Đề kiểm tra định kì giữa học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Thanh Lương

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì giữa học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Thanh Lương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên học sinh: ..........................................
Lớp: 5 ..... Trường Tiểu học Ngô Quyền
Năm học: 2013-2014
Số báo danh: ....................................................
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
MÔN: TOÁN - LỚP 5
GV: Trương Thị Thanh Dương
Ngày kiểm tra: ..../10/2013
Chữ ký GT
Số mật mã
Điểm
Số thứ tự bài thi
Chữ ký giám khảo
Số mật mã
(Do CTHĐ chấm thi)
A/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) 
Em hãy khoanh vào chữ cái A, B, C, D đặt trước ý trả lời đúng trong mỗi câu sau: 
 1. Phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân?
A. Phân số có mẫu số là các số tự nhiên lẻ.
B. Phân số có tử số là: 10; 100; 1000; 
C. Phân số có mẫu số là: 10; 100; 1000; .
D. Phân số có mẫu số là các số tự nhiên chẵn.
 2. Hỗn số được viết thành số thập phân là:
A. 24,17	B. 24,0017	C. 24, 017	D. 17,024
 3. 3 hm =  km (1đ)
A. 0,3 km	B. 0,03 km	C. 0,003 km	D. 0,0003 km
 4. 	 4 tạ 5 kg =  tạ (1đ)
 A. 4,5 tạ	B. 40,5 tạ 	C. 4,05 tạ 	D. 4,005 tạ 
B/ Phần tự luận :(7 điểm)
 Bài 1: Tính: 
 a. .............................................................................................................
 b. .............................................................................................................
 Bài 2: Tìm x: 
 a. x - b. x : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có nửa chu vi 109m. Chiều dài hơn chiều rộng 19m. Giữa khu đất người ta đào một cái ao hình vuông có cạnh 10m. Tính diện tích phần đất còn lại để trồng trột.
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT. 
"---------------------------------------------------------------------------------------------
 Bài4: Tìm các phân số bé hơn 1 sao cho tổng của tử số và mẫu số bằng 5.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I Môn Toán lớp 5
Năm học 2013 – 2014
A./ Phần trắc nghiệm
Học sinh khoanh vào đúng mỗi ý cho 0,5 điểm ở câu 1 và câu 2; Câu 3, câu 4 mỗi câu 1 điểm
1 - C	3 - A	
2 - C	4 - C
 * Lưu ý : Nếu mỗi ý khoanh vào hai đáp án trở lên trong đó có đáp án đúng cũng không cho điểm
B/ Phần tự luận: 
Câu 1: ( 2điểm ) 
 Đúng mỗi bài được 1 điểm
Câu 2: (2 điểm) 
 Đúng mỗi bài được 1 điểm
Câu 3: Bài giải
Chiều dài khu đất hình chữ nhật là:
 (109 + 19) : 2 = 64 (m) (0,5đ)
 Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:
 109 - 64 = 45 (m) (0,5đ)
 Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
 64 x 45 = 2880 (m2) (0,25đ)
 Diện tích đất làm ao là:
 10 x 10 = 100 (m2) (0,25đ)
 Diện tích phần đất còn lại là:
 2880 - 100 = 2780 (m2) (0,25đ)
 Đáp số: 2780 m2 (0,25đ)
*Lưu ý: Nếu câu trả lời sai hoặc không phù hợp với phép tính thì không cho điểm. 
Nếu ghi phép tính và kết quả đúng thì châm chước để chấm xuống bước tiếp theo.
Nếu sai, thiếu tên đơn vị thì trừ 0,25 điểm.
Họ và tên học sinh: ..........................................
Lớp: 5 ..... Trường Tiểu học: ...........................
Năm học: 2013-2014
Số báo danh: ....................................................
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
Ngày kiểm tra: ..../10/2013
Chữ ký GT
Số mật mã
Điểm
Số thứ tự bài thi
Chữ ký giám khảo
Số mật mã
(Do CTHĐ chấm thi)
A. PHẦN ĐỌC:
I. Đọc tiếng; ( 5 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm)
NHỮNG TRANG SÁCH ĐẦU TIÊN
Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ kinh”. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều.
Bên cạnh những lời dạy của cổ nhân trong kinh thư, có lẽ còn có những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương đã dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì và bài học làm người có ích mà Nguyễn Sinh Cung đã nhận thấy để tự răn mình là: Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, thì một đấng nam nhi không thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, không nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng mình.
Vậy là trong tâm trí của cậu bé Làng Sen đã sớm xuất hiện tình yêu quê hương, để từ đó hình thành tình yêu Tổ quốc.
 Trần Viết Lưu
Câu 1: Đọc thầm bài đọc trên rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
a) Chi tiết nào trong bài cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học:
A. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều.
B. Nguyễn Sinh Cung còn học từ cuộc sống, từ người thân
C. Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách. chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ kinh”
b) Ngoài việc học trên lớp, học sách người lớn, Nguyễn Sinh Cung còn học ở đâu?:
A. Học từ cuộc sống thiên nhiên.
B. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương.
C. Học từ người thân như bố, mẹ
c) Nhân vật Nguyễn Sinh Cung trong câu chuyện là ai?
A. Anh Kim Đồng.
B. Lê Quí Đôn. 
C. Bác Hồ.
d) Dòng nào dưới đây là nhóm các từ đồng nghĩa ?
A. lung linh , long lanh , lóng lánh, lấp loáng , lấp lánh.
B. vắng vẻ , hiu quạnh, hiu hắt, vắng ngắt , lung linh.
C. bao la, mênh mông, thênh thang , bát ngát, lấp lánh.
Câu 2: Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, Nguyễn Sinh Cung đã tự răn mình điều gì?
.......
.......
...........
Câu 3: Từ “thu” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc, từ “thu” trong câu nào được dùng với nghĩa chuyển?
Hội nghị đã thu được kết quả tốt đẹp.
Cô bé ngồi thu lại một góc.
Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
Vụ mùa này, gia đình bác An bội thu.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 4: 
 a) Em hãy tìm một từ đồng nghĩa, một từ trái nghĩa với từ “mênh mông” và đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. (mỗi từ đặt 1 câu) (1đ)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b)Tìm một từ đồng nghĩa và một từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” (0,5 đ).
- Đồng nghĩa: ....................................................................................................................
- Trái nghĩa: ......................................................................................................................
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT. 
"---------------------------------------------------------------------------------------------
 c)Đặt một câu với một trong các từ vừa tìm được. ( 0,5 đ) ......................
B. PHẦN VIẾT:
I.Chính tả:(Nghe-viết) Bài: Anh hùng Núp tại Cu-ba (TV5, tập I, trang 46)(5 điểm)
II.Tập làm văn: (5 điểm)
 Đề bài: Em hãy tả ngôi truờng thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm nay.
Bài làm
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học:2012-2013
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5
I/PHẦN ĐỌC:
1/Hướng dẫn đánh giá phần đọc thành tiếng
- Tốc độ đọc đạt 90 tiếng trở lên/phút 	1 điểm
- Đọc đúng tiếng, đúng từ cho: 	2 điểm.
 (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 5 tiếng: 0 điểm).
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc các cụm từ có nghĩa: 	1 điểm.
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ dấu câu: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi 4 lỗi trở lên: 0 điểm)
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 	1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm)
2/Hướng dẫn đánh giá phần đọc thầm: theo thang điểm trong đề bài
II/PHẦN VIẾT:
1. Chính tả (5 điểm)
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm
 Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đàu hoặc vần thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm
 Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, ... bị trừ toàn bài 1 điểm.
2. Tập làm văn (5 điểm) Bài viết 5 điểm phải đạt các yêu cầu sau:
- Bài viết phải đầy đủ cấu trúc : Mở bài, thân bài, kết luận.
- Độ dài bài viết từ 15 câu trở lên, đúng yêu cầu của đề.
- Phần thân bài đủ ý, các yếu tố từ bao quát đến từng bộ phận của ngôi trường đó. Câu văn giàu hình ảnh sử dụng các biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh.
- Bài viết bộc lộ được tình cảm đối với ngôi trường đó.
- Phần mở bài, có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng ngắn gọn hấp dẫn có sự sáng tạo.
- Viết câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày sạch sẽ.
	Tuỳ theo mức độ sai sót có thể cho các mức điểm:4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1;

File đính kèm:

  • docBO DE KT VA DAP AN GKI LOP 5 NH 20132014.doc