế nào? (Kết hợp nghị luận, miêu tả, biểu 
cảm; đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.) 
- Cuộc thảo luận đã nêu bật được những tác hại của việc ơ nhiễm mơi trường ảnh 
hưởng trực tiếp đến đời sống của con người, hệ sinh thái, cảnh quan mơi trường như thế nào? 
(dẫn chứng cụ thể từ thực tế ở địa phương, trong cả nước …) 
- So sánh việc bảo vệ mơi trường ở Việt Nam và các nước khác. 
- Họ đã đưa ra được những giải pháp nào để hạn chế tác hại ơ nhiễm mơi trường ? 
3. Kết bài 
: 1 đ 
- Kết thúc cuộc thảo luận ?. 
- Khẳng định tầm quan trọng của mơi trường và bài học rút ra từ việc gây ra ơ nhiễm 
mơi trường.
Đề b
: 
Nhân ngày 20/11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ 
giữa mình và thầy, cơ giáo cũ. 
1/ Mở bài
: 1đ 
Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì? Xảy ra vào thời điểm nào? Với thầy cơ 
nào? Vì sao kỉ niệm ấy khiến em nhớ mãi? 
2/ Thân bài
: 3đ 
- Kể câu chuyện theo trình tự hợp lí (kết hợp miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận ) 
- Thể hiện tình cảm kính yêu, nhớ ơn đối với thầy, cơ giáo cũ (kết hợp sử dụng ngơn 
ngữ đối thoại, độc thoại, ...) 
- Hình ảnh, cử chỉ lời dạy bảo nãm xưa của thầy cơ cũ là động lực giúp em cĩ thêm 
nghị lực trong cuộc sống. 
3/ Kết bài
: 1đ 
Lịng biết ơn đối với thầy cơ, nguyện sống tốt hơn để xứng đáng với tình thương yêu, 
sự quan tâm của thầy cơ, ... 
-------------------------------- 
*Phụ chú: 
Trên đây là yêu cầu, nội dung cơ bản; điểm thể hiện trên từng phần là điểm tối đa, bao 
gồm cả hình thức trình bày, phong cách diễn đạt… (Bài viết TLV đạt điểm cao cần đảm bảo 
đầy đủ các yêu cầu nội dung trên ; Cần kết hợp văn nghị luận, miêu tả, biểu cảm; đối thoại, 
độc thoại, độc thoại nội tâm ... )

File đính kèm:

  • docTRUONG THCS LUONG NINH DE KIEM TRA HOC KI I.doc
Đề thi liên quan