Đề kiểm tra Hóa học 10 nâng cao - Học kì 1 - Đề số 8

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hóa học 10 nâng cao - Học kì 1 - Đề số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở GD & ĐT Tỉnh Daklak 
Trường THPT Lê HỒNG Phong. 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Môn: Hóa học. Thời gian: 45’.
========
 (Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất)
Câu 1:Đồng vị là những nguyên tử:
Có cùng số hạt prôton nhưng khác số hạt notron.
Có cùng số hạt nơtron nhưng khác số hạt electron.
Có cùng số khối nhưng khác điện tích hạt nhân.
Có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số hạt electron.
Câu 2:Nguyên tử Sắt có số hiệu nguyên tử là 26, có cấu hình electron là:
1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p63s23p63d104s2.
1s22s22p63s23p63d64s2. D. 1s22s22p63s23p63d8.
Câu 3:Những phát biểu nào sau đây đúng:
Trong nguyên tử sôù hạt prôtôn luôn bằng số hạt electron.
Trong nguyên tử sôù hạt prôtôn luôn bằng số hạt nơtron.
Trong nguyên tử sôù hạt nơtron luôn bằng số hạt electron.
Trong nguyên tử sôù hạt nhân luôn bằng số hạt proton.
Câu 4:Cấu hình electron của nguyên tử Cu(Z=29):
 A. 1s22s22p63s23p64s23d9. C.1s22s22p63s23p64s13d10. 
 B. 1s22s22p63s23p63d94s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s1. 
Câu 5:Trong nguyên tử hạt nào sau đây không mang điện:
 A. Hạt nơtron. B. Hạt electron. C. Hạt nhân. D. Hạt prôtôn.
Câu 6: Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p5 thì cấu hình electron đầy đủ là:
1s22s22p63s23p63d104s24p5. C. 1s22s22p63s23p64s14p5. 
1s22s22p63s23p64s23d104p5. D. 1s22s22p63s23p63d94s24p5.
Câu 7: Nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong BHTTH, là nguyên tố nhóm:
 A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 8: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử có Z=33 là:
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử P(Z=15) là:
 A. 1. B. 2. C. 3. D.4. E. Kết quả khác.
Câu 10: Nguyên tử có số thứ tự là 35 là nguyên tử:
 A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Lưỡng tính. E. Không xác định được. 
Câu 11: Những điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
Chỉ có Natri mới có 12 nơtron.
Chỉ có Oxi mới có 8 prôtôn.
Chỉ có khí hiếm mới có 8 electron lớp ngoài cùng.
Tấc cả đều đúng.
Câu 12: Trong 5 nguyên tử sau: A, B, C, D,E. Cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau:
 X. A và B. Y. C vàE.
 Z. D và E. W. B và C.
Câu 13: Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là:
 A. 0. B. 4. C. 8. D. 16. E. Không xác định được.
Câu 14: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,e,n) là 36. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Hãy xác định số hạt mỗi loại trong nguyên tử X?
X có 12 hạt prôtôn, 12 hạt electron và 12 hạt nơtron.
X có 11 hạt prôtôn, 11 hạt electron và 14 hạt nơtron.
X có 12 hạt prôtôn, 12 hạt electron và không xác định được số hạt nơtron.
X có 11 hạt prôtôn, 14 hạt electron và 11 hạt nơtron.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,e,n) là 13. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:
 A. 3. B. 4. C.5. D.6. E.Kết quả khác. 
Câu 16: Trong khảo cổ học, để xác định tuổi của một vật bằng gỗ người ta dùng ‘‘Đồng vị Cacbon 14’’.Vậy đồng vị cacbon 14 và cacbon 12 đều có:
Số prôtôn và nơtron bằng nhau.
Số prôtôn và electron bằng nhau.
Số nơtron và electron bằng nhau.
Số khối và số prôtôn bằng nhau. 
Câu 17: Các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau là:
Để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Để có sự giảm năng lượng và bền vững hơn.
Để tạo ra tinh thể hay phân tử bền vững hơn.
Tấc cả đều đúng.
Câu 18: Liên kết ion là liên kết hoá học:
Được hình thành do sự xen phủ của các Orbital nguyên tử. 
Được hình thành do sự góp chung electron với nhau.
Được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Được hình thành giữa nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim.
Câu 19: Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành do:
Một hay nhiều cặp electron chung của hai nguyên tử với nhau.
Sự xen phủ của một hay nhiều cặp Orbital nguyên tử của hai nguyên tử với nhau.
Cả A và B đều sai.
Cả A và B đều đúng.
Câu 20: Số liên kết cộng hoá trị trong phân tử SO2 là . (1). . trong đó có .(2) . . liên kết cho nhận. Vị trí trống (1) và (2) lần lượt là:
4 và 2. C. 3 và 2.
3 và 1. D. 4 và 1.
Câu 21:Trong mạng tinh thể của Kaliclorua, tại mỗi nút mạng là: 
Ion K+.
Ion Cl-.
Ion K+ và ion Cl-.
 D. Ion K+ hoặc ion Cl-.
Câu 22: Cho các nguyên tố hoá học: Oxi, Lưu huỳnh, Phốtpho. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là:
O<S<P. C. P<O<S.
B. S<O<P. D. P<S<O.
Câu 23: Đặc điểm giống nhau giữa các ion O2-,F-,Na+ là: 
Đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Đều là ion đa nguyên tử và có hai lớp electron.
Đều là ion đơn nguyên tử và có hai lớp electron.
Cả A và B đúng.
Cả A và C đúng.
Sử dụng dữ kiện sau đây cho các câu từ 24 đến 28
 Cho các nguyên tố X(Z=6) và Y(Z=7).
Câu 24:Cấu hình electron của X và Y lần lượt là:
1s22s22p3 và 1s22s22p2.
1s22s22p2 và 1s22s22p3.
1s22s22p3 và 1s22s22p4.
1s22s22p3 và 1s22s22p5.
Câu 25:Công thức hợp chất khí với hidro của X và của Y lần lượt là:
XH3 và YH2. C. XH3 và YH2.
XH3 và YH4. D. XH4 và YH3.
Câu 26:Công thức hợp chất oxit cao nhất của X và của Y với oxi lần lượt là:
XO3 và YO2. C. XO2 và Y2O5.
 B. XO4 và Y2O3. D. X2O5 và YO2.
Câu 27: Bán kính của ion X4- và Y3- sẽ là: 
A. Bán kính của ion X4- bằng Y3-.
B. Bán kính của ion X4- lớn hơn Y3-.
Bán kính của ion X4- nhỏ hơn Y3-.
Không so sánh được.
Câu 28:Hiđroxit của X và Y có công thức lần lượt là: H2XO3 và HYO3 đều có tính acid. Trong đó:
 A. Tính acid của H2XO3 bằng HYO3.
 B. Tính acid của H2XO3 mạnh hơn HYO3.
 C. Tính acid của H2XO3 yếu hơn HYO3
 D. Tính acid của H2XO3 và HYO3 không thể so sánh được. 
Câu 29: Một nguyên tử nguyên tố R trong hợp chất Oxit cao nhất với oxi có dạng RO2.Trong hợp chất khí với hiđro R chiếm 75% về khối lượng. R là:
Nguyên tố Cácbon. C. Nguyên tố Lưu huỳnh.
 B. Nguyên tố Silic. D. Kết quả khác. 
 Sử dụng dữ kiện sau đây cho các câu từ 30 đến 38
 Cho các phân tử sau:N2, HCl, CO2, NH3,NaCl.Chọn phân tử thích hợp cho các câu sau:
Câu 30: Phân tử được hình thành do liên kết ion là:
 A. HCl và NaCl. B.Chỉ có NaCl. C.CO2 và NaCl. D.kết quả khác.
Câu 31:Phân tử được hình thành do liên kết cộng hoá trị có cực là:
 A.HCl, CO2, NH3. B.HCl, NH3,NaCl. C.HCl, CO2, NH3,NaCl. D.HCl, NaCl.
Câu 32: Phân tử được hình thành do liên kết cộng hoá trị không cực là:
 A. N2,CO2. B.N2 , CO2. C.Chỉ có N2. D. Không có phân tử nào.
Câu 33: Phân tử không phân cực là:
 A.N2,CO2. B.N2, NH3. C.Chỉ có N2. D.N2, HCl, CO2. E. Không có phân tử nào.
Câu 34:Phân tử phân cực là:
 A. HCl, CO2, NH3,NaCl. B. N2, HCl, CO2, NH3,NaCl.
 C. HCl, NH3,NaCl. D. HCl, CO2, NH3.
Câu 35:Phân tử phân cực mạnh nhất là:
 A.HCl. B.NH3. C. NaCl. D. CO2. E. Không có phân tử nào.
Câu 36: Phân tử chứa nguyên tử ở trạng thái lai hoá sp là:
 A.N2. B.HCl. C.NH3. D. NaCl. E. Không có phân tử nào.
Câu 37: Phân tử chứa nguyên tử ở trạng thái lai hoá sp2 là:
 A. CO2. B. NH3 C.NaCl. D. HCl. E. Kết quả khác. 
Câu 38: Phân tử chứa nguyên tử ở trạng thái lai hoá sp3 là:
 A. N2. B. HCl. C. CO2. D.NH3. E. Kết quả khác.
Câu 39: Phản ứng oxihoá- khử là:
Phản ứng trong đó có sự di chuyển electron giữa các chất.
Phản ứng trong đó có chất khử và chất oxi hoá.
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của hai hay nhiều chất.
Tấc cả đều đúng.
Câu 40: Cho phản ứng sau: HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Hệ số sau khi cân bằng phản ứng trên lần lượt là:
 A.16,2,2,5,8. B.16,4,4,5,8. C. 2,16,2,5,8. D.2,16,2,8,5.
 ============================hết===========================
 Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính bỏ túi.. 
ĐÁP ÁN:
Câu 1:A Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: A Câu 7:A Câu 8: C
Câu 9:C Câu 10:B Câu 11:B Câu 12:Y Câu13:A Câu14:A Câu15:E
 Câu 16:C Câu 17:D Câu 18:C Câu 19:D Câu 20: B Câu 21: D Câu 22: D
 Câu 23:E Câu 24: B Câu 25:D Câu 26: C Câu 27: B Câu 28:C Câu 29:A Câu 30:B
Câu 31:A Câu 32:C Câu 33:A Câu 34: A Câu 35:C Câu 36: E
 Câu 37:E Câu 38: C Câu 39:D Câu 40:A

File đính kèm:

  • doc0607_Hoa10nc_hk1_TLHP.doc