Đề kiểm tra (chương II - Tam giác) Hình học 7

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra (chương II - Tam giác) Hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1:
Câu1:
Vẽ tam giác ABC vuơng tại A, cĩ AB= 3, AC= 4. 
Phát biểu định lý Pitago thuận và dảo. Tính độ dài cạnh BC.
Câu 2: Đánh dấu “ X” vào những câu phát biểu đúng:
1. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.
2. Nếu hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.
3. Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh gĩc vuơng của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.
4. Nếu cạnh huyền của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền của tam giác vuơng kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.
Câu 3:
	Cho DABC cân tại A ( < 90o). Vẽ BH vuơng gĩc với AC ( H AC), CK vuơng gĩc với AB ( KAB).
CMR: DAKC= DAHB.
CMR: AH= AK.
Gọi I là giao điểm của BH và CK. CMR: AI là tia phân giác của .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
CÂU
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1
a)
b)
Định lý thuận:
Định lý đảo:
Xét DABC, ta có: BC2 = AB2 + AC2 
 = 32 + 42 = 25
 Þ BC = 5
1
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 2
1. S
2. Đ
3. Đ
4. S
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu3
a)
b)
c)
Xét 2 tam giác: DABH và DACK, ta có:
 : góc chung
 AB = AC (DABC cân tại A)
Suy ra: DABH = DACK ( cạnh huyền- góc nhọn)
Vì DABH = DACK nên:
 AH = AK ( đpcm).
Xét 2 tam giác vuông: DAIH và DAIK, ta có:
 AI: cạnh chung
 AK = AH ( cmt)
Suy ra: DAIH = DAIK ( cạnh huyền- cạnh góc vuông).
 = 
 AI là tia phân giác . 
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ2:
Câu 1:
	Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Vẽ hình minh học cho mỗi trường hợp.
Câu 2:
	Tam giác ABC cĩ phải là tam giác vuơng hay khơng nếu các cạnh AB, AC, BC cĩ độ dài lần lượt là:
9; 12 và 15. c) 4; 6 và 7.
3; 2,4 và 1,8. d) 4; và 4.
Câu 3:
	Cho khác gĩc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA< OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC= OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. CMR:
AD = BC.
EAB = ECD.
OE là tia phân giác .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
CÂU
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1
Trường hợp 1:
 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp 2:
 Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp 3:
 Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
a)
b)
c)
d)
DABC là tam giác vuông vì:
 152 = 92 + 122 = 225.
DABC là tam giác vuông vì: 
 32=2,42 + 1,82 = 9.
DABC không phải là tam giác vuông vì:
 72 42 + 62 
DABC là tam giác vuông vì: 
 ()2 = 42 + 42 = 32.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
a)
b)
c)
Xét 2 tam giác: DOAD và DOCB, ta có:
 OA = OC (gt)
 : góc chung
 OD = OB (gt)
Suy ra: DOAD =DOCB (c-g-c).
 ÞAD = BC.
DOAD =DOCB (câu a)
Þ = , = .
Do đó: = .
Xét 2 tam giác: DEAB và DECD, ta có:
 = 
 AB = CD ( vì OA = OC, OB = OD)
 = 
Suy ra: DEAB =DECD (g-c-g).
DEAB =DECD (câu b)
 ÞEA = EC
Xét 2 tam giác: DOAE và DOCE, ta có:
 OA = OC
 OE: cạnh chung
 EA = EC
Suy ra: DOAE = DOCE (c-c-c).
Þ = 
ÞOE là tia phân giác .
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docde1,2.doc
Đề thi liên quan